Bài giảng Điều trị loãng xương - Lê Anh Thư
NỘI DUNG
Đại cương
Loãng xương liên quan đến nhiều bệnh lý
Tiêu chuẩn chẩn đoán Loãng xương
Hậu quả của Loãng xương, gia tăng tỷ lệ bệnh tật và tử vong
Điều trị Loãng xương hiệu quả
Mục tiêu điều trị
Các biện pháp ngoài thuốc
Các thuốc điều trị, Vai trò của nhóm Bisphophonates
Vấn đề tuân thủ điều trị và vai trò của thày thuốc
Kết luận
hủ và kéo dài điều trị Giải thích sự cần thiết phải tiếp tục điều trị Phòng ngừa sớm: Dinh dưỡng- Vận động/Lối sống Managing Osteoporosis in Patients on Long‐Term Bisphosphonate Treatment: Report of a Task Force of the American Society for Bone and Mineral Research Journal of Bone and Mineral Research Volume 31, Issue 1, pages 16-35, 4 JAN 2016 DOI: 10.1002/jbmr.2708 Calcium, vitamin D, exercises Avoid falls Bệnh nhân phải được điều trị lâu dài và theo dõi sát để bảo đảm sự tuân thủ điều trị. Nếu không tuân thủ điều trị, sẽ không có hiệu quả điều trị Thời gian điều trị phải kéo dài từ 3 – 5 năm ( tùy mức độ loãng x ư ơng), sau đó đánh giá lại tình trạng bệnh và quyết định các trị liệu tiếp theo (trang 185 – 192) HIỆU QUẢ TRÊN BMD CỦA ĐIỀU TRỊ DÀI HẠN VẤN ĐỀ AN TOÀN KHI ĐIỀU TRỊ DÀI HẠN TẠI VIỆT NAM, HIỆN ĐÃ CÓ NHÓM BISPHOSPHONATES Alendronate 70 mg hoặc Alendronate 70 + Colecalciferol 5.600 UI, uống tuần một lần (60 lần/ năm) Ibandronate 150 mg, uống mỗi tháng một lần (12 lần/năm) Zoledronic acide 5mg, Truyền TM, một năm một lần CÁC NGUỒN CALCIUM & VITAMIN D Thực phẩm Dược phẩm Calcium 500 - 1.200mg/hàng ngày Vitamin D 200 – 800 UI/ngày (kèm với calcium hoặc alendronate) CHƯA CÓ : Thuốc mới (Denosumab, Odanacatib) Vitamin D (1.000, 2.000, 5.000 UI) Nhận thức người bệnh: về bệnh, về hiệu quả điều trị Bản chất của bệnh: thường kéo dài và không triệu chứng Thuốc: đường dùng, liều dùng, cách dùng thuốc... Tác dụng phụ của thuốc Việc cung cấp và tiếp cận thuốc điều trị Chi phí điều trị, vấn đề bảo hiểm Đi khám bệnh khó khăn, phải chờ đợi Người cao tuổi có nhiều bệnh lý phối hợp (phải dùng nhiều thuốc Bác sỹ: nhận thức, không quan tâm, quá tải, thời gian tư vấn, lựa chọn thuốc điều trị... Chỉ BS chuyên khoa CXK được cho thuốc LX !!! Các yếu tố chính ảnh hưởng đến tuân trị của bệnh nhân loãng xương ở nước ta Date of download: 3/13/2016 Copyright © The American College of Cardiology. All rights reserved. Similarities Between Aortic Stenosis and Other Medical Conditions and Potential Therapeutic Strategies ACE = angiotensin-converting enzyme; ARB = angiotensin receptor blocker; LVH = left ventricular hypertrophy; OPG = osteoprotegerin; RANK = receptor activator of nuclear factor kappa B; RANKL = receptor activator of nuclear factor kappa B ligand. Figure Legend: Bisphosphonates Denosumab: Giảm nguy cơ gãy xương, tử vong Giảm nguy cơ tử vong do tim mạch Giảm calci hóa mạch máu Giảm calci hoá các valve tim Vitamin D cũng đang được khuyến cáo sử dụng để làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch From: Calcific Aortic Stenosis: A Disease of the Valve and the Myocardium J Am Coll Cardiol. 2012;60(19):1854-1863. doi:10.1016/j.jacc.2012.02.093 Ảnh hưởng có lợi của các trị liệu loãng xương với các nguy cơ tim mạch LOÃNG XƯƠNG LÀ BỆNH CÓ THỂ PHÒNG NGỪA Cung cấp calcium theo nhu cầu Cung cấp vitamin D theo nhu cầu Tập thể dục thường xuyên Giảm nguy cơ té ngã Giữ cân nặng hợp lý Ngưng hút thuốc, giảm rượu bia Phụ nữ sau mãn kinh: HRT Estrogen Chất giống Estrogen (SERM) Estromineral (TPCN) PHÒNG BỆNH Phòng bệnh : kinh tế hơn chữa bệnh rất nhiều. Giải pháp tốt nhất cho mọi quốc gia, đặc biệt các nước đang phát triển như Việt Nam Phòng bệnh : “Đầu tư cho xương của chính mình” và “đầu tư cho xương các thế hệ sau” càng sớm càng tốt. “Nếu tăng khối lượng xương đỉnh được 10%, sẽ giảm bớt được 50% gãy xương do LX trong suốt cuộc đời ” Phòng bệnh là Dinh dưỡng và Vận động. (Calcium – Vitamin D) và Vận động Phòng bệnh ở một số đối tượng đặc biệt : P hụ nữ sau mãn kinh : có thể dùng HRT Người trẻ có nguy cơ LX cao : có thể dùng bisphosphonates Nam giới trẻ (suy SD) : có thể dùng testosterone. Loãng xương, một căn bệnh nguy hiểm đang gia tăng Cần thay đổi nhận thức về : Quy mô và hậu quả nặng nề của bệnh (gãy xương), mối liên quan của bệnh với các bệnh lý khác (xương khớp khác, tim mạch) Bệnh có thể phòng ngừa : calcium, vitamin D và tập luyện Bệnh cần chẩn đoán sớm, phát hiện các yếu tố nguy cơ Mục tiêu quan trọng của điều trị LX : giảm nguy cơ gẫy xương, tái gãy xương, giảm mất xương, tăng khối lượng xương, cải thiện CLS Điều trị Loãng xương làm giảm tỷ lệ gãy xương và giảm tử vong cho cả LX và các bệnh liên quan, tuy nhiên phải sử dụng kéo dài Sự tuân thủ điều trị quyết định hiệu quả điều trị, hiệu quả của điều trị quyết định sự tuân thủ Bệnh Loãng xương có thể phòng ngừa và cần phòng ngừa sớm KẾT LUẬN Thông điệp của chúng tôi Hãy săn sóc và bảo vệ hệ Cơ Xương Khớp để kéo dài tuổi thọ của khớp tương đương với tuổi thọ con người Keep People Moving & Keep Us Moving Xin cám ơn LOÃNG XƯƠNG (Osteoporosis) là một rối loạn chuyển hoá của bộ xương làm tổn thương sức mạnh của xương đưa đến tăng nguy cơ gẫy xương cho con người. Sức mạnh của xương: sự toàn vẹn Khối lượng xương (BMD) Chất lượng xương Consensus Development Conference JAMA 2001 LOÃNG XƯƠNG & THOÁI HÓA KHỚP hai vấn đề lâm sàng rất thường gặp THOÁI HÓA KHỚP (Osteoarthritis) là quá trình lão hóa (mang tính quy luật) của các tế bào và tổ chức ở khớp và quanh khớp kết hợp với tình trạng chịu áp lực quá tải kéo dài của sụn khớp, xương dưới sụn và các tổ chức quanh khớp Felson DT, Chaisson CE, Hill CL et al. The Association of Bone Marrow Lesions with Pain in Knee Osteoarthritis. Ann Intern Med. 2001;134:541-549. LOÃNG XƯƠNG (Osteoporosis-OP) Ảnh hưởng tới 1/3 phụ nữ và 1/5 nam giới trên 50 tuổi Ước tính khoảng > 200 triệu bị LX Là nguyên nhân gây tàn phế, giảm chất lượng sống và tăng tỷ lệ tử vong cho người lớn tuổi LOÃNG XƯƠNG & THOÁI HÓA KHỚP, hai gánh nặng sức khỏe quan trọng trong xã hội hiện đại THOÁI HÓA KHỚP (Osteoarthritis-OA) Ảnh hưởng tới 50% người > 65 tuổi Ước tính khoảng 10 - 15% dân số, sẽ tăng tới 18% vào 2020 Là bệnh khớp viêm thường gặp nhất, chiếm # 30 % các bệnh lý CXK Là nguyên nhân chính gây tàn phế và giảm chất lượng sống ở người lớn tuổi Những ảnh hưởng hàng ngày của thoái hóa khớp Gánh nặng gãy cổ xương đùi do LX Hút thuốc Uống nhiều rượu Tiền sử gãy xương BMD thấp Ít vận động Nghề nghiệp Chấn thương Hoạt động mạnh Béo phì Quá tải khớp LOÃNG XƯƠNG THOÁI HÓA KHỚP Tuổi Giới Di truyền Tình trạng viêm Các bệnh viêm khớp Sử dụng thuốc Cân nặng bất thường Vận động Các yếu tố nguy cơ của loãng xương và thoái hóa khớp Loãng xương và Thoái hóa khớp: vấn đề chung, riêng, trái ngược Butlink IEM and Lems WF. Curr Rheumatol Rep 2013; 15: 328 Nghỉ Hủy xương Hoàn tất hủy xương Tạo xương Khoáng hóa Nghỉ Gia tăng chu chuyển xương (bone remodelling) Chu chuyển xương là hoạt động sinh lý của xương với sự tham gia hoạt động của các tế bào, các yếu tố toàn thân và tại chỗ (hormon, cytokines*) LOÃNG XƯƠNG & THOÁI HÓA KHỚP hai bệnh lý có cơ chế bệnh sinh phức tạp Là quá trình lão hóa (quy luật) của các tế bào và tổ chức tại khớp và quanh khớp: Viêm Chấn thương (lao động, sinh hoạt, thể thao) Rối loạn sinh học TB sụn Yếu tố di truyền Bệnh của Sụn, Xương dưới sụn, Màng hoạt dịch Cơ học Sinh hóa học, P rotease, Cytokines, các Nitric Oxide Tế bào T và B RANKL, RANK, OPG Tổn thương cơ bản : XƯƠNG SỤN & XƯƠNG DƯỚI SỤN Mất cân bằng giữa tạo xương và hủy xương Mất cân bằng giữa tổng hợp và phá hủy sụn khớp LOÃNG XƯƠNG & THOÁI HÓA KHỚP hai bệnh lý phức tạp của hệ xương khớp Không có triệu chứng đặc hiệu: “silent disease” : đau mỏi mơ hồ Khi có triệu chứng (giảm >30% khối xương, thường có biến chứng gãy xương) Đau dọc các xương dài Đau lưng cấp và mạn tính Giảm chiều cao, gù lưng Đau theo khoanh cơ thể, chậm tiêu, khó thở, mệt do thu hẹp lồng ngực, chèn ép rễ TK) Thường bỏ sót/chẩn đoán trễ Cần chủ động kiểm tra khi có yếu tố nguy cơ Đau khi vận động Sưng khớp Hạn chế vận động khớp/cột sống Lạo sạo khi vận động khớp Thường gặp : khớp gối, cột sống TL và cổ Lệch trục khớp Vẹo cột sống hoặc trượt đốt sống Phì đại đầu xương Có thể tràn dịch khớp Chú ý các yếu tố nguy cơ Luôn cần phối hợp LS và Xray THOÁI HÓA KHỚP LOÃNG XƯƠNG & THOÁI HÓA KHỚP Biểu hiện lâm sàng khác biệt LOÃNG XƯƠNG LOÃNG XƯƠNG & THOÁI HÓA KHỚP sự khác nhau về hình thể bên ngoài Sự khác nhau : BMI Khối mỡ Khối cơ Khối xương LOÃNG XƯƠNG & THOÁI HÓA KHỚP sự khác nhau về hình ảnh xquang Hình ảnh Xquang Cột sống thắt lưng của Loãng xương Gãy D11, D12 và L1 Trượt L5 ra sau độ I Hẹp khe L5 S1 Hình ảnh Xquang Cột sống thắt lưng của Thoái hóa cột sống Hẹp khe L5 – S1 Gai xương Đặc xương dưới sụn BMD : 0,565 g/cm2 T score : - 4,5 BVCR Kết quả Khoa Chẩn đoán hình ảnh LOÃNG XƯƠNG & THOÁI HÓA KHỚP sự khác nhau về khối lượng xương (BMD) BMD của bệnh nhân Thoái hóa khớp BMD của bệnh nhân Loãng xương BVCR Kết quả Khoa Chẩn đoán hình ảnh BMD : 1,155 g/cm2 T score : 1,0 BVCR Kết quả Khoa Chẩn đoán hình ảnh BVCR Kết quả Khoa Chẩn đoán hình ảnh BMD: 0,557 g/cm 2 T score: - 2.3 BMD: 0,828 g/cm 2 T score: - 0.1 LOÃNG XƯƠNG & THOÁI HÓA KHỚP sự khác nhau về khối lượng xương (BMD) Hình ảnh khớp gối của BN Loãng xương Thoái hóa thứ phát Hẹp khe khớp và Loãng xương Thoái hóa khớp thứ phát và Loãng xương trên BN Viêm khớp dạng thấp LOÃNG XƯƠNG & THOÁI HÓA KHỚP hai bệnh riêng biệt nhưng thường đi kèm hoặc đan xen với nhau Hẹp khe khôùp Gai mâm chày Đặc xương dưới sụn Hình ảnh Xquang Thoái hóa khớp gối nguyên phát Không hẹp khe khôùp Không có gai xöông Không có đặc xương dưới sụn Loãng xương và Thoái hóa khớp là 2 bệnh riêng biệt nhưng thường đi kèm với nhau THOÁI HÓA KHỚP LOÃNG XƯƠNG Mối liên quan giữa Loãng xương & Thoái hóa khớp Các biểu hiện thoái hóa thường nhẹ hơn BMD thấp Các biểu hiện loãng xương thường nhẹ hơn BMD bình thường hoặc cao Có cả thoái hóa khớp và loãng xương do có các yếu tố thúc đẩy (ví dụ: viêm khớp dạng thấp)
File đính kèm:
- bai_giang_dieu_tri_loang_xuong_le_anh_thu.ppt