Bài giảng Lắp đặt và sửa chữa mạch - Chương 2: Các trạng thái kỹ thuật của máy

2.1 Khái niệm về sửa chữa và tháo lắp tháo máy

2.1.1 Khái niệm về chế tạo và sửa chữa

• Quá trình chế tạo là một quá trình sản xuất bao gồm chế tạo từng chi

tiết sau đó lắp ráp thành bộ phận hay thành máy. Để chế tạo các chi tiết

máy cũng cần qua nhiều công đoạn, nhiều nguyên công. Trong mỗi quá

trình đó cũng có thể cần phải tháovà lắp ráp chúng.

• Quá trình sửa chữa cũng là một quá trình sản xuất. Sửa chữa có thể là

bảo quản, bảo dỡng, sửa chữa các h hỏng, phục hồi lại kích thớc hoặc

nâng cao chất lợng chi tiết,.

2.1.2 Khái niệm về tháo lắp máy

Quá trình tháo và lắp máy cũng là một quá trình sản xuất và phải tuân

thủ theo những quy định và trình tự nhất định. Tháo và lắp máy có mối quan

hệ chặt chẽ với quá trình chế tạo và sửa chữa phục hồi máy và các chi tiết máy.

Khi tháo rời thì có thể tiến hành tháo theo cụm, theo từng bộ phận từ đó tháo

rời các chi tiết. Lắp ráp là quá trình ngợc lại của quá trình tháo máy, tức là

xuất phát từ chi tiết rồi lắp thành cụm hay bộ phận, sau đó lắp thành máy hoàn

chỉnh.

 

pdf30 trang | Chuyên mục: Mạch Điện Tử | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 355 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Lắp đặt và sửa chữa mạch - Chương 2: Các trạng thái kỹ thuật của máy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
ầu công nghiệp 30 dùng khi V <= 1000 v/ph 
e - Mỡ bôi trơn : 
Mỡ là chất bôi trơn dẻo . Thành phần của mỡ nói chung chứa 80-90% dầu, 
10-20% chất làm đặc, ngoài ra có thể có 10% grafit, 5% n−ớc và những tạp chất 
khác : chất làm đông đặc là xà phòng và cácbuahydro rắn. 
 Các tính chất của mỡ : độ nhớt, tính chịu mốc, khả năng làm mát, độ 
xuyên kim, độ keo ổn định, giới hạn bền, không độc hại, không cháy... 
 Tính chịu n−ớc: Là khả năng không bị phá huỷ khi tiếp xúc với n−ớc, n−ớc 
ấm, hoặc chịu n−ớc (sau 10-15phút sẽ bị hoà tan) . 
Độ xuyên kim: Là chỉ số cơ học qui −ớc của mỡ bằng chiều sâu của mũi côn 
chuẩn ngập sâu trong mỡ đo bằng mm. Đại l−ợng này biểu hiện độ đặc của mỡ và 
khả năng chịu tải không bị đẩy ra khỏi ổ trục. 
Độ keo ổn định của mỡ: Là khả năng không bị tách dầu ra khỏi mỡ tính 
theo %. 
 Giới hạn bền: Là ứng suất tr−ợt tối thiểu của mỡ d−ới tác dụng của lực ly tâm, 
nó biểu hiện khả năng bám trên bề mặt chi tiết d−ới tác dụng tốc độ chuyến động. 
 Phân loại mỡ: 
Theo công dụng của mỡ : mỡ thông dụng và mỡ đặc biệt) 
Theo phạm vi sử dụng ng−ời ta phân loại mỡ thành 5 nhóm: mỡ chống ma 
sát, mỡ bảo quản, mỡ cáp, mỡ bảo vệ và mỡ làm kín khít. Mỗi loại mỡ các nhiều 
mác khác nhau. 
 30
Ví dụ : 
• Mỡ chân không : là loại mỡ làm kín khí, dính giống cao su. Có khả năng làm 
việc ở nhiệt độ 10 - 40 oC. 
• Mỡ chịu xăng đ−ợc dùng để làm kín các chỗ nối ren và van của đ−ờng ống dẫn 
xăng. Loại mỡ này không hoà tan trong xăng, dầu hoả, dầu thuỷ lực khoáng 
hay dầu máy bay. 
• Mỡ cáp dùng để bôi trơn cáp, bảo quản, chống ma sát, chịu n−ớc, mịn chắc, ... 
f - Bôi trơn khí [7] 
Hiện nay, trong ngành chế tạo máy ng−ời ta sử dụng các ổ tr−ợt đ−ợc 
bôi trơn bằng khí. Cho phép tăng tốc độ quay. Các ổ tr−ợt bôi trơn bằng khí 
đ−ợc sử dụng rộng rãi trong kỹ nghệ nguyên tử, chế tạo máy điện tử, chế tạo 
dụng cụ chính xác, chế tạo máy công cụ, công nghệ dệt và nhiều ngành nghề 
khác. −u điểm của bôi trơn khí là sức cản ma sát thấp, nhiệt toả ra nhỏ, c−ờng 
độ hao mòn các ổ tr−ợt nhỏ làm cho thời hạn sử dụng tăng. Nh−ợc điểm là khó 
khắc về công nghệ và kết cấu các ổ đỡ khí, hạn chế khả năng chịu tải trọng. 
2.12.4 Độ nhớt : Đặc tr−ng cho dầu mỡ là độ nhớt. 
Độ nhớt là lực ma sát bên trong của chất lỏng. Nó là một đặc tính quan trọng 
của dầu ảnh h−ởng đến tổn thất ma sát và độ rò dầu trong hệ thống dầu ép. 
Độ nhớt đ−ợc phân ra : độ nhớt động lực, độ nhớ động và độ nhớt quy −ớc 
hay độ nhớt Engler : 
 a. Độ nhớt động lực (η ) 
Độ nhớt động lực là ma sát trong mà lực cần thiết tính bằng 1Niutơn (1 
N) để di chuyển lớp chất lỏng có diện tích 1 m2 một khoảng cách 1 m với vận 
tốc 1 m/s đơn vị là Pouzơ ( P) thứ nguyên là Centipuazơ Cp . 
1p = 
1
10
2Ns m/ 
1 [N.s/m2] = 10 Poazơ (10p) = 100 Centypoazơ (cp) 
 F
dV
dl
S= η ∆ 
F - lực ma sát trong giữa các lớp chất lỏng ( N). 
∆ S - Diện tích tiếp xúc (cm2 ) 
∆l - khoảng cách ( cm) 
( dV/dl ) - Gradient tốc độ (cm/s) 
 η - Độ nhớt động lực ( Cp ) centypauzơ ) 
a. Độ nhớt động th−ờng gọi là ma sát trong - là tỷ số giữa độ nhớt động 
lực (kg/(m.s) với kg/cm 3 hoặc g/(cm.s) và khối l−ợng riêng của vật liệu 
 (γ - g/cm3)... 
 ν = ηρ (m
2/s) 
 31
c. Độ nhớt quy −ớc (độ nhớt Engler hay độ nhớt t−ơng đối) 
Là một tỷ số quy −ớc dùng để so sánh thời gian chảy hết 200 cm3 dầu qua ống 
dẫn có đ−ờng kính 2,8 mm (nhớt kế biểu BY) với thời gian chảy hết 200 cm3 
của n−ớc nguyên chất có cùng nhiệt độ 20 oC qua ống dẫn trên. 
 Eo = ηηB 
ηB - Độ nhớt của một chất đã biết (của n−ớc cất). 
Độ nhớt của Engler th−ờng đ−ợc đo khi dầu ở nhiệt độ 20oC, 50 oC, 100 oC và ký 
hiệu : Eo20 , E
o
50 , E
o
100 
Chỉ số độ nhớt là đặc tr−ng sự thay đổi độ nhớt khi dầu thay đổi nhiệt độ. 
Thông th−ờng chỉ số độ nhớt đ−ợc biểu thị bằng th−ơng số độ nhớt động của dầu ở 
nhiệt độ 50 oC và 100 oC có thứ nguyên là cSt 
 iv = 
ν
ν
50
100
Độ nhớt của dầu tuỳ thuộc vào nhiệt độ. Vì vậy tuỳ tr−ờng hợp bôi trơn mà 
chọn độ nhớt phù hợp. Tính bôi trơn là khả năng tạo thành màng dầu đàn hồi trên 
bề mặt chi tiết bôi trơn nhất là trong tr−ờng hợp khe hở giữa hai bề mặt bôi trơn có 
chuyển động t−ơng đối với nhau. Màng dầu này ở nhiệt độ cao hay ở vòng quay 
tr−ợt lớn có thể dễ dàng cháy và mất đi cho nên phải dùng biện pháp bôi trơn nhỏ 
giọt, bôi trơn liên tục hoặc ngâm luôn trong dầu bôi trơn. 
 ở nhiệt độ quá cao dầu bôi trơn dễ bị oxy hoá để tạo thành lớp sơn động là 
biểu hiện nguy hiểm cho các bộ truyền, ở tr−ờng hợp này trong thành phần dầu cần 
cho thêm chất rửa. 
2.12.5 Nguyên tắc dùng chất bôi trơn [6,7] 
Mỗi kiểu máy đều có bản đồ bôi trơn trong đó có các chỉ dẫn : mark 
chất bôi trơn, mức tiêu thụ, ph−ơng pháp bôi trơn và chế độ bôi trơn. 
Thợ đứng máy : tra dầu theo quy định vận hành máy 
Thợ tra dầu có nhiệm vụ : 
• Rửa và lau sạch các thùng dầu, bể chứa dầu, lọc dầu 
• Tiến hành bôi trơn các cơ cấu; 
• Thay dầu đã sử dụng; tra mỡ vào các vú mỡ; 
• Chăm sóc hệ thống bôi trơn và đồ gá bôi trơn 
Nguyên tắc chọn chất bôi trơn : 
• Xét điều kiện làm việc của bề mặt bôi trơn: nhiệt độ, lực, áp lực, động lực, 
vận tốc lăn, tr−ợt,... 
• Nguyên tắc chung là cơ cấu có vận tốc càng nhanh thì dùng dầu có độ 
nhớt thấp. Nếu dùng dầu có độ nhớt cao sẽ tốn công suất của máy và làm 
các bề mặt tr−ợt nóng nhiều. 
• Vận tốc chậm thì dùng độ nhớt cao hay chất bôi trơn dẻo (mỡ) . Nếu dùng 
dầu có độ nhớt thấp thì d−ới áp lực lớn dầu sẽ bị đẩy ra khỏi vùng tiếp xúc, 
nơi ta cần bôi trơn. 
 32
• Cơ cấu làm việc ở nhiệt độ cao, chạy chậm, chịu tải trọng lớn, thì dùng chất 
bôi trơn ở thể rắn nh− : bột tan, grafit, bột mica... 
Chất bôi trơn dẻo (mỡ) th−ờng dùng để bôi trơn các bộ truyền hở có vận 
tốc V < 4 m/s hay các bộ truyền không thể dùng chất bôi trơn lỏng [6]. 
 Ví dụ đối với ổ bi dùng chất bôi trơn lỏng : ổ bi làm việc ở tải trọng 
nặng và vận tốc chậm : thì dùng dầu có độ nhớt cao nh− dầu công nghiêp CN 
45, 50, dầu truyền động. 
 Đối với ổ bi quay nhanh thì nên dùng dầu CN 12, 20, 30, dầu biến 
thế,... 
2.12.6. Các ph−ơng pháp bôi trơn : 
a. Bôi trơn riêng lẻ ( Dùng vít dầu ấn bi, miệng tra dầu có nắp, cốc tra dầu có 
bấc 
b. Bôi trơn kiểu nhỏ giọt; 
c. Bôi trơn tập trung 
• Bằng vòng dầu, 
• Tự bôi trơn bằng s−ơng mù, cơ cấu quay nhanh dầu + khí phun lên nơi cân 
bôi trơn bằng những hạt li ti 0,1 - 0,003 mm. Tự bôi trơn: Hộp giảm tốc, 
hộp tốc độ cơ cấu bánh răng, bộ bánh vít trục vít. 
• Bôi trơn bằng mỡ đặc hoặc dầu có độ nhớt cao bơm có áp lực đẩy vào tuần 
hoàn c−ỡng bức với bơm có l−u l−ợng và áp suất P xác định. 
• Bôi trơn theo kiểu "s−ơng mù": Dùng cho những cơ cấu quay tốc độ nhanh. 
Nguyên tắc dầu và khí đ−ợc phun ở dạng hạt nhỏ li ti 0,1 ữ 0,003 mm. 
• Bôi trơn bằng chất dẻo và chất lỏng chuyên dùng: mỡ, bột tan, grafit, 
mica...: Sử dụng vú bơm dầu dùng áp lực đẩy vào. 
 Đối với bộ truyền xích nên cố gắng bôi trơn nhiều dầu để tăng tuổi thọ 
cho máy [4] 
 Bôi trơn bằng tay khi V ≤ 2 m/s 
 Bôi trơn bằng nhỏ giọt V ≤ 4 m/g 
 Ngâm trong dầu V ≤ 8 m/g 
 Bôi trơn bằng cách t−ới dầu V ≤ 12 m/g 
 Phun bằng bơm V ≤ 12 m/g 
 Bôi trơn chu kỳ V ≤ 15 m/g 
a) b) 
 33
Hình 2 - 7 Các ph−ơng pháp bôi trơn. 
a- Bôi trơn bằng thắm dầu, b- Bôi trơn bằng bức dầu 
c- d- Bôi trơn kiểu nhỏ giọt e, f - Bôi trơn kiêu dùng van bi 
g, h - Bôi trơn bằng nắp dầu và nút vặn 
2.12.7 Các biện pháp ngăn ngừa h− hỏng và chống hao 
mòn cho các chi tiết máy [6] [7] 
Để chống hao mòn cần xác định dạng hao mòn hay h− hỏng từ đó chọn 
ph−ơng pháp ngăn ngừa và kìm hãm 
c/ d/
e/ f/
g/
h/
 34
a. Biện pháp kết cấu (thiết kế) 
• Xác định kích th−ớc và hình dạng các bề mặt làm việc; 
• Chọn loại ma sát trong các ổ đỡ; 
• Lựa chọn hợp lý các vật liệu của các cặp ma sát (các bề mặt tiếp xúc). Hiện 
nay các hợp kim có gốc Fe, Cu, Al, Zn, Sn, Pb, đ−ợc sử dụng khá rộng rãi 
trong việc chế tạo nên các cặp ma sát. [7]trang461-462). 
• Hoàn thiện biện pháp điều chỉnh nhiệt độ, đảm bảo bôi trơn và làm mát tốt; 
• Chọn hệ thống bôi trơn hợp lý; 
• Bố trí các ph−ơng tiện hay các thiết bị lọc không khí và dầu bôi trơn cũng 
nh− các thiết bị làm kín; phải có các biện pháp ngăn chặn hạt mài và các tạp 
chất rơi vào vùng làm việc. 
b. Các biện pháp công nghệ : 
Tăng tuổi thọ chi tiết bằng các biện pháp nhiệt luyện hay xử lý bề mặt : 
• Làm cứng nguội bề mặt, nhiệt luyện, 
• Sử dụng các biện pháp hoá bền (Ph−ơng pháp nhiệt - Hoá) nh− : xementít 
hoá, thắm nitơ (hay ni tơ hoá), thắm xyanua, ... Thấm Cr, thấm bazơ, thấm 
niôbi, thấm vanadi và thấm silíc... làm cho lớp bề mặt có độ bền mòn cao. 
• Mạ, hàn đắp, phun đắp, 
c. Các biện pháp khi sử dụng : 
• Tận dụng tối đa khả năng chạy rà các cặp chi tiết đã qua tiếp xúc để đảm 
bảo độ ăn khớp tốt. Kiểm tra độ đồng tâm, tổ hợp các chi tiết. Cần phải 
chạy rà tr−ớc khi vận hành rồi sau đó tăng dần tải trọng. 
• Theo dõi tỷ mỷ các hoạt động của các cơ cấu máy và máy; khi đi khỏi chỗ 
làm việc phải tắt máy; khi hết ca làm việc phải tắt động cơ và đ−a các tay 
gạt về vị trí không làm việc.; lau sạch bụi bẩn,... 
• Tẩy rửa nhiều lần chi tiết và cụm chi tiết. Đảm bảo vệ sinh máy móc khi 
vận hành. 
• Kiểm tra khe hở các chi tiết chuyển động tiếp xúc nhau. Kiểm tra độ ăn 
khớp cần thiết giữa các chi tiết; 
• Đảm bảo chế độ bôi trơn: Dầu mỡ phải sạch, phải lọc sạch dầu khi sử dụng, 
phải thay dầu đúng kỳ hạn,... Phải sử dụng đúng loại dầu mỡ. 
• Đảm bảo đủ nhiên liệu và chất bôi trơn, chất làm mát theo yêu cầu. 
• Bảo vệ bề mặt làm việc bằng bôi trơn, sơn phủ, che đậy bụi, ... 
• Không sử dụng không khí quá nhiệt, phải sử dụng khí sạch,... 
• Kiểm tra nghiêm ngặt các chất làm mát: n−ớc, dầu , mỡ, ... 
• Kiểm tra máy th−ờng xuyên, phát hiện và sửa chữa máy kịp thời các h− 
hỏng và sai lệch. 
• Trong thời gian vận hành không cho chạy quá tải. 
d. Các biện pháp khác để nâng cao độ bền chi tiết 
• Chọn vật liệu bền để thay thế; chọn quy trình vận hành máy hợp lý. 
• Th−ờng xuyên kiểm tra, bảo quản, bảo d−ỡng máy tốt. 
 35

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_lap_dat_va_sua_chua_mach_chuong_2_cac_trang_thai_k.pdf
  • pdfMucluc.pdf