Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 8: Đường lối đối ngoại

hế kỷ XX, sự tiến bộ nhanh chóng của

cuộc cách mạng khoa học và công nghệ thúc đẩy lực

lượng sản xuất trên thế giới phát triển; Nhật Bản và

Tây Âu vươn lên trở thành 2 trung tâm lớn của kinh tế

thế giới; Xu thế chạy đua phát triển kinh tế đã dẫn đến

cục diện hòa hoãn giữa các nước lớn

Với thắng lợi của cách mạng Việt Nam và các nước

Đông Dương, phạm vi của hệ thống xã hội chủ nghĩa

được mở rộng, phong trào cách mạng thế giới phát triển

mạnh. Tuy vậy tình hình kinh tế-xã hội ở các nước xã

hội chủ nghĩa xuất hiện sự trì trệ và mất ổn định

Khu vực Đông Nam Á có những chuyển biến mới. Cục

diện hòa bình, hợp tác trong khu vực được mở ra

 

pdf45 trang | Chuyên mục: Lịch Sử Đảng | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 8: Đường lối đối ngoại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 nghiệm quản
lý của nước ngoài, hạn chế tiểu thie6ủ những tiêu cự phát
sinh trong quá trình mở cửa
Hội nghị lần 3 
BCHTƯ khóa
VII (1992)
Triển khai mạnh mẽ và đồng bộ đường lối đối ngoại độc lập, tự
chủ, mở rộng, đa dạng hóa và đa phương hóa quan hệ đối ngoại
Hội nghị giữa
nhiệm kỳ khóa
VII (1994)
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Năm 2011
Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Chương 8: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
29
Giai đoạn 1966-2008: Bổ sung và phát triển đường
lối ngoại giao theo phương châm chủ động, tích cực
hội nhập kinh tế quốc tế
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Năm 2011
Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Chương 8: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
30
Giai đoạn 1996-2008
Khẳng định
Đại hội VIII (1996)
Điểm mới
so với Đại
hội VII
Tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều
mặt với các nước, các trung tâm kinh tế, chính trị
khu vực và quốc tế. Chủ trương xây dựng nền
kinh tế mở và đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh
tế khu vực và thế giới
Chủ trương mở rộng quan hệ với các đảng cầm
quyền và các đảng khác
Quán triệt yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại
nhân dân, quan hệ với các tổ chức phi chính phủ
Thử nghiệm để tiến tới thực hiện đầu tư ra nước
ngoài
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Năm 2011
Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Chương 8: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
31
Chủ trương
Đại hội IX (2001)
Nhấn mạnh việc chủ động hội nhập kinh tế quốc
tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội
lực, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ
Nền kinh tế độc lập tự chủ, trước hết là độc lập tự chủ về đường
lối, chính sách, đồng thời có tiềm lực kinh tế đủ mạnh. Xây
dựng nền kinh tế độc lập tự chủ phải đi đôi với chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế, mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối
ngoại, kết hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp
để phát triển đất nước
Thế nào xây dựng là nền kinh tế độc lập tự chủ?
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Năm 2011
Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Chương 8: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
32
Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối
tác tin cậy của các nước trong
cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì
hòa bình, độc lập và phát triển
Đại hội IX
Việt Nam mong muốn là bạn với
các nước trong cộng đồng thế giới
phấn đấu vì hòa bình, độc lập và
phát triển
Đại hội VII
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Năm 2011
Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Chương 8: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
33
Giai đoạn 1996-2008
Khẳng định
Đại hội X (2006)
Chủ trương
Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc
lập tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; 
chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, 
đa dạng hóa các quan hệ quốc tế
Chủ động và tích cực hội
nhập kinh tế quốc tế
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Năm 2011
Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Chương 8: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
34
Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế2.2
2.2.1.Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Năm 2011
Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Chương 8: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
35
Mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại
Mục tiêu
Nhiệm vụ
Lấy việc giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, 
tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc
đổi mới để phát triển kinh tế - xã hội là lợi ích
cao nhất của Tổ quốc
Mở rộng đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế là để tạo
thêm nguồn lực đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước
Kết hợp nội lực với nguồn lực từ bên ngoài tạo thành nguồn
lực tổng hợp để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Phát triển vai trò và nâng cao vị thế của Việt Nam trong
quan hệ quốc tế; góp phần vào cuộc đấu tranh chung của
nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và
tiến bộ xã hội
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Năm 2011
Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Chương 8: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
36
Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính là xây dựng thành công chủ
nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, thực hiện nghĩa vụ
quốc tế theo khả năng của Việt Nam
1
Giữ vững độc lập tự chủ, tự lực, tự cường đi đôi với đẩy mạnh
đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ đối ngoại
2
Nắm vững 2 mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế; 
cố gắng thúc đẩy mặt hợp tác, nhưng vẫn phải đấu tranh dưới
hình thức và mức độ thích hợp với từng đối tác; đấu tranh để
hợp tác; tránh trực diện đối đầu, tránh để đẩy vào thế cô lập
3
Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế
giới, không phân biệt chế độ chính trị - xã hội. Coi trọng quan
hệ hòa bình, hợp tác với khu vực; chủ động tham gia các tổ
chức đa phương, khu vực và toàn cầu
4
Quan điểm
chỉ đạo
trong quan
hệ đối
ngoại, hội
nhập kinh
tế quốc tế
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Năm 2011
Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Chương 8: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
37
Kết hợp đối ngoại của Đảng, ngoại giao của Nhà nước và đối
ngoại của nhân dân. Xác định hội nhập kinh tế quốc tế là công
việc của toàn dân
5
Giữ vững ổn định chính trị, kinh tế, xã hội; giữ gìn bản sắc văn
hóa dân tộc; bảo vệ môi trường sinh thái
6
Phát huy tối đa nội lực đi đôi với thu hút và sử dụng có hiệu
quả các nguồn lực bên ngoài; xây dựng nền kinh tế độc lập tự
chủ; tạo ra và sử dụng có hiệu quả các lợi thế so sánh của đất
nước trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
7
Đẩy mạnh cải cách thể chế, cơ chế, chính sách kinh tế phù hợp
với chủ trương, định hướng của Đảng và Nhà nước; giữ vững
vai trò lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của Nhà nước và
các tổ chức đoàn thể chính trị xã hội
8
Quan điểm
chỉ đạo
trong quan
hệ đối
ngoại, hội
nhập kinh
tế quốc tế
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Năm 2011
Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Chương 8: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
38
Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế2.2
2.2.2.Một số chủ trương, chính sách lớn về mở
rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Năm 2011
Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Chương 8: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
39
Đưa các quan hệ đã được thiết lập vào chiều sâu, ổn
định và bền vững
Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế
kinh tế phù hợp với các nguyên tắc, quy định của WTO
Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ
trình phù hợp
Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu
lực của bộ máy Nhà nước
Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và
sản phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Năm 2011
Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Chương 8: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
40
Giải quyết tốt các vấn đề văn hóa, xã hội và môi
trường trong quá trình hội nhập
Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại
giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân; chính trị đối
ngoại và kinh tế đối ngoại
Giữ vững và tăng cường quốc phòng, an ninh trong
quá trình hội nhập
Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản
lý của Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Năm 2011
Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Chương 8: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
41
Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân2.3
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Năm 2011
Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Chương 8: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
42
THÀNH TỰU Phá thế bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dựng
môi trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc
Giải quyết hòa bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo
với các nước liên quan
Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh
tế vào môi trường cạnh tranh
Tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế
Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa
dạng hóa
Thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường, tiếp thu khoa
học công nghệ và kỹ năng quản lý.
-
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Năm 2011
Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Chương 8: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
43
Hạn chế và
nguyên nhân
Trong qua hệ đối ngoại, nhất là với các nước lớn chúng ta
còn lúng túng, bị động, chưa xây dựng được quan hệ lợi ích
đan xen, tùy thuộc lẫn nhau giữa các nước
Một số chủ trương, cơ chế, chính sách chậm đổi mới so với yêu cầu mở
rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống pháp luật
chưa hoàn chỉnh, không đồng bộ gây khó khăn cho việc thực hiện các
cam kết của các tổ chức kinh tế quốc tế
Chưa hình thành được một kế hoạch tổng thể và dài hạn về hội nhập
kinh tế quốc tế và một lộ trình kợp lý cho việc thực hiện các cam kết
Doanh nghiệp nhà nước hầu hết quy mô nhỏ, yếu kém về cả quản lý và
công nghệ
Đội ngũ cán bộ trong lĩnh vực đối ngoại nhìn chung chưa đáp ứng được
yêu cầu về cả số lượng và chất lượng; cán bộ doanh nghiệp ít hiểu biết về
luật pháp quốc tế, kỹ thuật kinh doanh
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Năm 2011
Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Chương 8: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
44
Phân tích nội dung đường lối đối ngoại của Đảng 
trong những năm 1975-1986.
Câu hỏi củng cố bài
So sánh đường lối đối ngoại của Đảng trong 
những năm 1975-1986 và đường lối đối ngoại đổi 
mới.
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
Năm 2011
Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Chương 8: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
45

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam_chu.pdf
Tài liệu liên quan