Bài giảng Hán nôm I - Nguyễn Thị Mỹ Thuận

MỤC LỤC

Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ VĂN TỰ HÁN. 1

1.1. Nguồn gốc và diễn biến của ngôn ngữ văn tự Hán.1

1.2. Các nét cơ bản trong chữ Hán và quy tắc viết chữ Hán.1

1.3. Các phương thức cấu tạo chữ Hán .5

1.4. Hệ thống bộ thủ.10

1.5. Thực hành tra tự điển chữ Hán .12

Chương 2. NGỮ PHÁP HÁN VĂN CỔ. 14

2.1. Từ pháp.14

2.2. Cú pháp.17

Chương 3. MINH GIẢI VĂN BẢN . 20

Bài 1. ĐIỂU MINH GIẢN .20

Bài 2. HOÀNG HẠC LÂU TỐNG MẠNH HẠO NHIÊN CHI QUẢNG LĂNG

.24

Bài 3. TĨNH DẠ TỨ .31

Bài 4. KHUÊ OÁN .35

Bài 5. QUAN THư .40

Bài 6. THỦ CHÂU ĐÃI THỐ.48

Bài 7. KHẮC CHU CẦU KIẾM .54

Bài 8. HỌC NHI THỜI TẬP CHI .60

PHỤ LỤC 214 BỘ THỦ HÁN NGỮ. 63

TÀI LIỆU THAM KHẢO. 74

MỤC LỤC. 75

pdf76 trang | Chuyên mục: Sư Phạm Ngữ Văn | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 359 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Hán nôm I - Nguyễn Thị Mỹ Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 (Hình cái rìu để đốn cây). 
70.方 Phƣơng: Vuông, Phƣơng hƣớng, phía 
71.旡 Vô: Không, chữ: Không 無 xƣa cũng viết nhƣ chữ 旡 kiểu nhƣ chữ K í
旡. 
72.日 Nhật: Mặt trời, ban ngày. 
73.曰 Viết: Nói rằng, miệng khi nói hở răng và phát ra hơi (âm thanh). 
74.月 Nguyệt: Mặt trăng, 
75.木 Mộc: Cây, gỗ (hình cây có cành và rễ). 
76.欠 Khiếm: Há miệng hả hơi ra ngáp, thiếu ( khiếm nhã, khiếm khuyết). 
77.止 Chỉ: Cái chân, cái nền, thế đứng dừng lại. 
78.歹 Ngạt: Xƣơng tàn, tan nát. 
79.殳 Thù: Cái gậy, hình tay cầm gậy. 
80.毋 Vô: Chớ, đừng. Hình chữ gồm có chữ nữ chỉ ngƣời con gái, nét phảy ở 
trong chỉ lòng gian tà. Ngƣời nhƣ vậy bị cấm chỉ. Cách viết khác: 毌,無,旡. 
81.比 Tỉ(bỉ): So sánh, so bì. Hình hai ngƣời đứng ngang nhau để so cao thấp. 
67 
82.毛 Mao: Lông, hình cộng lông có nhiều sợi. 
83.氏 Thị: Họ, ngành họ mạc trong một gia tộc, phần đệm trong họ tên phái nữ. 
84.气 Khí: Hơi, khí mây làm thành mƣa. 
85.水 Thủy: Nƣớc, hình dòng nƣớc chảy, cách viết khác: 氵. 
86.火 Hỏa: Lửa, giống nhƣ ngọn lửa bốc cao, cách viết khác:灬. 
87.爪 Trảo: Móng vuốt, cách viết khác:爪,爫. 
88.父 Phụ: Cha, tay cầm roi đánh dạy con cái. 
89.爻 Hào: Giao nhau. Mỗi quẻ trong kinh dịch có sáu hào. 
90.爿 Tƣờng:Tấm ván. Hình nửa bên trái của chữ mộc. 
91.片 Phiến: Mảnh vật mỏng và phẳng. Hình nửa bên phải của chữ mộc. 
92.牙 Nha: Răng. Hình răng hai hàm cắn vào nhau. 
93.牛 Ngƣu: Con bò. Cách viết khác:牜. 
94.犬 Khuyển: Con chó. Cách viết khác;犭. 
Bộ 05 nét: 23 bộ. 
95.玄 Huyền: Sâu kín xa xôi 
96.玉 Ngọc: Đá quí (hình viên ngọc xâu chuỗi với nhau làm đồ trang sức). 
97.瓜 Qua: Dƣa, hình dây dƣa bò lan trên đất và có quả. 
98.瓦 Ngõa: Ngói, gạch nung (Thợ nề gọi là thợ ngõa), đồ vật liệu bằng đất nung. 
99.甘 Cam: Ngọt, vật ngon ngọt ngậm trong miệng. 
100.生 Sinh: Sống, mọc, sinh ra. Hình cỏ cây mọc trên đất. 
101.用 Dụng: Dùng, có thể thi hành. Lấy chữ Bốc 卜 là bói với chữ Trung 中 
là trúng (đúng) nghĩa là việc gì bói đúng thì có thể theo đó mà thi hành. 
102.田 Điền: Ruộng (hình thử ruông chia bờ xung quanh). 
68 
103.初 Sơ: Cái chân. Hình bắp chân, cách viết khác: 疋. 
104.疒 Nạch: Tật bệnh 
105.癶 Bát (Bát đạp): Đạp ra. 
106.白 Bạch: Trắng, màu của phƣơng Tây. 
107.皮 Bì: Da 
108.皿 Mãnh: Đồ bát đĩa để ăn cơm. 
109.目 Mục: mắt (Hình con mắt). 
110.矛 Mâu: Cái mâu là một thứ binh khí ngày xƣa dùng để chiến đầu với kẻ thù. 
111.矢 Thỉ: Mũi tên, mũi nhọn có ngạnh đuôi có lông định hƣớng bay. 
112.石 Thạch: Đá (Chữ hán 厂- sƣờn núi, chữ khẩu 口- hòn, tảng đá). 
113.示 Kỳ (Kì, Thị): Thần đất, báo cho biết trƣớc mọi điều một cách thần kỳ. 
Cách viết khác: 礻. 
114.禸 Nhữu (Nhựu): Vết chân thú dẫm xuống đất ( Nhại lại, lắp lại, nói nhựu). 
115.禾 Hòa: cây lúa. 
116.穴 Huyệt: Cái hang. 
117.立 Lập: Đứng. Hình ngƣời đứng trên mặt đất. 
Bộ 06 nét: 29 bộ. 
118.竹 Trúc: Cây Tre, Hình thức khác: 竺. 
119.米 Mễ: gạo (hạt lúa đã đƣợc chế biến). 
120.糸 Mịch: Sợi tơ. (Hình lọn tơ đƣợc thắt lại). 
121.缶 Phữu (Phẫu): Đồ sành nhƣ: vò, chum, vại, be có nắp đậy. 
122.网 Võng: Lƣới để bắt thú hay đánh cá. Cách viết khác: 罒,罓. 
69 
123.羊 Dƣơng: Con dê. 
124.羽 Vũ: Lông chim (hai cánh chim có lông vũ). 
125.老 Lão: Già. Ngƣời cao tuối râu tóc đã biến đổi. cách viết khác:考. 
126.而 Nhi: Râu. 
127.耒 Lỗi: Cái cày. 
128.耳 Nhĩ: Tai để nghe. 
129.聿 Duật: Cây bút. Hình tay cầm cây bút viết. 
130.肉 Nhục: Thịt. Cách viết khác: 月( gần giống chữ nguyệt: 月). 
131.臣 Thần: Bề tôi (Hình ông quan cúi mình khuất phục). 
132.自 Tự: Cái mũi (Hình cái mũi ở trên miệng) còn có nghĩa là: Tự mình. 
133.至 Chí: Đến( Hình con chim từ trên trời bay xuống đất- đến nơi), chí hƣớng. 
134.臼 Cữu: Cái cối giã gạo. 
135.舌 Thiệt: Cái lƣỡi. 
136.舛 Suyễn: Trái nhau, nằm đối nhau, ngƣợc lại. 
137.舟 Chu: Thuyền. 
138.艮 Cấn: Không nghe theo, chƣa nhất trí, ngăn trở. Quẻ Cấn trong bát quái. 
139.色 Sắc: Sắc mặt. diện mạo. 
140.艸 Thảo: Cỏ. cách viết khác: 丱, 艸, 艹. 
141.虍 Hô: Vằn lông con cọp. 
142.虫 Trùng: Côn trùng, rắn rết. 
143.血 Huyết: Máu (Máu đựng trong bát để tế thần). 
144.行 Hành: Đi ( hai chân lần lƣợt bƣớc tới). 
70 
145.衣 Y: Áo. 
146.襾 Á: Che đậy, cái nắp. 
Bộ 07 nét: 20 bộ. 
147.見 Kiến: Thấy, xem, nhìn. 
148.角 Giác: Cái sừng. 
149.言 ngôn: Nói (thoại). 
150.谷 Cốc: Khe suối chảy thông ra sông. 
151.豆 Đậu: Cái bát có nắp đậy. 
152.豕 Thỉ: Con heo (lợn). 
153.豸 Trĩ: Loài thú có xƣơng sống, lƣng dài. 
154.貝 Bối: Con sò. Ngày xƣa dùng vỏ sò làm tiền - tƣợng trƣng cho của quí. 
155.赤 Xích: Màu đỏ, màu của phƣơng nam. 
156.走 Tẩu: Chạy. 
157.足 Túc: Chân. 
158.身 Thân: Thân mình. 
159.車 Xa: Cái xe. 
160 莘 Tân: Vị cay, cay đắng, nhọc nhằn, lo toan, tần tảo. 
161.辰 Thần: Thì giờ, sấm sét, chuyển giao mùa từ xuân sang hạ (tháng ba). 
162.辵 Sƣớc: Chợt đi chợt đứng, Cách viết khác: 辶. 
163.邑 Ấp: Nƣớc nhỏ trong nƣớc lớn, lãnh thổ vua ban cho chƣ hầu, làng, thôn 
164.酉 Dậu: Rƣợu, chi Dậu. 
165.釆 Biện: Phân biệt. ( Biện luận, phản biện, biện bàn). 
71 
166.里 Lí: Làng, Quả cây trồng. (Điền 田 và thổ 土). 
Bộ 08 nét: 09 bộ. 
167.金 Kim: Vàng, loài chim, Kim loại nói chung. 
168.長 Trƣờng: Dài, lâu. 
169.門 Môn: Cửa. 
170.阜 Phụ: Núi đất không có đá. Cách viết khác:阝. 
171.隶 Đãi: Kịp (chạy cho nhanh theo kịp ngƣời đi trƣớc). 
172.隹 Chuy: Giống chim đuôi ngắn. 
173.雨 Vũ: Mƣa. 
174.青 Thanh: Xanh 
175.非 Phi: Không phải, trái, trái ngƣợc( hai cánh chim đối nhau). 
Bộ 09 nét: 11 bộ. 
176.面 Diện: Mặt. 
177.革 Cách: Da thú thuộc bỏ sách lông. 
178.韋 Vi: Da thuộc, trái ngƣợc nhau. 
179.韭 Cửu: Cây hẹ. 
180.音 Âm: Tiếng, âm thanh phát ra tai nghe đƣợc. 
181.頁 Hiệt: Cái đầu. 
182.風 Phong: Gió. 
183.飛 Phi: Bay. 
184.食 Thực: Ăn. 
185.首 Thủ: Đầu. 
186.香 Hƣơng: Mùi thơm. 
72 
Bộ 10 nét: 08 bộ. 
187.馬 Mã: Con ngựa. 
188.骨 Cốt: Xƣơng. 
189.高 Cao: Trái lại với thấp là cao. 
190.髟 Tiêu: Tóc dài. Hình chữ trƣờng 長 và chữ sam 彡. Lông dài (tóc dài). 
191.鬥 Đấu: Đánh nhau, chiến đấu, đấu tranh 
192.鬯 Sƣớng: Loại rƣợu lễ để cầu thần. 
193.鬲 Lịch (Cách): Cái Đỉnh hƣơng. Ngăn cách âm dƣơng. 
194.鬼 Quỷ: Ma quỷ. 
Bộ 11 nét: 06 bộ. 
195.魚 Ngƣ: Cá. 
196.鳥 Điểu: Chim. 
197.鹵 Lỗ: Đất mặn, Muối trong đất. 
198.鹿 Lộc: Con nai. 
199.麥 Mạch: Lúa mạch. 
200.麻 Ma: Cây gai. 
Bộ 12 nét: 04 bộ. 
201.黃 Hoàng: Màu vàng. 
202.黍 Thứ: Lúa nêp. 
203.黑 Hắc: Màu đen. 
204.黹 Chí (Phất): Thêu may. 
Bộ 13 nét: 04 bộ. 
205.黽 Mãnh: Con ếch. 
206.鼎 Đỉnh: cái vạc. 
73 
207.鼓 Cổ: Cái trống. 
208.鼠 Thử: Con chuột. 
Bộ 14 nét: 02 bộ: 
209.鼻 Tỵ: Cái mũi. 
210.齊 Tề: Lúa trổ đều bông, chỉnh tề. 
Bộ 15 nét: 01 bộ. 
211.齒 Xỉ: Răng, lẻ loi. 
Bộ 16 nét: 02 bộ. 
212.龍 Long: Con rồng. 
213.龜 Quy: Con rùa. 
Bộ 17 nét: 01 bộ. 
214.龠 Dƣợc: Nhạc khí nhƣ ống sáo có l lỗ 
74 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1]. Trần Văn Chánh (2000), Tự điển Hán Việt – Hán ngữ cổ đại và hiện đại, Nxb 
Trẻ, Tp. HCM. 
[2]. Thiều Chửu (1999), Hán Việt tự điển, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 
[3]. Nhiều tác giả (1984), Cơ sở Ngữ văn Hán Nôm (4 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 
[4]. Nguyễn Tôn Nhan (2002), Bách khoa thư văn hóa cổ điển Trung Quốc, Nxb 
Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 
[5]. Phạm Văn Khoái (1999), Giáo trình Hán văn Lý Trần, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà 
Nội. 
[6]. Đặng Đức Siêu (2006), Dạy và học từ Hán Việt ở trường phổ thông, Nxb Giáo 
dục, Hà Nội. 
[7]. Đặng Đức Siêu (2004), Ngữ văn Hán Nôm – tập 1, Sách dự án đào tạo giáo 
viên THCS, Nxb Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội. 
[8]. Đặng Đức Siêu, Nguyễn Ngọc San (2007), Giáo trình Ngữ văn Hán Nôm – tập 
2, Sách dự án đào tạo giáo viên THCS, Nxb Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội. 
[9]. Nguyễn Tri Tài (2002), Giáo trình tiếng Hán – tập 1: Cơ sở, Nxb ĐHQG Tp. 
HCM, Tp. HCM. 
[10]. Chu Thiên (2002), Giáo trình Hán văn, Nxb TP Hồ Chí Minh, Tp. HCM . 
75 
MỤC LỤC 
Chƣơng 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ VĂN TỰ HÁN ..................................... 1 
1.1. Nguồn gốc và diễn biến của ngôn ngữ văn tự Hán ......................................... 1 
1.2. Các nét cơ bản trong chữ Hán và quy tắc viết chữ Hán .................................. 1 
1.3. Các phƣơng thức cấu tạo chữ Hán ................................................................. 5 
1.4. Hệ thống bộ thủ ........................................................................................... 10 
1.5. Thực hành tra tự điển chữ Hán .................................................................... 12 
Chƣơng 2. NGỮ PHÁP HÁN VĂN CỔ .................................................................. 14 
2.1. Từ pháp ....................................................................................................... 14 
2.2. Cú pháp ....................................................................................................... 17 
Chƣơng 3. MINH GIẢI VĂN BẢN ........................................................................ 20 
Bài 1. ĐIỂU MINH GIẢN ................................................................................. 20 
Bài 2. HOÀNG HẠC LÂU TỐNG MẠNH HẠO NHIÊN CHI QUẢNG LĂNG
 ........................................................................................................................... 24 
Bài 3. TĨNH DẠ TỨ .......................................................................................... 31 
Bài 4. KHUÊ OÁN ............................................................................................ 35 
Bài 5. QUAN THƢ ............................................................................................ 40 
Bài 6. THỦ CHÂU ĐÃI THỐ ............................................................................ 48 
Bài 7. KHẮC CHU CẦU KIẾM ........................................................................ 54 
Bài 8. HỌC NHI THỜI TẬP CHI ...................................................................... 60 
PHỤ LỤC 214 BỘ THỦ HÁN NGỮ ...................................................................... 63 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 74 
MỤC LỤC ................................................................................................................ 75 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_han_nom_i_nguyen_thi_my_thuan.pdf