Bài giảng Kỹ thuật bảo trì hệ thống

MỤC LỤC

CHƢƠNG 1: CHUẨN BỊ HỆ THỐNG MÁY TÍNH . 6

1.1. Điều kiện an toàn trong bảo trì máy tính . 6

1.1.1. Yêu cầu về môi trƣờng. 6

1.1.2. Yêu cầu về nguồn điện. 6

1.1.3. Trang thiết bị bảo trì . 6

1.2. Tháo lắp máy tính và thiết lập thông số CMOS . 6

1.2.1. Giới thiệu các thành phần ngoại vi . 6

1.2.2. Giới thiệu các thành phần trên mainboard . 8

1.2.3. Thiết lập thông số trong CMOS Setup . 14

CHƢƠNG 2: CÀI ĐẶT HỆ ĐIỀU HÀNH . 19

2.1. Chuẩn bị đĩa cứng . 19

2.1.1. Định dạng cấp thấp (Low Level Format) . 19

2.2.2. Phân vùng đĩa cứng . 20

2.2.3. Định dạng cấp cao (High Level Format hay Logic Format) . 21

2.2. Cài đặt hệ điều hành . 21

2.2.1. Cài đặt MicroSoft Windows XP . 21

2.2.2. Cài đặt Redhat Linux 7.0 . 22

CHƢƠNG 3: CÀI ĐẶT MỘT SỐ THIẾT BỊ NGOẠI VI . 24

3.1. Chuẩn bị thiết bị và chƣơng trình điều khiển. 24

3.1.1. Chuẩn bị thiết bị . 24

3.1.2. Chuẩn bị trình điều khiển . 24

3.2. Cài đặt máy in . 24

3.3. Cài đặt CDROM . 28

3.4. Cài đặt MODEM . 28

3.4.1. Đối với windows98. 28

3.4.2. Đối với windows2000/XP. . 30

3.4. Cài đặt Card mạng . 31

3.5. Cài đặt Sound Card. 32

CHƢƠNG 4: CÀI ĐẶT MỘT SỐ ỨNG DỤNG CƠ BẢN . 33

4.1. Chuẩn bị bộ chƣơng trình cài đặt . 33

4.1.1. Yêu cầu về bộ cài đặt. . 33

4.1.2. Yêu cầu về phần cứng. . 33

4.2. Cài đặt Microsoft Office . 33

4.3. Cài đặt phông chữ tiếng Việt . 36

4.3.1. Với Xfree86 phiên bản từ 4.0 trở lên . 36

4.3.2. Với phiên bản Xfree86 < 4.0 . 36

4.3.3. X11 Font Server for TT font . 37

4.4. Cài đặt ngôn ngữ lập trình . 37

4.5. Cài đặt một số ứng dụng khác . 45

4.5.1. Chuẩn bị hệ thống. . 46

4.5.2. Cài đặt Terminal Services trên máy chủ. . 46

4.5.3. Cài đặt các ứng dụng trên máy chủ. . 46

4.5.4. Tạo tài khoản cho các máy con kết nối vào máy chủ. . 47

4.5.5. Dùng các máy Windows kết nối vào máy chủ ứng dụng. . 47

4.5.6. Kết nối vào máy chủ từ máy khách không dùng Windows. . 48

CHƢƠNG 5: BẢO TRÌ PHẦN CỨNG . 49

5.1. Bảo dƣỡng phần cứng định kỳ . 49

5.1.1. Hàng ngày . 49

5.12. Hàng tuần . 49

5.1.3. Hàng quí . 49

- 2 -5.1.4. Hàng năm . 49

5.2. Các giải pháp khai thác đĩa tối ƣu . 49

5.2.1. Interleave . 49

5.2.2. Hệ số đan xen của đĩa cứng (Interleave Factor) . 49

5.2.3. Cache memory . 50

5.2.4. Bursting . 50

5.2.5. Tạo vùng đệm cho đĩa . 50

6.2.6. Chống phân mảnh . 51

5.2.7. Tối ƣu hóa Windows . 51

5.2.8. Ổ đĩa ảo . 57

5.2.9. Sửa lỗi đĩa và tệp tin . 57

5.3. Một số sự cố thƣờng gặp và cách giải quyết. 58

CHƢƠNG 6: BẢO TRÌ PHẦN MỀM. . 63

6.1. Cách tổ chức thông tin trên đĩa . 63

6.1.1. Các khái niệm liên quan đến đĩa. . 63

6.1.2. Master Boot Record (MBR) . 63

6.1.3. Boot Record . 63

6.1.4. Thƣ mục gốc (Root Directory) . 64

6.1.5. FAT (File Allocation Table) . 65

6.2. Một số sự cố thƣờng gặp và cách giải quyết. 67

6.3. Phòng chống virus máy tính . 71

6.4. Sử dụng tiện ích Diskedit của NU . 75

pdf82 trang | Chuyên mục: Kiến Trúc Máy Tính | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 2126 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Kỹ thuật bảo trì hệ thống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 hiện thời; số cylinder, head và sector thể 
hiện dƣới dạng mã thập lục (hexa); địa chỉ offset của sector đƣợc hiển thị nhƣng trạng thái 
hiện thời của sector thì không. 
Dùng phím TAB để dịch chuyển giữa các giá trị hex và ASCII. Sửa chữa với mã hexa, 
ta có thể chỉ nhập các giá trị ('0'-'9','A'-'F') nhƣng với mã ASCII ta lại đƣợc nhập tất cả những 
giá trị nằm trong bảng mã ASCII . Thay thế giá trị hiện thời sẽ có tác dụng với cả hai loại mã 
trên. Phím Page-Up và Page-Down dùng để dịch chuyển lên hoặc xuống một sector. 
Những bytes bị thay đổi sẽ chuyển sang mầu vàng. Hãy luôn chắc chắn trƣớc khi thực 
hiện ghi sự thay đổi vào đĩa, để hủy bỏ sự thay đổi ta nhấn ESC lúc này xuát hiện bảng thông 
báo: 
* Các khóa trong lệnh gọi DiskEdit 
-nolock (No disk lock is required) 
Sử dụng khóa này để xem thông tin trên đĩa đã đƣợc đặt “chống ghi” (trạng thái disk 
writes đƣợc đƣa về off), vì thế ta không thể tình cờ thay đổi dữ liệu trên đĩa hiện thời. Nếu 
thực sự muốn thay đổi dữ liệu trên đĩa, có thể mở chế độ ghi bằng cách dùng khóa -
allowwrites. 
-allowwrites (Allow disk writes) 
Ngƣợc lại với khóa -nolock khóa này cho phép loại bỏ chế độ chống ghi để ngƣời sử 
dụng toàn quyền sửa chữa đĩa. Khóa này phải đƣợc chỉ định rõ sau khóa -nolock. 
-c (Specify an initial Cluster) 
Khi dùng khóa này, DiskEdit sẽ không cho phép sửa chữa đến bỏ qua cluster đầu tiên. 
Trƣờng hợp khi ta muốn sửa chữa FAT thì cluster đầu tiên này mới đƣợc truy cập đến. 
-i (Toggle the initial editing mode) 
- 77 - 
Chế độ sửa chữa mặc định thể hiện dƣới dạng mã hexa. Khóa này sẽ chỉ định màn hình 
sửa chữa dƣới dạng Text (nếu có thể), công việc này tƣơng đƣơng với việc nhấn phím F6 khi 
đang ở trong chế độ disk editor. 
-l (Specify an initial Logical Sector) 
Chỉ định rõ số sector cần chỉnh sửa, khóa này sẽ bỏ qua sector đầu tiên. 
-p (Physical disk editing mode) 
Mặc định của DiskEdit khi truy cập vào là ổ đĩa logic, khóa này sẽ cho phép truy cập trực tiếp 
vào ổ đĩa vật lý. Lƣu ý: Nếu đĩa của bạn chỉ có một phân vùng thì nên sử dụng khóa này. 
-r (Force RAW disk editing mode) 
Nếu DiskEdit sửa chữa phân vùng dạng HPFS, tệp DEHPFS.DLL sẽ đƣợc triệu gọi để 
thực hiện công việc này. Trƣờng hợp ta muốn sửa chữa cả các dạng phân vùng DOS (do tệp 
DERAW.DLL đảm nhiệm) thì ta phải dùng khóa này. 
-on (Run on Machine Name) 
Tệp DEPIPE đƣợc nạp hỗ trợ khi ta sử dụng khóa này, nó có chức năng giúp cho 
DiskEdit truy cập từ xa vào một ổ đĩa trên một máy bất kỳ trên mạng với tên máy truy cập tới 
đƣợc đặt sau dấu "\\". 
* Các phím chức năng trong DiskEdit: 
+ F1 - Help 
Hiển thị bảng thông báo trợ giúp. 
Nhấn một phím bất kỳ để quay trở lại chế độ sửa chữa. 
+ F2 - Toggle mask state 
Thiết lập trạng thái che dấu , khi đánh dấu mục này thì chỉ có những ký tự thông thƣờng 
trong bảng mã ASCII đƣợc hiển thị. Mặc định chế độ này là off (tất cả các ký tự mã hóa và 
giá trị 0 đƣợc hiển thị). 
+ F3 - Go to a location 
Sử dụng phím F3 để chuyển tới một vùng đĩa đã đƣợc chỉ định. Sector trong bảng lựa 
chọn sẽ đƣợc hiển thị. 
+ F4 - Search for data 
Phím F4 dùng để tìm kiếm dữ liệu. Tại hộp tìm kiếm cũng có thể vào dữ liệu dạng 
ASCII hoặc dƣới dạng hexadecimal. 
- 78 - 
Nhấn phím Enter để bắt đầu tìm kiếm, phím Escape để kết thúc việc tìm kiếm và quay 
trở lại màn hình sửa chữa của DiskEdit. DiskEdit sẽ tìm kiếm từ điểm bắt đầu đƣợc lựa chọn 
(số sector chỉ định), chúng ta sẽ thấy bảng thi hành tìm kiếm sau: 
Thông số cylinder, head và sectors đƣợc hiển thị khi chúng đƣợc đọc tới. Có thể nhấn 
phím Escape bất kỳ luc nào để kết thúc tìm kiếm. 
Trƣờng hợp không tìm thấy dữ liệu: 
Trƣờng hợp dữ liệu đƣợc tìm thấy: 
+ F5 - Continue search 
Nhấn F5 để tiếp tục tìm kiếm đến đoạn dữ liệu khác khi đoạn dữ liệu vừa tìm thấy 
không đúng cái cần tìm (nhấn Enter để truy cập đến vị trí vừa tìm thấy). 
+ F6 - Toggle edit mode 
Bật tắt chế độ soạn thỏa, mặc định của chế độ soạn thảo là RAW. Ie. (định dạng mã 
hexa). Phím F6 sẽ chuyển đổi giữa chế độ RAW và chế độ thích hợp với vùng đang làm việc. 
Ví dụ: phím F6 chuyển đổi giữa chế độ RAW và bảng phân vùng (Partition Table) khi sửa 
chữa sector đầu tiên của ổ đĩa vật lý. 
+ F7 - Copy sectors to a file 
Thực hiện sao chép thông tin của sector vào một file. Đầu tiên là màn hình lựa chọn 
sector cần sao chép: 
- 79 - 
Nhập cylinder, head và sector bắt đầu, số sector sẽ đƣợc đặt thành tên file sẽ ghi sector 
này đến. Dữ liệu đƣợc ghi vào file có thể sử dụng đƣợc với nhiều chƣơng trình khác. Ngƣợc 
lại, khi muốn ghi thông tin của sector từ file vào đĩa, ta dùng phím F8. 
Nếu bạn có nhiều phân vùng và không đủ khoảng trống đĩa, bạn có thể ghi lại toàn bộ 
dữ liệu trên một phân vùng thành một file (tất cả các sector trên phân vùng sẽ đƣợc lƣu lại). 
Nếu muốn ghi lại toàn bộ dữ liệu của một ổ đĩa vật lý thành các file backup, phải dùng 
chƣơng trình DiskImg. 
+ F8 - Copy a file to sectors 
Phím F8 dùng để sao chép dữ liệu trực tiếp từ một file vào đĩa (phím này hỗ trợ cho 
phím F7). 
Nhập vào cylinder, head và sector bắt đầu, số sectors giống với tên file đang lƣu dữ liệu 
cần đọc vào. Nếu không tìm thấy file dữ liệu, xuất hiện thông báo: 
Và chƣơng trình quay trở về cửa sổ soạn thảo chính. 
Lƣu ý: Chức năng này không áp dụng đƣợc cho các ổ đĩa truy cập từ xa. Ghi lại dữ liệu 
trực tiếp từ vị trí trên đĩa là rất nguy hiểm, bởi nếu ghi sai vị trí của đĩa sẽ bị hỏng dữ liệu toàn 
bộ, vì vậy DiskEdit luôn đƣa ra khuyến cáo khi dùng chức năng này: 
+ F10 - Exit 
Thoát khỏi chƣơng trình DiskEdit. 
+ F11 - Manually select an editing mode 
Phím F11 cho phép lựa chọn chế độ sửa chữa, chỉ sử dụng phím này khi phím F6 
(Toggle editing mode) không định nghĩa đƣợc kiểu của sector. 
- 80 - 
+ F12 - Jump to a sector 
Khi sửa chữa sector trong trƣờng hợp dễ bị ảnh hƣởng đến các thông số nhƣ Logical 
Sector Numbers hoặc Cluster Numbers thì phím F12 giúp ta chuyển trực tiếp đến sector chỉ 
định. Việc này sẽ dễ dàng hơn khi ta phải tìm kiếm các sector trên đĩa. 
Ví dụ: 
DISKEDIT A: (Dùng DiskEdit để sửa chữa ổ đĩa A:. Tất cả các chƣơng trình đang chạy 
sẽ bị ngắt khi DiskEdit sử dụng nó). 
DISKEDIT -p1 (Sửa chữa ổ đĩa cứng vật lý đầu tiên. Bạn sẽ cần thiết để sửa chữa bảng 
phân vùng. Để quá trình sửa chữa an toàn, nên khởi động từ ổ đĩa mềm trừ khi đã cài đặt hệ 
điều hành lên ổ đĩa cứng thứ 2). 
DISKEDIT C: -nolock (Nếu nhƣ bất kỳ một tiến trình khác, nhƣ hệ điều hành, đang sử 
dụng ổ đĩa C:, DiskEdit sẽ không thể khóa nó đê chấp nhận truy cập. Dùng khóa "-nolock" để 
xem dữ liệu trên đĩa. Trong chế độ này tất cả các chức năng sửa chữa sẽ ở trạng thái disabled - 
không thể sửa chữa, chỉ có thể xem). 
DISKEDIT C: -on \\MAIN (DiskEdit sẽ cố gắng truy cập từ xa vào ổ đĩa C: của máy có 
tên là “MAIN”. Các chức năng sửa chữa đĩa đƣợc thực hiện bình thƣờng). 
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 
6.1. Bảng định vị tệp tin (FAT - File Allocation Table) là gì? Cấu trúc của FAT? Cho 
một ví dụ về truy cập bảng FAT khi ghi, đọc tệp tin của hệ điều hành. 
6.2. Trình bày ý nghĩa, tác dụng của thƣ mục gốc (Root Directory Table)? Cấu trúc của 
một mục vào (Entry) của thƣ mục gốc? Nêu cách xác định địa chỉ bắt đầu và kích thƣớc 
của bảng thƣ mục gốc đối với FAT16, FAT32. 
6.3. Virus máy tính là gì, phân loại virus máy tính, biện pháp khắc phục. 
6.4. Trình bày nguyên nhân và biện pháp khắc phục đối với một số sự cố thƣờng gặp. 
6.5. Thực hiện các thao tác sử dụng Diskedit khi kiểm tra thông tin trên đĩa từ 
6.6. Sử dụng Patition Magic để thực hiện phân chia ổ đĩa cứng. 
- 81 - 
ĐỀ THI THAM KHẢO (Thời gian 60 phút) 
Đề 1: 
1. Anh (chị) hãy trình bày quá trình sửa lỗi đĩa của lệnh Scandisk (hoặc Ndd của NU)? 
Nguyên tắc xoá tệp tin của hệ điều hành MSDOS nhƣ thế nào? Các bƣớc phục hồi 
tệp tin bị xóa của lệnh ngoại trú Undelete (hoặc Unerase, Diskedit của NU)? 
2. Anh (chị) hãy chuẩn đoán và đƣa ra các cách khắc phục lỗi sau: 
- Khi khởi động xuất hiện thông báo "NO ROM BASIC - SYSTEM HALTED". 
- Bật máy in Laser thì các đèn chỉ thị chớp loạn xạ, không in đƣợc. 
3. Anh (chị) hãy cho biết đặc điểm của các chuẩn Bus mở rộng và các chuẩn khe cắm 
bộ nhớ mở rộng (Memory Slot)? 
Đề 2: 
1. Anh (chị) hãy cách thức quản lý và tổ chức thông tin trên đĩa của hệ điều hành MS 
DOS, ý nghĩa và tác dụng của từng thành phần? 
2. Anh (chị) hãy chuẩn đoán và đƣa ra cách khắc phục lỗi sau: 
Khi khởi động màn hình không hiện gì, chỉ có hai tiếng kêu "bip, bip". 
Khi in văn bản nhiều trang (trên máy Laser) thì chỉ in đƣợc một vài trang đầu rồi 
đứng luôn. 
3. Anh (chị) hãy nêu ý nghĩa và tác dụng của CHIPSET và SUPER I/O CHIP? 
Đề 3: 
1. Anh (chị) hãy trình bày một số giải pháp khai thác đĩa tối ƣu, ý nghĩa và tác dụng 
của từng giải pháp? 
2. Anh (chị) hãy liệt kê những trƣờng hợp có thể và đƣa ra cách khắc phục khi: 
- Không khởi động đƣợc từ đĩa cứng, khởi động từ đĩa mềm thì hệ thống vẫn hiểu và 
truy xuất đƣợc đĩa C nhƣng không truy xuất đƣợc các đĩa logíc khác. 
- Kết quả xuất ra máy in không đúng với thực tế (Vd: chữ A thành X). 
3. Anh (chị) hãy nêu ý nghĩa và đặc điểm của BIOS và bộ nnhớ mở rộng? 
Đề 4: 
1. Anh (chị) hãy trình bày các bƣớc chuẩn bị cho một đĩa cứng mới? Nêu ý nghĩa và 
tác dụng của từng bƣớc thực hiện? 
2. Anh (chị) hãy chuẩn đoán và đƣa ra cách khắc phục lỗi sau: 
- Thƣ mục gốc bị phá hỏng, khi dùng lệnh DIR để xem thƣ mục gốc chỉ thấy toàn 
những ký tự lạ lùng, không thấy tệp tin hay thƣ mục đây cả. 
- Máy tính đang chạy bình thƣờng thì bị treo. Khởi động lại sau khoảng 10 phút lại 
bị treo. 
3. Anh (chị) hãy trình bày các chuẩn của khe cắm bộ vi xử lý? 
Đề 5: 
1. Anh (chị) hãy trình bày các các điều kiện an toàn trong bảo trì hệ thống? 
2. Anh (chị) hãy chuẩn đoán và đƣa ra cách khắc phục lỗi sau: 
- Máy không nhận dạng đƣợc ổ đĩa cứng mặc dù sau khi chạy Fdisk mãy vẫn không 
hề báo lỗi 
- Bàn phím có một số ký tự truyền đến máy, một số thì không. 
3. Anh (chị) hãy trình bày các chuẩn của khe cắm bộ vi xử lý? 

File đính kèm:

  • pdfBài giảng Kỹ thuật bảo trì hệ thống.pdf