Bài giảng Lý thuyết mạch điện - Chương 3: Phương trình mạch điện - Nguyễn Trung Lập

Trong chương này, chúng ta giới thiệu một phương pháp tổng quát để giải các mạch

điện tương đối phức tạp. Đó là các hệ phương trình nút và phương trình vòng. Chúng ta cũng

đề cập một cách sơ lược các khái niệm cơ bản về Topo mạch, phần này giúp cho việc thiết lập

các hệ phương trình một cách có hiệu quả.

pdf19 trang | Chuyên mục: Mạch Điện Tử | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 720 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Lý thuyết mạch điện - Chương 3: Phương trình mạch điện - Nguyễn Trung Lập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
___________________________________________________________________________ 
Nguyễn Trung Lập LÝ THUYẾT 
MẠCH 
_______________________________________________Chương 3 Phương trình mạch 
điện - 11 
ƒ Thiết lập phương trình vòng cho trường hợp tổng quát 
Coi mạch chỉ chứa điện trở và nguồn hiệu thế độc lập , có L vòng. 
Gọi ij, ik ...là dòng điện vòng của vòng j, vòng k ...Tổng hiệu thế ngang qua các điện trở chung 
của vòng j và k luôn có dạng: 
 Rjk ( ij ± ik) (3.8) 
Dấu (+) khi ij và ik cùng chiều và ngược lại. 
Rjk là tổng điện trở chung của vòng j và vòng k. Ta luôn luôn có: 
 Rjk = Rkj
vj là tổng đại số các nguồn trong vòng j, các nguồn này có giá trị (+) khi tạo ra dòng điện cùng 
chiều ij ( chiều của vòng ). 
Áp dụng KVL cho vòng j: 
 ( )∑ =±
k
jkjjkR vii (3.10) 
Hay (3.11) jvii =±∑∑ k
k
jk
k
jkj RR
Rjk
k
∑ chính là tổng điện trở chung của vòng j với tất cả các vòng khác tức là tổng điện trở 
có trong vòng j. 
Đặt = RRjk
k
∑ jj và với qui ước Rjk có trị dương khi ij và ik cùng chiều và âm khi ngược lại, 
ta viết lại (3.11) như sau: 
 Rjjij + (3.12) jk
k
jkR vi =∑
Đối với mạch có L vòng độc lập : 
Vòng 1 : R11i1 + R12i2 + . . . . R1LiL = v1
Vòng 2 : R21i1 + R22i2 + . . . . R2LiL = v2
 : : : : : 
 : : : : : 
Vòng L: RL1i1 + RL2i2 + . . . . RLLiL = vL
Dưới dạng ma trận 
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎦
⎤
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎣
⎡
=
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎦
⎤
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎣
⎡
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎦
⎤
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎣
⎡
L
2
1
2
1
.2L.1
2.2221
1.1211
:
:
:
:
:
:
.....R.........RR
:::
:::
:::
.....R.........RR
.....R.........RR
v
v
v
i
i
i
LLLL
L
L
Hệ phương trình vòng viết dưới dạng vắn tắt: 
[R] .[I] = [V] (3.13) 
[R]: Gọi là ma trận điện trở vòng độc lập. Các phần tử trên đường chéo chính luôn luôn 
dương, các phần tử khác có trị dương khi 2 dòng điện vòng chạy trên nó cùng chiều, có trị âm 
khi 2 dòng điện vòng ngược chiều. Các phần tử này đối xứng qua đường chéo chính. 
[I] : Ma trận dòng điện vòng 
[V]: Ma trận hiệu thế vòng 
___________________________________________________________________________ 
Nguyễn Trung Lập LÝ THUYẾT 
MẠCH 
_______________________________________________Chương 3 Phương trình mạch 
điện - 12 
Trở lại thí dụ 3.6 ta có thể viết hệ phương trình vòng một cách trực quan với các số liệu sau: 
R11 = 3 + 6 = 9 Ω, 
R22 = 2 + 4 + 6 = 12 Ω, 
R21 = R12 = - 6 Ω, 
v1 = 60 V 
và 
 v2 = - 24 (V) 
ƒ Nguồn hiệu thế phụ thuộc 
Nếu mạch có chứa nguồn hiệu thế phụ thuộc, trị số của nguồn này phải được tính theo 
các dòng điện vòng. Trong trường hợp này ma trận điện thế mất tính đối xứng. 
Thí dụ 3.7 Tính i trong mạch (H 3.13) 
(H 3.13) 
Viết phương trình vòng cho các vòng trong mạch 
6i1- 2 i+ 4i2=15 (1) 
4i1+ 2 i+ 6i2= 2 i (2) 
-2i1+ 8 i+ 2i2=0 (3) 
(2) cho 21 2
3 ii −= (4) 
(3) cho 
4
21 iii −= (5) 
Thay (5) vào (1) 
11i1+ 9i2=30 (6) 
Thay (4) vào (6) ta được 
i2=- 4 A 
i1= 6 A 
Và i = 2,5 (A) 
3.3.2. Mạch chứa nguồn dòng điện 
ƒ Nguồn dòng điện độc lập 
Nếu một nhánh của mạch là một nguồn dòng điện độc lập, hiệu thế của nhánh này khó 
có thể tính theo dòng điện vòng như trước. Tuy nhiên nếu một dòng điện vòng duy nhất được 
vẽ qua nguồn dòng điện thì nó có trị số của nguồn này và chỉ còn (L-1) ẩn số thay vì L (bằng 
cách không chọn nhánh có chứa nguồn dòng làm cành của cây). 
Thí dụ 3.8: Tính dòng điện qua điện trở 2Ω trong mạch (H3.14a) 
___________________________________________________________________________ 
Nguyễn Trung Lập LÝ THUYẾT 
MẠCH 
_______________________________________________Chương 3 Phương trình mạch 
điện - 13 
 (a) (H 3.14) (b) 
Mạch có B = 8, N = 5, cây có 4 nhánh và 4 vòng độc lập . 
Chọn cây như (H 3.14b) (nét liền), cành của cây không là nhánh có chứa nguồn dòng độc lập. 
Ta có: 
i3 = 10 A và i4 = 12 A 
Viết phương trình vòng cho hai vòng còn lại. 
Vòng 1: ( 4 + 6 + 2 )i1 - 6i2 - 4i4 = 0 (1) 
Vòng 2: - 6i1 + 18i2 + 3i3 - 8i4 = 0 (2) 
Thay i3 = 10 A và i4 = 12 A vào (1) và (2) 
 12i1 - 6i2 = 48 
 - 6i1 + 18i2 = 66 
Suy ra i1 = 7 (A) 
Thí dụ trên cho thấy ta vẫn có thể viết được hệ phương trình vòng cho mạch chứa 
nguồn dòng điện độc lập. Tuy nhiên ta cũng có thể biến đổi và chuyển vị nguồn (nếu cần) để 
có mạch chứa nguồn hiệu thế và như vậy việc viết phương trình một cách trực quan dễ dàng 
hơn. 
Mạch ở (H 3.14a) có thể chuyển dời và biến đổi nguồn để được mạch (H 3.15) dưới 
đây. 
 (a) (H 3.15) (b) 
Với mạch (H 3.15b), ta viết hệ phương trình vòng. 
Vòng 1: 12i1 - 6i2 = 48 
Vòng 2: - 6i1 + 18i2 = 96 - 30 
Ta được lại kết quả trước. 
ƒ Nguồn dòng điện phụ thuộc 
Tìm v1 trong mạch (H 3.16) 
___________________________________________________________________________ 
Nguyễn Trung Lập LÝ THUYẾT 
MẠCH 
_______________________________________________Chương 3 Phương trình mạch 
điện - 14 
 (a) (b) (c) 
 (H 3.16) 
Mạch có B = 5, N = 3 cây có hai cành và 3 vòng độc lập . 
Chọn cây là đường liền nét của (H 3.16b). Các nguồn dòng điện ở nhánh nối 
Viết phương trình cho vòng 3 
26i3 + 20i2 + 24i1 = 0 (1) 
Với i1 = 7A và i2= 31 4
1
8
iv −= (2) 
Thay (2) vào (1) 
26i3 - 5i3 + 168 = 0 ⇒ i3 = - 8 (A) và v1= 16 (V) 
3.4 Biến đổi và chuyển vị nguồn 
Các phương pháp biến đổi và chuyển vị nguồn nhằm mục đích sửa soạn mạch cho 
việc phân giải được dễ dàng. Mạch sau khi biến đổi hoặc phải đơn giản hơn hoặc thuận tiện 
hơn trong việc áp dụng các phương trình mạch điện . 
3.4.1. Biến đổi nguồn 
ƒ Nguồn hiệu thế nối tiếp và nguồn dòng điện song song (H 3.17). 
(H 3.17) 
ƒ Nguồn hiệu thế song song và nguồn dòng điện nối tiếp. 
Ta phải có: v1 = v 2 và i1 = i2. 
(H 3.18) 
ƒ Nguồn hiệu thế song song với điện trở và nguồn dòng điện nối tiếp điện trở : Có thể bỏ điện 
trở mà không ảnh hưởng đến mạch ngoài. 
___________________________________________________________________________ 
Nguyễn Trung Lập LÝ THUYẾT 
MẠCH 
_______________________________________________Chương 3 Phương trình mạch 
điện - 15 
(H 3.19) 
ƒ Nguồn hiệu thế mắc nối tiếp với điện trở hay nguồn dòng mắc song song với điện trở. Ta có 
thể dùng biến đổi Thevenin ↔ Norton để biến đổi nguồn hiệu thế thành nguồn dòng điện hay 
ngược lại cho phù hợp với hệ phương trình sắp phải viết. 
(H 3.20) 
3.4.2. Chuyển vị nguồn : 
Khi gặp 1 nguồn hiệu thế không có điện trở nối tiếp kèm theo hoặc 1 nguồn dòng điện 
không có điện trở song song kèm theo, ta có thể chuyển vị nguồn trước khi biến đổi chúng. 
Trong khi chuyển vị, các định luật KCL và KVL không được vi phạm. 
 ƒ Chuyển vị nguồn hiệu thế : 
(H 3.21) cho ta thấy một cách chuyển vị nguồn hiệu thế . Ta có thể chuyển một nguồn 
hiệu thế " xuyên qua một nút " tới các nhánh khác nối với nút đó và nối tắt nhánh có chứa 
nguồn ban đầu mà không làm thay đổi phân bố dòng điện của mạch, mặc dù có sự thay đổi về 
phân bố điện thế nhưng định luật KVL viết cho các vòng của mạch không thay đổi. Hai mạch 
hình 3.21a và 3.21b tương đương với nhau. 
 (a) (b) 
 (H 3.21) 
Thí dụ 3.9: Ba mạch điện của hình 3.22 tương đương nhau: 
(H 3.22) 
ƒ Chuyển vị nguồn dòng điện: 
Nguồn dòng điện i mắc song song với R1 và R2 nối tiếp trong mạch hình 3.23a được 
chuyển vị thành hai nguồn song song với R1 và R2 hình 3.23b. 
(H 3.23) 
___________________________________________________________________________ 
Nguyễn Trung Lập LÝ THUYẾT 
MẠCH 
_______________________________________________Chương 3 Phương trình mạch 
điện - 16 
Định luật KCL ở các nút a, b, c của các mạch (H 3.23) cho kết quả giống nhau. 
Hoặc một hình thức chuyển vị khác thực hiện như ở (H 3.24a) và (H 3.24b). Định luật 
KCL ớ các nút của hai mạch cũng giống nhau, mặc dù sự phân bố dòng điện có thay đối 
nhưng hai mạch vẫn tương đương . 
 (a) (H 3.24) (b) 
Thí dụ 3.10: Tìm hiệu thế giữa a b của các mạch hình 3.25a 
 (a) (b) (c) 
(H 3.25) 
Suy ra vab =
8
55
3
11
8
15 = V 
vab = 8
55 V 
___________________________________________________________________________ 
Nguyễn Trung Lập LÝ THUYẾT 
MẠCH 
_______________________________________________Chương 3 Phương trình mạch 
điện - 17 
Tóm lại, khi giải mạch bằng các phương trình vòng hoặc nút chúng ta nên sửa soạn 
các mạch như sau: 
- Nếu giải bằng phương trình nút, biến đổi để chỉ có các nguồn dòng điện trong mạch. 
- Nếu giải bằng phương trình vòng, biến đổi để chỉ có các nguồn hiệu thế trong mạch. 
BÀI TẬP 
--o0o-- 
1. Dùng phương trình nút, tìm v1 và v2 của mạch (H P3.1) 
2. Dùng phương trình nút , tìm i trong mạch (H P3.2). 
 (H P3.1) (H P3.2) 
3. Dùng phương trình nút tìm v và i trong mạch (H P3.3). 
4. Dùng phương trình nút, tìm v trong mạch (H P3.4) 
 (H P3.3) (H P3.4) 
5. Dùng phương trình nút, tìm v và v1 trong mạch (H P3.5) 
6. Cho vg = 8cos3t (V), tìm vo trong mạch (H P3.6) 
(H P3.5) (H P3.6) 
7. Tìm v trong mạch (H P3.7), dùng phương trình vòng hay nút sao cho có ít phương trình 
nhất. 
___________________________________________________________________________ 
Nguyễn Trung Lập LÝ THUYẾT 
MẠCH 
_______________________________________________Chương 3 Phương trình mạch 
điện - 18 
 (H P3.7) 
8. Tìm Rin theo các R, R2, R3 mạch (H P3.8). 
Cho R1 = R3 = 2KΩ. Tìm R2 sao cho Rin = 6KΩ và Rin = 1KΩ 
(H P3.8) 
9. Cho mạch khuếch đại vi sai (H P3.9) 
- Tìm vo theo v1, v2, R1, R2, R3, R4. 
- Tìm liên hệ giữa các điện trở sao cho: vo = ( )12
1
2
R
R vv − 
10. Tìm hiệu thế v ngang qua nguồn dòng điện trong mạch (H P3.10) bằng cách dùng phương 
trình vòng rồi phương trình nút. 
(H P3.9) (H P3.10) 
11. Tính độ lợi dòng điện 
i
0
i
i của mạch (H P.11) trong 2 trường hợp. 
 a. R2 = 0Ω 
 b. R2 = 1Ω 
12. Tìm ix trong mạch (H P.12) 
___________________________________________________________________________ 
Nguyễn Trung Lập LÝ THUYẾT 
MẠCH 
_______________________________________________Chương 3 Phương trình mạch 
điện - 19 
 (H P.11) (H P.12) 
___________________________________________________________________________ 
Nguyễn Trung Lập LÝ THUYẾT 
MẠCH 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ly_thuyet_mach_dien_chuong_3_phuong_trinh_mach_die.pdf