Bài giảng Mạng máy tính - Nguyễn Cao Đạt - Chương 1: Giới thiệu (Bài giảng 1)
1.1 Internet là gì?
1.2 Ngoại vi Mạng
máy đầu cuối, môi trường truyền, liên kết
1.3 Trọng tâm mạng
Sự chuyển mạch, sự chuyển gói, cấu trúc mạng
1.4 Độ trễ, sự mất mát và thông lượng trong mạng
chuyển gói
1.5 Các tầng giao thức, các mô hình dịch vụ
1.6 Mạng trước các nguy cơ tấn công: Bảo mật
1.7 Lịch sử
Mbps khi dùng mạng ĐTDĐ (EVDO, HSDPA) Trong tương lai (?): WiMAX (10 Mbps) trên diện rộng trạm vô tuyến các máy di động bộ định tuyến Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH Bài giảng 1 – Chương 1: Giới thiệu 28 Mạng gia đình Các thành phần thông dụng: bộ điều giải DSL hoặc cáp TV bộ định tuyến/tường lửa/NAT Ethernet điểm truy cập không dây điểm truy cập không dây mtxt không dây bộ định tuyến /tường lửa bộ điều giải cáp từ/tới NCCDV Ethernet Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH Bài giảng 1 – Chương 1: Giới thiệu 29 Môi trường vật lý Bit: lan truyền giữa bộ phát và bộ thu Kết nối vật lý: là vật liệu/môi trường kết nối giữa bộ phát và bộ thu Tín hiệu được dẫn Tín hiệu được truyền trong đường dây đặt sẵn: dây đồng, cáp quang, cáp đồng trục Tín hiệu không được dẫn tín hiệu truyền tự do, vd: sóng radio Cặp cáp xoắn (Twisted Pair - TP) hai dây đồng cách điện loại 3: cáp điện thoại truyền thống, 10 Mbps Ethernet loại 5: cáp mạng, 100Mbps Ethernet Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH Bài giảng 1 – Chương 1: Giới thiệu 30 Môi trường vật lý: cáp đồng trục, cáp quang Cáp đồng trục: Hai dây dẫn đồng đồng tâm nguyên thủy dùng cho TH cáp Chia sẻ môi trường truyền Phát tán rộng ít ảnh hưởng bởi nhiễu sóng điện từ tốc độ cao (> 1Mbps) Cáp sợi quang: Sợi thủy tinh truyền xung ánh sáng, mỗi xung là một bit tốc độ cao: truyền tải điểm-tới-điểm với tốc độ cao(vd: 10/100 Gbps) Ít lỗi: bộ lặp tín hiệu được đặt xa nhau; miễn nhiễm với nhiễu sóng điện từ Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH Bài giảng 1 – Chương 1: Giới thiệu 31 Môi trường vật lý: Vô tuyến Tín hiệu được mang trong dải tần số của sóng điện từ Không có “dây dẫn” Chịu ảnh hưởng nhiều từ tác nhân bên ngoài: phản xạ cản trở bởi vật thể giao thoa/nhiễu Phân loại liên kết radio: sóng ngắn (vi ba) lên tới 45 Mbps Wireless LAN (vd: Wifi) 11Mbps, 54 Mbps Diện rộng (vd: mạng di động) công nghệ 3G: ~ 1 Mbps Vệ tinh từ vài Kbps tới 45Mbps 270 msec độ trễ đầu cuối-đầu cuối Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH Bài giảng 1 – Chương 1: Giới thiệu 32 Lõi của mạng: thiết bị mạng Mạng lưới những bộ định tuyến kết nối với nhau câu hỏi căn bản: dữ liệu được truyền qua mạng như thế nào ? Chuyển mạch: mỗi mạch chuyên dụng cho một cuộc gọi: mạng ĐT Chuyển gói: dữ liệu được gửi qua mạng trong những liên kết riêng biệt Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH Bài giảng 1 – Chương 1: Giới thiệu 33 Chương 1: Mục lục 1.1 Internet là gì? 1.2 Ngoại vi Mạng máy đầu cuối, môi trường truyền, liên kết 1.3 Trọng tâm mạng Sự chuyển mạch, sự chuyển gói, cấu trúc mạng 1.4 Độ trễ, sự mất mát và thông lượng trong mạng chuyển gói 1.5 Các tầng giao thức, các mô hình dịch vụ 1.6 Mạng trước các nguy cơ tấn công: Bảo mật 1.7 Lịch sử Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH Bài giảng 1 – Chương 1: Giới thiệu 34 Lõi của mạng: Chuyển mạch (circuit switching) Tài nguyên trên toàn tuyến được dự trữ cho mỗi “cuộc gọi” Băng thông, đầu chuyển mạch tài nguyên chuyên dụng: không chia sẻ Hiệu năng được đảm bảo Bắt buộc phải có công đoạn thiết lập cuộc gọi Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH Bài giảng 1 – Chương 1: Giới thiệu 35 Lõi của mạng:Chuyển mạch (circuit switching) Tài nguyên mạng (vd: băng thông) được chia thành “những phần nhỏ” Các phần này được phân phối cho các cuộc gọi. Phần tài nguyên đó sẽ rỗi nếu cuộc gọi không tiến hành. phân chia băng thông: phân chia tần số phân chia thời gian Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH Bài giảng 1 – Chương 1: Giới thiệu 36 Chuyển mạch : FDM và TDM FDM tần số thời gian TDM tần số thời gian 4 ng.dùng ví dụ: Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH Bài giảng 1 – Chương 1: Giới thiệu 37 Ví dụ cụ thể Cần bao nhiêu thời gian để gửi hết một tập tin có kích thước là 640,000 bits từ máy A tới máy B qua một mạng chuyển mạch? Tống tất cả các kết nối có tốc độ 1.536 Mbps Phân chia băng thông dùng TDM với 24 ô/giây 500 msec cần để thiết lập mạch Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH Bài giảng 1 – Chương 1: Giới thiệu 38 Lõi của mạng: Chuyển gói Mỗi dòng dữ liệu đầu cuối-đầu cuối được chia thành nhiều gói Các người dùng chia sẻ tài nguyên mạng Mỗi gói tin được dùng toàn bộ băng thông của liên kết Tài nguyên được sử dụng theo yêu cầu Tranh đua tài nguyên: Nhu cầu sử dụng vượt quá tài nguyên cho phép Tắc nghẽn: các gói tin mắc kẹt và nằm trong hàng đợi tại các nốt mạng. Lưu và chuyển tiếp: nguyên gói tin di chuyển qua từng node mạng. Node mạng nhận toàn bộ gói tin trước khi chuyển tiếp phân chia băng thông phân phối tài nguyên chuyên dụng dự trữ tài nguyên Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH Bài giảng 1 – Chương 1: Giới thiệu 39 Chuyển gói: phân phối tài nguyên theo nhu cầu Thứ tự của các gói tin của A và B không có theo một qui ước nào, tài nguyên được chia sẻ theo nhu cầu. TDM: mỗi máy nhận được một ô thời gian trong khung thời gian xoay vòng của TDM. A B C 100 Mb/s Ethernet 1.5 Mb/s D E phân phối theo nhu cầu hàng đợi của gói tin Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH Bài giảng 1 – Chương 1: Giới thiệu 40 Chuyển gói: lưu-và-chuyển tiếp Ta có L/R (s) là t/g để truyền (đẩy) gói tin độ dài L bit lên một liên kết có tốc độ R bps Lưu và chuyển tiếp: nguyên gói tin phải được nhận hết tại bộ chuyển mạch trước khi nó có thể được truyền trên liên kết tiếp theo độ trễ = 3L/R (giả sử thời gian lan truyền là 0) Ví dụ: L = 7.5 Mbits R = 1.5 Mbps độ trễ truyền tải = 15 sec R R R L Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH Bài giảng 1 – Chương 1: Giới thiệu 41 So sánh giữa chuyển gói và chuyển mạch Liên kết 1 Mb/s Mỗi người dùng: 100 kb/s khi sử dụng Sử dụng 10% thời gian Chuyển mạch: 10 người dùng Chuyển gói: với 35 người dùng, xác xuất > 10 sử dụng mạng cùng lúc < 0.0004 Chuyển gói cho phép nhiều người dùng hơn sử dụng mạng! N ng/dùng kết nối 1 Mbp ?: Làm thế nào để tính ra 0.0004? Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH Bài giảng 1 – Chương 1: Giới thiệu 42 So sánh giữa chuyển gói và chuyển mạch Phù hợp với dữ liệu không đều chia sẻ tài nguyên đơn giản, ko yêu cầu khởi tạo cuộc gọi Tắc nghẽn quá mức: gói tin bị trễ và mất cần có các giao thức cho việc truyền tải dữ liệu tin cậy, kiểm soát tắc nghẽn. Hỏi: làm thế nào để cung cấp dịch vụ tương tự như chuyển mạch? băng thông cần đảm bảo cho các ứng dụng thời gian thực Chuyển gói hoàn toàn vượt trội? ?: Ví dụ về những hoạt động của con người có cơ chế tương tự như cơ chế dự trữ tài nguyên (chuyển mạch) và phân phối theo nhu cầu (chuyển gói)? Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH Bài giảng 1 – Chương 1: Giới thiệu 43 Cấu trúc Internet: mạng của các mạng Cấu trúc phân cấp Ở trung tâm: các nhà cung cấp dịch vụ(NCCDV) “tầng-1” (vd, FPT, Viettel, VNPT, cáp và không dây), pham vi quốc gia/quốc tế quan hệ ngang hàng với nhau. Tầng-1 ISP Tầng-1 ISP Tầng-1 ISP các NCCDV tầng-1 kết nối với nhau một cách tự do Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH Bài giảng 1 – Chương 1: Giới thiệu 44 Cấu trúc Internet: mạng của các mạng NCCDV “tầng-2”: nhỏ hơn (thường là thuộc khu vực) Kết nối tới một hoặc nhiều NCCDV tầng-1 và có thể tầng-2 NCCDV t1 NCCDV t1 NCCDV t1 NCCDV t2 NCCDV t2 NCCDV t2 NCCDV t2 NCCDV t2 NCCDV tầng-2 là khách hàng của NCCDV tầng-1 NCCDV tầng-2 trả tiền NCCDV tầng-1 cho kết nối vào mạng Internet các NCCDV tầng-2 cũng kết nối với nhau một cách tự do. Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH Bài giảng 1 – Chương 1: Giới thiệu 45 Cấu trúc Internet: mạng của các mạng NCCDV tầng-3 và NCCDV địa phương Là tầng cuối trong cấu trúc mạng (gần với máy người dùng nhất) Nccdv t-1 Nccdv t-1 Nccdv t-1 Nccdv t-2 Nccdv t-2 Nccdv t-2 Nccdv t-2 Nccdv t-2 Nccdv đ/ph Nccdv đ/ph Nccdv đ/ph Nccdv đ/ph Nccdv đ/ph Nccdv t-3 Nccdv đ/ph Nccdv đ/ph Nccdv đ/ph NCCDV tầng-3 và NCCDV địa phương là khách hàng của các tầng cao hơn, sử dụng dịch vụ kết nối mà các tầng trên cung cấp Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH Bài giảng 1 – Chương 1: Giới thiệu 46 Cấu trúc Internet: mạng của các mạng một gói tin đi qua nhiều mạng khác nhau! Nccdv t-1 Nccdv t-1 Nccdv t-1 Nccdv t-2 Nccdv t-2 Nccdv t-2 Nccdv t-2 Nccdv t-2 Nccdv đ/ph Nccdv đ/ph Nccdv đ/ph Nccdv đ/ph Nccdv đ/ph Nccdv t-3 Nccdv đ/ph Nccdv đ/ph Nccdv đ/ph
File đính kèm:
- Bài giảng Mạng máy tính - Nguyễn Cao Đạt - Chương 1 Giới thiệu (Bài giảng 1).pdf