Bài giảng Mạng máy tính - Nguyễn Tấn Thành - Bài 4: Application Layer (2b)
1. Giao thức tầng ứng dụng
2. World Wide Web
3. Giao thức truyền file
4. Thư tín điện tử
5. Dịch vụ tên miền
6. Ứng dụng mạng ngang hàng
Tóm tắt nội dung Bài giảng Mạng máy tính - Nguyễn Tấn Thành - Bài 4: Application Layer (2b), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› APPLICATION LAYER (2b) NGUYEN TAN THANH Xem lại bài học tại BÀI 4 NỘI DUNG 1. Giao thức tầng ứng dụng 3. Giao thức truyền file 4. Thư tín điện tử 5. Dịch vụ tên miền 2. World Wide Web 6. Ứng dụng mạng ngang hàng Email HTTP (www) Cung cấp các giao tiếp giữa các ứng dụng mạng mà chúng ta giao tiếp với những lớp dưới của mạng OSI and TCP/IP Models Chức năng của Application trong TCP/IP đã bao gồm 3 tầng cùa OSI: Application, Presentation và Session. TCP/IP đơn giãn hóa quá trình giao tiếp. Có rất ít những giao thức quy định riêng cho Presentation và Session Ứng dụng Request For Comments (RFC) Những giao thức trong tầng Application được định nghĩa bởi RFC Application Layer Software Bao gồm 3 thành phần User applications Services System Operations Application Layer Protocol Xác định kiểu thông điệp trao đổi Cú pháp của thông điệp Quy tắc xác định khi nào và như thế nào tiến trình gửi và trả lời thông điệp Các kiểu thông điệp như: Request, response, acknowledgement, error message, etc. Mô hình Client Server Client: thiết bị yêu cầu được phục vụ Server: thiết bị trả lời yêu cầu Servers Máy tính chứa thông tin chia sẻ cho người dùng Một vài server yêu cầu chứng thực quyền hạn Server chạy service hoặc process, vài hệ thống gọi là daemon Daemon – giống như service, chạy ẩn bên trong, luôn lắng nghe yêu cầu từ phía server Mô hình Peer to Peer Ứng dụng ngang hàng, không có máy phục vụ riêng Truyền thông giữa các tiến trình Ứng dụng bao gồm hai tiến trình, liên lạc với nhau thông qua Socket Socket có thể được xem là “của” của các tiến trình Socket đặt trưng bằng chỉ số port. Socket thật sự hoạt động ở tầng Transport Dịch vụ hướng nối (TCP) Client và Server trao đổi thông tin điều khiển cho nhau Quá trình “bắt tay” cần được thực hiện trước Dữ liệu được đảm bảo truyền toàn vẹn Có cơ chế kiểm soát tắc nghẽn, kiểm tra lỗi Dịch vụ không hướng nối (UDP) Không có quá trình “bắt tay” Không đảm bảo dữ liệu đến đích Không kiểm tra lỗi, không chống tắc nghẽn Tổng quan Trang web Chứa đối tượng: file văn bản, hình ảnh, âm thanh… Chứa đối tượng HTML cơ sở, tham chiếu đến đối tượng khác Trình duyệt Giao tiếp với người dùng, hiển thị website Hai thành phần: server, client Port mặc định: 80 Giao thức TCP HTTP Server HTTP Client HTTP HTTP Quá trình kết nối Quá trình kết nối Quá trình kết nối Kết nối Không liên tục (nonpersistent) Sau khi gửi đối tượng, server sẻ đóng kết nối lại, khi có nhu cầu lấy đối tượng khác phải mở lại kết nối Liên tục (persistent) Mở một kết nối duy nhất trong suốt quá trình giao tiếp Web động Có một chương trình chạy phía server. Khi có yêu cầu, client chạy ứng dụng đó để tạo ra nội dung web tĩnh. Ứng dụng server ASP (active server pages) PHP (personal home pages) JSP (java server pages) Web Cache (Proxy server) HTTPS Hypertext Transfer Protocol over Secure Socket Layer Có mã hóa khi truyền Port: 443 FTP (File Transfer Protocol) FTP Client FTP Server FTP (File Transfer Protocol) Mail server SMTP – Simple Mail Transfer Protocol SMTP – Dùng giao thức TCP, port 25 Phương thức push POP3 (Post Office Protocol) Bị giới hạn về chức năng Sử dụng TCp, port 110 Download thư lưu về máy, sau đó xóa thư trên máy chủ IMAP (Internet Message Access Protocol) TCP, port 143 Mã hóa mail khi truyền tải Không download mail về máy, user quản lý mail bằng cách remote vào server. Web-based email Do Hotmail đề xuất năm 1990 Sử dụng giao thức HTTP, sử dụng push và pull Mail Transfer Agent Telnet (port 23) Telnet dùng để điều khiển các ứng dụng mạng thông qua dòng lệnh Server Telnet Telnet Telnet (port 22) Giao thức dùng để điều khiển các thiết bị khác (router, switch, host…) Kết nối dùng telnet gọi là Virtual Terminal (VTY) Có yêu cầu chứng thực, nhưng không mã hóa dữ liệu Giao thức khác bảo mật hơn là SSH DHCP – Dynamic Host Configuration Protocol Giao thức dùng để cấp địa chỉ ip tự động DHCP Thông tin được cấp bởi DHCP: IP address Subnet mask Default gateway Domain name DNS Server DHCP servers: Server on LAN Router Server at ISP 35 DHCP DNS – Domain Name System DNS cho phép truy vấn địa chỉ ip Quá trình phân giải ip Quản lý DNS Peer to Peer Lab 2 Phân tích cấu trúc gói tin bằng wireshark Cấu hình dịch vụ Webserver, Mailserver
File đính kèm:
- Bài giảng Mạng máy tính - Nguyễn Tấn Thành - Bài 4 Application Layer (2b).pptx