Bài giảng Lập trình C Sharp - Bùi Tấn Lộc - .Net Framework

C# là gì?

.NET Framework

Ngôn ngữ trung gian MSIL

Đặc điểm của ngôn ngữ C#

Môi trường lập trình và phát triển ứng dụng

Chương trình đầu tiên

 

ppt30 trang | Chuyên mục: Visual C# | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 2325 | Lượt tải: 4download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Lập trình C Sharp - Bùi Tấn Lộc - .Net Framework, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Lập trình CSharp (C#) GV. Bùi Tấn Lộc – btloc@fit.hcmuns.edu.vn Ngôn ngữ C# C# là gì? .NET Framework Ngôn ngữ trung gian MSIL Đặc điểm của ngôn ngữ C# Môi trường lập trình và phát triển ứng dụng Chương trình đầu tiên Ngôn ngữ C# Khai báo biến hằng Kiểu dữ liệu Console I/O Vòng lặp Câu lệnh điều kiện Các toán tử 1.C# là gì? Ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng được thiết kế dựa trên kinh nghiệm của các ngôn ngữ hướng đối tượng khác: Visual Basic, C++, Java,… Được thiết kế riêng để phát triển công nghệ Microsoft’s .NET Framework 2..NET Framework Bộ khung phát triển ứng dụng; Bốn ngôn ngữ chính:C#, VB.NET, C++.NET, Jscript.NET Common Language Runtime – CLR (.NET Runtime): tương tự máy ảo Java Bộ thư viện Framework Class Library - FCL 2.1.Kiến trúc .NET Framework 3.Ngôn ngữ trung gian MSIL Quá trình biên dịch trong .NET theo 2 bước: Dịch mã nguồn (C#, VB.NET, C++.NET, JScript.NET) thành Microsoft Intermediate Language (MSIL). Dịch MSIL thành mã cụ thể bởi CLR. Nhờ MSIL mà một ứng dụng viết bằng ngôn ngữ này có thể sử dụng thư viện (dạng .dll) của ngôn ngữ khác. 4.Đặc điểm của ngôn ngữ C# Khoảng 80 từ khóa 10 kiểu dữ liệu dựng sẵn Hỗ trợ lập trình cấu trúc, lập trình hướng đối tượng, hướng thành phần (Component oriented) Có từ khóa khai báo dành cho thuộc tính (property) Cho phép tạo sưu liệu trực tiếp bên trong mã nguồn (dùng tool mã nguồn mở NDoc phát sinh ra sưu liệu) Hỗ trợ khái niệm interface (tương tự java) Cơ chế tự động dọn rác (tương tự java) Truyền tham số kiểu: in(ø), out, ref 5.Môi trường lập trình và phát triển ứng dụng Nguồn mở Sharp Develop Microsoft Visual Studio .NET 2005 Bộ thư viện và hướng dẫn lập trình MSDN 2007 Ứng dụng dạng: Console dll Windows Form Web … 6.Chương trình C# đầu tiên using System;namespace MyFirstProject{   class Class1   {      [STAThread] static void Main(string[] args)      {         Console.WriteLine(“Hello world");         Console.ReadLine();      }   }} 7.Khai báo biến, hằng Khai báo biến: int i; i = 0; int  x = 10; y = 20; bool b = true; Khai báo hằng: const int a = 20; 7.1.Phạm vi hoạt động của biến for (int i = 0; i = 0; i--) { 	Console.WriteLine(i); } // biến i ra khỏi phạm vi ở đây 7.1.Phạm vi hoạt động của biến (tt) int j = 20; for (int i = 0; i < 10; i++) { 	int j = 30; // không thể thực thi - j vẫn còn trong phạm vi 	Console.WriteLine(j + i); } 8.Kiểu dữ liệu Value Type - Kiểu dữ liệu cơ bản: kiểu dữ liệu khác lớp đối tượng Reference Type - Kiểu tham chiếu: kiểu dữ liệu là lớp đối tượng 8.1.Value type – số nguyên 8.1Value type – số nguyên 8.1.Value type – số thực Ví dụ long x = 0x12ab;// ghi theo hexa uint ui = 1234U; long l = 1234L; ulong ul = 1234UL; float    f   =   12.3F; decimal   d  =  12.30M ;  //có thể viết decimal   d  =  12.30m; 8.1Value type - Kiểu Boolean & char Các ký tự escape thông dụng 8.2.Reference Type Lớp đối tượng Object (System.Object): là lớp trừu tượng, là lớp cha của tất cả các lớp. Khi định nghĩa một lớp A. Mặc nhiên A sẽ lấy Object làm lớp cha. Reference Type: Kiểu lớp: Object, String, CHocSinh, CLopHoc, … 9.Console I/O Console.Write() - Viết một giá trị ra của sổ window Console.WriteLine() - tương tự trên nhưng sẽ tự động xuống hàng khi kết thúc lệnh Console.ReadLine() – đọc một chuỗi từ console 9.Console I/O (tt) Ví dụ: string s = Console.ReadLine(); Console.WriteLine(s); int i = 10; int j = 20; Console.WriteLine("{0} plus {1} equals {2}", i, j, i + j); 9.Console I/O (tt) Ví dụ: nhập số nguyên và số thực int n; string s = Console.ReadLine(); n = int.Parse(s); double f; s = Console.ReadLine(); f = double.Parse(s); 10.Vòng lặp Vòng lặp: do… while: giống C/C++ while: giống C/C++ for: giống C/C++ foreach: khác C/C++ Ví dụ foreach: foreach (int temp in arrayOfInts) {   Console.WriteLine(temp); } 11.Câu lệnh điều kiện Câu lệnh điều kiện: if: giống C/C++ switch: giống C/C++ 12.Các toán tử 12.Các toán tử (tt) 12.Các toán tử (tt) 12.Các toán tử (tt) Bài tập Check lại những gì cần nắm trong bài? Nhóm bài tập chương trình chỉ có khối hàm Main Các bài tập làm quen với môi trường Visual Studtio. Các bài tập làm quen với nhập/xuất, kiểu dữ liệu cơ bản, toán tử, vòng lặp Các bài tập làm quen với nhập/xuất, kiểu dữ liệu cơ bản, toán tử, câu lệnh điều kiện 

File đính kèm:

  • pptBài giảng Lập trình C Sharp - Bùi Tấn Lộc - .Net Framework.ppt
Tài liệu liên quan