Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị

1.1. Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (1945-1954)

Cơ sở kinh tế: nền sản xuất tư nhân hàng hóa nhỏ, phân tán, tự cấp, tự túc,

bị kìm hảm bởi kinh tế thực dân và chiến tranh

Mặt trận, các tổ chức quần chúng rộng rãi, làm việc tự nguyện, không

hưởng lương, không nhận kinh phí hoạt động từ nguồn ngân sách Nhà nước

Chính quyền được xây dựng là công bộc của dân, coi dân là chủ và dân

làm chủ. Vai trò lãnh đạo của Đảng (từ 11-1945 đến 2-1951) được ẩn

trong vai trò của Quốc hội và Chính phủ.

Nhiệm vụ : đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành độc lập thống nhất thật sự

cho dân tộc, xóa bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến làm cho

người cày có ruộng, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho chủ

nghĩa xã hội. Nhiệm vụ quan trọng là giành độc lập, thốn

pdf26 trang | Chuyên mục: Lịch Sử Đảng | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
hính trị
13
2.1. Đổi mới tư duy về hệ thống chính trị
Nhận thức mới về mối quan
hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi
mới hệ thống chính trị
Nhận thức mới về đấu tranh
giai cấp và về động lực chủ
yếu phát triển đất nước trong
giai đoạn mới
Nhận thức mới về xây dựng
Nhà nước pháp quyền trong
hệ thống chính trị
Nội dung chủ yếu của đấu tranh
giai cấp hiện nay là thực hiện thắng
lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, khắc phục tình trạng nước
nghèo, kém phát triển; thực hiện
công bằng xã hội
Động lực chủ yếu để phát triển đất
nước là đại đoàn kết toàn dân dựa
trên cơ sở liên minh công-nông-trí
thức do Đảng lãnh đạo
Đổi mới là một quá trình, trước
hết đổi mới về tư duy kinh tế, 
đồng thời từng bước đổi mới hệ
thống chính trị
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2011
Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Chương 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị
14
2.2.Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng
hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới
2.2.1.Mục tiêu và quan điểm xây dựng
hệ thống chính trị
Thực hiện tốt dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy đầy
đủ quyền làm chủ của nhân dân
Mục tiêu
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2011
Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Chương 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị
15
Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới về
chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng
bước đổi mới về chính trị
Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính
trị không phải là hạ thấp hoặc thay đổi bản chất của nó, mà là
nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý
của Nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, làm cho
hệ thống chính trị năng động, hiệu quả hơn đáp ứng như cầu
đặt ra
Đổi mới hệ thống chính trị một cách toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, 
có bước đi, hình thức và cách làm thích hợp
Đổi mới mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của hệ thống chính
trị với nhau và với xã hội, tạo ra sự vận động cùng chiều của cả hệ
thống, thúc đẩy xã hội phát triển
Quan điểm
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2011
Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Chương 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị
16
2.2.Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng
hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới
2.2.1. Chủ trương xây dựng
hệ thống chính trị
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2011
Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Chương 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị
17
Xây
dựng
Đảng
trong
hệ
thống
chính
trị
Về phương thức lãnh đạo: Đảng lãnh đạo xã hội bằng Cương
lĩnh, chiến lược, các định hướng về chính sách, chủ trương; bằng
công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức, kiểm tra và
bằng hành động gương mẫu của đảng viên Đảng không làm
thay công việc của tổ chức khác trong hệ thống chính trị
Về vị trí: Đảng lãnh đạo, đồng thời là một bộ phận của hệ thống
chính trị. Đảng liên hệ mật thiết với nhân dân, chịu sự giám sát
của nhân dân, hành động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật
Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính
trị, phải đặt trong tổng thể nhiệm vụ đổi mới, chỉnh đốn Đảng. 
Đồng thời với đổi mới kinh tế, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước
thích ứng với đòi hỏi của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, hội nhập kinh tế quốc tế. Đây là công việc hệ trọng, đòi hỏi
phải chủ động, tích cực, có quyết tâm chính trị cao, đồng thời
thận trọng, có bước đi vững chắc, vừa làm, vừa tổng kết, vừa rút
kinh nghiệm
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2011
Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Chương 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị
18
Đặc điểm
Nhà nước của dân, do dân, vì dân, tất cả quyền lực Nhà
nước thuộc về nhân dân
Quyền lực Nhà nước thống nhất, có sự phân công rành
mạch và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan Nhà nước
trong thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp
Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp
và pháp luật và bảo đảm cho Hiến pháp và các đạo luật
giữ vị trí tối thượng trong điều chỉnh các quan hệ thuộc tất
cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
Nhà nước tôn trọng vào bảo đảm quyền con người, quyền
công dân; nâng cao trách nhiệm pháp lý giữa Nhà nước
với công dân, thực hành dân chủ, đồng thời tăng cường kỷ
cương, kỷ luật
Nhà nước do Đảng lãnh đạo, có giám sát của nhân dân, sự
phản biện của Mặt trận Tổ quốc và tổ chức thành viên của
Mặt trận
Xây dựng
Nhà nước
pháp quyền
xã hội chủ
nghĩa
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2011
Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Chương 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị
19
Biện pháp
Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi
của các quy định trong văn bản pháp luật. Xây dựng, hoàn
thiện cơ chế kiểm tra, giám sát các hoạt động và quyết
định của cơ quan công quyền
Tiếp tục đổi mới tổ chức hoạt động của Quốc hội
Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới tổ chức và hoạt
động của Chính phủ theo hướng xây dựng cơ quan hành
pháp thống nhất, thông suốt, hiện đại
Xây dựng hệ thống cơ quan tư pháp trong sạch, vững
mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền con 
người
Nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng nhân dân và
Ủy ban nhân dân, bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm của chính quyền địa phương trong phạm vi được
phân cấp
Xây dựng
Nhà nước
pháp quyền
xã hội chủ
nghĩa
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2011
Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Chương 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị
20
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã
hội có vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp đại đoàn kết
toàn dân tộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Đại diện và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của nhân dân, 
chăm lo lợi ích của đoàn viên, hội viên; thực hiện dân chủ, 
xây dựng xã hội lành mạnh
Nhà nước ban hành quy chế để Mặt trận và các tổ chức
chính trị - xã hội thực hiện tốt vai trò giám sát và phản
biện xã hội
Thực hiện tốt Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Luật
Thanh niên, Luật Công đoàn, Luật Bình đẳng giới và
nhiều đạo luật khác liên quan đến vai trò hoạt động của
Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân
Xây dựng
Mặt trận
Tổ quốc và
các tổ chức
chính trị -
xã hội
trong hệ
thống
chính trị
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2011
Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Chương 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị
21
Đánh giá thực hiện đường lối2.3
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2011
Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Chương 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị
22
THÀNH TỰU Tổ chức hoạt động của hệ thống chính trị nước ta đã
có nhiểu đổi mới góp phần xây dựng và từng bước
hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm
quyền lực thuộc về nhân dân
Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan Nhà nước được phân định rõ hơn, 
phân biệt quản lý nhà nước với quản lý sản xuất kinh doanh. Nhà nước
được từng bước kiện toàn, từ cơ cấu tổ chức đến cơ chế hoạt động trên
các lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp
Mặt trận, các tổ chức chính trị-xã hội đã có nhiều đổi mới về tổ chức, bộ
máy; đổi mới nội dung và phương thức hoạt động thực hiện nhiệm vụ
giám sát và phản biện xã hội
Đảng đã thường xuyên coi trọng việc đổi mới và tự chỉnh đốn, giữ vững, 
nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp cách mạng của
nhân dân trong điều kiện mới
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2011
Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Chương 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị
23
HẠN CHẾ Năng lực, hiệu quả lãnh đạo của Đảng, quản lý, điều
hành của Nhà nước, hiệu quả hoạt động của Mặt trận
và các tổ chức chính trị-xã hội chưa ngang tầm với
đòi hỏi của thực tiễn công cuộc đổi mới
Tình trạng buông lỏng sự lãnh đạo của Đảng (nhất là còn bạo biện, làm
thay), chưa phát huy tốt vai trò của cơ quan nhà nước, Mặt trận Tổ quốc
và các đoàn thể nhân dân. Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ
thống chính trị chậm đổi mới, có mặt lúng túng
Cải cách hành chính quốc gia còn nhiều hạn chế. Tình trạng quan liêu, 
hách dịch, nhũng nhiễu của một bộ phận quan chức nhà nước chưa được
khắc phục
Phương thức tổ chức, phong cách hoạt động của Mặt trận và các đoàn thể
nhân dân vẫn chưa thoát khỏi tình trậng hành chính, xơ cứng. Quyền làm
chủ của nhân dân ở nhiều nơi, trên nhiều lĩnh vực còn bị vi phạm. Vai trò
giám sát, phản biện của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân còn yếu
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2011
Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Chương 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị
24
NGUYÊN NHÂN
Nhận thức về đổi mới hệ thống chính trị chưa
có sự thống nhất cao, trong hoạch định và
thực hiện một số chủ trương, giải pháp còn
có sự ngập ngừng, lúng lúng, thiếu dứt khoát, 
không triệt để
Việc đổi mới hệ thống chính trị chưa được quan tâm
đúng mức, còn chậm trễ so với đổi mới kinh tế
Lý luận về hệ thống chính trị và về đổi mới hệ thống
chính trị còn nhiều điểm chưa sáng tỏ
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2011
Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Chương 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị
25
Phân tích mục tiêu và quan điểm cơ bản của Đảng 
về xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới.
Câu hỏi củng cố bài
Phân tích chủ trương xây dựng hệ thống chính trị
của Đảng thời kỳ đổi mới
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2011
Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Chương 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị
26

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam_chu.pdf
Tài liệu liên quan