Bài giảng Dụng cụ bán dẫn - Chương 2: Dải năng lượng và nồng độ hạt dẫn ở cân bằng nhiệt

Nội dung

1. Vật liệu bán dẫn

2. Cấu trúc tinh thể cơ bản

3. Liên kết hóa trị

4. Dải năng lượng

5. Nồng độ hạt dẫn nội tại

6. Các chất donor và acceptor.

7. Nồng độ hạt dẫn trong bán dẫn loại N và P

pdf88 trang | Chuyên mục: Dụng Cụ Bán Dẫn | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 1014 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Dụng cụ bán dẫn - Chương 2: Dải năng lượng và nồng độ hạt dẫn ở cân bằng nhiệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
òng, do nhiệt năng kích thích 1 số điện tử vào dải 
dẫn  dẫn điện (kém)
 Chất cách điện: có khe năng lượng > 4eV (như SiO2). Các 
điện tử hóa trị tạo nên liên kết mạnh với các nguyên tử lân 
cận. Ở nhiệt độ phòng, nhiệt năng không đủ kích thích các 
điện tử vào dải dẫn  không dẫn điện  cách điện.
53
54
Phân loại vật liệu theo khe năng lượng
55
So sánh giữa mô hình liên kết hóa trị và mô hình dải 
năng lượng
Eg = năng lượng cần làm gãy 1 liên kết đồng hóa trị
Không có 
liên kết bị 
phá vở
Không có điện tử trong dải dẫn và 
Không có trạng thái trống trong dải hóa trị
Không có dòng điện
Ở T = 0K
Sinh cặp điện tử-lỗ
Liên kết 
bị phá vở
Điện tử (trong dải dẫn và) 
Lỗ (trạng thái trống trong dải hóa trị)
Khi có kích thích là nhiệt năng hay quang năng
- Những điện tử trong dải dẫn 
- Những lỗ (trạng thái trống) trong dải hóa trị
Những hạt dẫn:
56
Một số thuật ngữ thường dùng trong 
lý thuyết dải năng lượng:
Một số thuật ngữ thường dùng trong lý thuết dải năng lượng:
 NV: mật độ trạng thái hiệu dụng của dải hóa trị, đây là số lỗ tối đa 
trên 1 đơn vị thể tích mà ta có thể tìm thấy trong toàn bộ vùng hóa trị.
 NC: mật độ trạng thái hiệu dụng của dải dẫn, đây là số điện tử tối 
đa trên 1 đơn vị thể tích mà ta có thể tìm thấy trong toàn bộ dãi dẫn.
 n: nồng độ điện tử (electron concentration) là số điện tử trên 1 đơn 
vị thể tích trong dải dẫn.
 p: nồng độ lỗ (hole concentration) là số lỗ trống trên 1 đơn vị thể 
tích trong dải hóa trị.
Chú ý: n và p còn được gọi là các nồng độ hạt dẫn (carrier 
concentration) vì chúng là những hạt mang điện tích tự do và chuyển 
động theo điện trường để tạo thành dòng điện.
57
2.6 Nồng độ hạt dẫn nội tại
(Intrinsic concentrations)
58
Các tính chất vật liệu và hạt dẫn
 Bán dẫn thuần và bán dẫn có pha tạp chất (Intrinsic and extrinsic 
Semiconductors)
 Vật liệu được xem là bán dẫn thuần (còn gọi là bán dẫn nội tại hay 
tinh khiết) nếu vật liệu chứa một lượng tạp chất tương đối nhỏ. 
 Vật liệu được xem là bán dẫn có pha tạp chất (còn gọi là bán dẫn 
ngoại lai) nếu vật liệu chứa một lượng tạp chất tương đối lớn.
 Bán dẫn ở cân bằng nhiệt 
Ta giả sử đang xét bán dẫn thuần và bỏ qua các ảnh hưởng của tạp 
chất với bán dẫn. Ngoài ra ta giả sử bán dẫn ở cân bằng nhiệt, nghĩa 
là bán dẫn không bị tác động bởi các kích thích bên ngoài như ánh 
sáng, áp suất hay điện trường. Bán dẫn được giữ ở nhiệt độ không 
đổi trên toàn bộ mẫu thử (nghĩa là không có gradient nhiệt độ trong 
chất bán dẫn).
59
Tính nồng độ điện tử
 Để có được nồng độ điện tử (số điện tử trên 1 đơn vị thể tích) 
trong bán dẫn nội tại, trước hết ta phải tìm mật độ điện tử 
trong 1 gia số năng lượng dE. Mật độ này n(E) được cho bởi 
tích của mật độ trạng thái N(E), nghĩa là mật độ của các trạng 
thái năng lượng được cho phép trên năng lượng E trên 1 đơn 
vị thể tích, với xác suất chiếm trạng thái năng lượng đó F(E). 
 Như vậy nồng độ điện tử trong dải dẫn có được bằng cách lấy 
tích phân N(E) F(E) dE từ đáy của dải dẫn (E, để cho đơn 
giản ban đầu cho E=0) đến đỉnh của dải dẫn Etop:
với n theo cm-3, N(E) theo (cm3eV)–1.
60
Hàm phân bố Fermi-Dirac
 Xác suất mà 1 điện tử chiếm 1 trạng thái điện tử với năng lượng E được 
cho bởi hàm phân bố Fermi-Dirac, còn được gọi là hàm phân bố Fermi.
 với k là hằng số Boltzmann, T là nhiệt độ tuyệt đối theo độ Kelvin, và EF là 
mức năng lượng Fermi. Năng lượng Fermi là năng lượng mà ở đó xác suất 
được chiếm bởi điện tử chính xác bằng 0.5. Phân bố Fermi được minh họa 
ở hình 20 với các nhiệt độ khác nhau. Chú ý là F(E) đối xứng quanh mức 
năng lượng Fermi. Với những năng lượng mà lớn hơn (hoặc nhỏ hơn) 3kT 
so với năng lượng Fermi, số hạng mũ > 20 (hoặc <0.05). Phân bố Fermi có 
thể được xấp xỉ bằng các biểu thức đơn giản hơn:
 Phương trình 11b có thể được xem như xác suất của lỗ chiếm mức năng 
lượng E.
61
Hình 20. Hàm phân bố Fermi F(E) theo 
E – EF với các nhiệt độ khác nhau
62
Bán dẫn thuần ở cân bằng nhiệt
63
Mật độ trạng thái
 Ta có thể tính các mật độ trạng thái bằng phương trình 
Schrödinger. Tuy nhiên ta sẽ không bàn về việc suy ra hàm mật độ 
trạng thái. SV có thể đọc thêm trong phụ lục H của sách 
“Semiconductor Devices”, tác giả M.S Sze.
với NC là mật độ trạng thái điện tử và NV là Mật độ trạng thái lỗ
 Mật độ trạng thái được xác định bởi một tham số vật liệu, đó là 
khối lượng hiệu dụng của điện tử (me) hay lỗ (mh). Do đó, mật độ 
trạng thái của điện tử và lỗ thường khác nhau.
64
Mức (hay năng lượng) Fermi EF và nồng 
độ hạt dẫn cân bằng
65
Phân bố Fermi-Dirac của điện tử Fe(E) và lỗ Fh(E). 
Cân bằng nhiệt 
Chất bán dẫn ở cân bằng nhiệt, nếu nhiệt độ ở mỗi vị trí của tinh thể là 
như nhau, dòng điện tổng cộng qua vật liệu bằng 0, và chất rắn không bị 
chiếu sáng. Ngoài ra ta còn giả sử rằng không có phản ứng hóa học tham 
dự. Do đó năng lượng Fermi trên toàn vật liệu là như nhau:
EF = EF(x, y, z) = const
66
Năng lượng Fermi trong chất rắn 
67
Phân bố Boltzmann
Chú ý: Các phương trình trên chỉ áp dụng cho bán dẫn ở điều kiện cân bằng (đkcb).
68
Nồng độ hạt dẫn nội tại
69
Nồng độ hạt dẫn nội tại ni
70
Biểu diễn n & p qua ni
71
TD các giá trị NC, NV và ni của 1 số bán dẫn 
thông dụng (ở 300oK)
72
2.6 Chất Donor và chất Acceptor
Bán dẫn có pha tạp chất
Bán dẫn loại P và bán dẫn loại N
73
Chất cho điện tử (donor) và chất nhận điện tử (acceptor)
 Khi bán dẫn bị pha tạp chất (với 1 lượng lớn tạp chất) thì người ta gọi nó là 
bán dẫn ngoại lai hay bán dẫn có pha tạp chất. Trong phần này ta sẽ xét ảnh 
hưởng của các acceptor và donor lên các tính chất của vật liệu. Ta sẽ tập 
trung xét pha tạp chất cho silicon.
(a) Mạng tinh thể Si loại N với pha tạp chất bằng các nguyên tử donor As hay P 
(arsenic hay phosphorus). 
(b) Mạng tinh thể Si loại P với pha tạp chất bằng các nguyên tử acceptor B (boron).
74
Donors
 When a semiconductor is 
doped with impurities
 Extrinsic semiconductor
 The impurity energy level are 
introduced
 N-type Si with donor
 Arsenic atom with five valence 
electron
 Covalent bonds with its four neighboring Si atoms
 The fifth electron
 Relatively small bonding energy to its host arsenic atom
 Be “ionized” to become a conduction electron
 The arsenic atom is called a donor
 Silicon become n-type
 Because the addition of the negative charge carrier 
75
Acceptors
 P-type Si with acceptor
 Boron atom with three valence electron
 An additional electron is 
“accepted” to form four 
covalent bonds around 
the boron
 A positive charged 
“hole” is created in 
the valence band
 Boron is an acceptor
76
Giản đồ dải năng lượng của bán dẫn loại N và 
bán dẫn loại P
77
Năng lượng ion hóa của các tạp chất trong Si và 
GaAs
78
2.7 Nồng độ hạt dẫn trong bán 
dẫn loại N và P
79
Bán dẫn loại N
80
Quan hệ giữa nồng độ điện tử n và nồng độ lỗ trong 
bán dẫn
81
Định luật tác động khối lượng
(Mass action law)
Còn được gọi là định luật tác dụng khối lượng:
 Trong điều kiện cân bằng nhiệt thì tích số của nồng độ hạt dẫn 
âm và dương tự do là hằng số, bất chấp lượng tạp chất donor và 
acceptor pha vào trong bán dẫn:
np = ni2
Chú ý: Định luật này luôn luôn đúng với bán dẫn không suy 
biến!
82
Nồng độ hạt dẫn trong bán dẫn N
 Nếu cả hai tạp chất donor và acceptor đồng thời hiện diện thì 
tạp chất nào có nồng độ cao hơn sẽ quyết định loại dẫn điện 
nào trong bán dẫn. Mức Fermi phải tự điều chỉnh để duy trì sự 
trung hòa điện tích, nghĩa là tổng điện tích âm (các điện tử và 
các acceptor bị ion hóa) phải bằng tổng điện tích dương (các lỗ 
và các donor bị ion hóa). Dưới điều kiện ion hóa hoàn toàn, ta 
có 
 Giải phương trình np=ni2 với (30) ta có
Chỉ số n chỉ bán dẫn loại N
83
 Trong bán dẫn N: hạt dẫn đa số là điện tử và hạt dẫn thiểu số là 
lỗ.
 Tương tự, ta có được nồng độ lỗ (hạt dẫn đa số) và điện tử (hạt dẫn 
thiểu số) trong bán dẫn P:
Nồng độ hạt dẫn trong bán dẫn P (NA >ND)
Chỉ số p chỉ bán dẫn loại P
84
Bán dẫn có bổ chính (Compensated Semiconductor)
85
Mức Fermi là hàm của nhiệt độ và nồng độ tạp chất
 Vị trí của mức Fermi trong giản đồ dải năng lượng 
EF = EC – kT ln (NC/ND) với bán dẫn N
EF = EV + kT ln (NV/NA) với bán dẫn P
 Thế Fermi F = (Ei – EF)/q
 Dùng để xác định mức Fermi, 
 Dùng để viết phương trình n và p gọn hơn
 Dấu của thế Fermi cho ta biết bán dẫn loại gì.
 Thế khối b = -F = (EF – Ei)/q
-
-
86
Hình 20 (a) Mức Fermi trong Si là hàm của nhiệt độ và nồng độ tạp 
chất
T (K)
87
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến nồng độ hạt dẫn 
(Td: Si loại N, xét nn)
 Ở nhiệt độ thấp
 Nhiệt năng không đủ ion hóa tất cả các
tạp chất donor
 Một số điện tử bị “đóng băng” ở mức donor
 Nồng độ điện tử < nồng độ donor
 Khi tăng nhiệt độ
 Điều kiện để đạt được ion hóa hoàn toàn là
nn=ND
 Khi tăng nhiệt độ thêm nữa
 Nồng độ điện tử không đổi trên 1 dải rộng 
nhiệt độ
 Miền ngoại lai
 Khi tăng nhiệt độ hơn nữa
 Nồng độ hạt dẫn nội tại trở nên có thể so sánh được với nồng độ donor
 Bán dẫn trở thành bán dẫn nội tại
 Nhiệt độ này phụ thuộc vào ND và Eg
88
Bán dẫn suy biến và không suy biến
 Phần lớn các dụng cụ điện tử, nồng độ điện tử và lỗ nhỏ hơn 
nhiều mật độ trạng thái hiệu dụng trong dải dẫn hay dải hóa trị. 
Mức Fermi tối thiểu cao hơn dải hóa trị 3kT hay thấp hơn dải dẫn 
3kT. Trong trường hợp này ta gọi bán dẫn không suy biến (non-
degenerated semiconductor).
 Khi pha rất nhiều tạp chất, các nồng độ tạp chất cao hơn các mật 
độ trạng thái hiệu dụng trong dải hóa trị và dải dẫn. Trong trường 
hợp như vậy ta có bán dẫn suy biến (degenerated semiconductor) 
và các mức Fermi dịch vào dải dẫn hay dải hóa trị. Dưới những 
điều kiện như vậy ta không thể áp dụng các phương trình đã được 
suy ở phần trước.
 Tuy nhiên, việc chế tạo bán dẫn suy biến cũng cần thiết. Thí dụ 
chế tạo các diode LASER cần đảo ngược mật độ, mà có thể chỉ 
đạt được việc này nếu bán dẫn là loại suy biến. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dung_cu_ban_dan_chuong_2_dai_nang_luong_va_nong_do.pdf