Bài giảng Dịch tễ học sốt rét

Mô tả đặc điểm địa hình, khí hậu trong DTHSR ở VN

Trình bày đặc điểm Plasmodium và vai trò của muỗi truyền bệnh SR trong DTHSR ở VN.

Nêu các yếu tố nguy cơ về tập quán đối với KT- XH trong DTHSR.

Trình bày phân vùng DTHSR ở VN.

Nêu khái quát tình hình SR hiện nay ở VN.

 

ppt23 trang | Chuyên mục: Dịch Tễ Học | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Dịch tễ học sốt rét, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
DỊCH TỄ HỌC SỐT RÉT 
MỤC TIÊU 
Mô tả đặc điểm địa hình, khí hậu trong DTHSR ở VN 
Trình bày đặc điểm Plasmodium và vai trò của muỗi truyền bệnh SR trong DTHSR ở VN. 
Nêu các yếu tố nguy cơ về tập quán đối với KT- XH trong DTHSR. 
Trình bày phân vùng DTHSR ở VN. 
Nêu khái quát tình hình SR hiện nay ở VN. 
1.1. Định nghĩa 
- Là 1 khoa học nghiên cứu về: 
+ 	Quá trình lây truyền và các yếu tố ảnh hưởng . 
+	Sự phân bố của bệnh SR trong không gian và thời gian, yếu tố nguy cơ . 
+	 Đưa ra các biện pháp phòng chống SR. 
- Là 1 môn khoa học tổng hợp, là cơ sở cho việc tìm hiểu bệnh SR và phòng chống SR. 
1.ĐẠI CƯƠNG VỀ DỊCH TỄ HỌC SỐT RÉT 
Phương pháp mô tả 
Phương pháp phân tích 
Phương pháp điều tra dịch tễ: ngang, dọc.. 
Phương pháp thực nghiệm: trên labo và thực địa 
Phương pháp dịch tễ học can thiệp: bệnh viện, cộng đồng 
Phương pháp phân tích, xử lí số liệu. 
1.2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DTHSR 
	Địa hình có ảnh hưởng rất lớn đến bệnh SR 
	Là yếu tố nguy cơ và đối tượng nghiên cứu trong DTHSR. 
Vị trí: thuộc khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. 
VN có bờ biển dài, rừng núi xen lẫn đồng bằng, biên giới đất liền. 
Các sông lớn chảy từ rừng núi qua trung du, đồng bằng ra biển tạo điều kiện cho SR phát triển và lưu hành. 
	Mức độ SR nặng hay nhẹ phụ thuộc lớn vào địa hình 
2.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH TRONG DTH SỐT RÉT 
3.1 MƯA: 
Lượng mưa ảnh hưởng đến sự sinh sản của muỗi Anopheles và đến sự sinh tồn của bọ gậy 
Lượng mưa liên quan đến mùa truyền bệnh SR 
Mưa trong DTHSR được thành những vùng khác nhau. 
- Bão lụt có ảnh hưởng đến SR. 
3. ĐẶC ĐIỂM THỜI TIẾT KHÍ HẬU TRONG DTHSR 
	Có tính chất quyết định đến sự phát triển của các vector truyền SR, sự phát triển của KSTSR ở vector 
Nhiệt độ tự nhiên ở VN thuận lợi cho bệnh và dịch SR phát triển. 
Độ ẩm tương đối của không khí ảnh hưởng đến tuổi thọ của Anopheles (80 %). 
3.2. NHIỆT ĐỘ TỰ NHIÊN 
	 - Ở VN có đủ 4 loài Plasmodium ký sinh ở người: 
P.falciparum : chiếm 70 – 80%. Thường gây bệnh rất nặng( > 90% trường hợp tử vong), các vụ dịch rầm rộ,nhiều thể bệnh hiểm nghèo.. 
P.vivax : 20-30%. Gây vụ dịch tuy không rầm rộ nhưng kéo dài. 
 P.malariae : 1-3%, 
 P.ovale :lẻ tẻ. 
Cơ cấu KSTSR thay đổi trong quá trình PCSR. 
+ P.falciparum giảm trước và nhiều 
+ Nơi SR quay trở lại, P.falciparum lại tăng dần. 
+ P.falciparum đã kháng nhiều loại thuốc. 
4.ĐẶC ĐIỂM PLASMODIUM TRONG DTHSR 
	Nguồn bệnh SR bao gồm bệnh nhân và người mang KST lạnh. 
Bệnh nhân SR là nguồn bệnh khi có thể hữu tính trong máu ngoại vi và khi bị muỗi Anophheles có khả năng truyền bệnh đốt. 
	+ Vai trò dịch tễ của người bệnh tùy thuộc vào nơi ở, mùa, nghề nghiệp, tập quán 
Người mang KST lạnh ( người lành mang KST, người có MD mang KSTSR, người có KSTSR trong máu không có triệu chứng): là những người không sốt hoặc sốt nhẹ có giao bào hoặc các thể khác trong máu ngoại vi. 
4.2.ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN BỆNH TRONG DTHSR 
Bệnh nhân SR điều trị không đúng phác đồ, hết sốt nhưng vẫn không hết KST 
Bệnh nhân tái phát không sốt nhưng vẫn có giao bào trong máu ngoại vi. 
Những người trong vùng SR lưu hành nặng, có MDSR nên không sốt nhưng vẫn mang thể giao bào. 
 Tỷ lệ giữa BNSR và người mang KST lạnh phụ thuộc vào dịch tễ và công tác phát hiện điều trị SR. 
Vai trò của người mang KST lạnh : do không được phát hiện nên dễ làm lây truyền SR khi có điều kiện 
NGUỒN GỐC CỦA HIỆN TƯỢNG MANG KST LẠNH 
* Ngoài lây truyền qua muỗi, nguồn bệnh SR có thể truyền KSTSR qua : 	- Truyền máu	- Mẹ truyền cho con	- Tiêm chích.* Trong phân tích dịch tễ người ta còn phân biệt:	- Nguồn bệnh địa phương	- Nguồn bệnh ngoại lai. 
Anopheles thuộc họ Culicidae , phân họ Anophelinae .có khoảng 400 loài Anopheles nhưng khoảng 60 loài truyền bênh SR. 
Các vector chủ yếu : An.minimus, An.subpitus, An.sundaicus(An.epiroticus), An.dirus. 
+ An.minimus : bán thuần dưỡng, truyền SR rừng núi, hút máu ban đêm, phát triển mạnh vào mùa mưa. 
+ An.dirus :muỗi hoang dại, truyền SR rừng rậm, hút máu lúc sẩm tối, phát triển mạnh vào mùa mưa. 
+ An.subpictus: muỗi thuần dưỡng, truyền SR vùng ven biển miền bắc, hút máu ban đêm. 
+ An.sundaicus ( An.epiroticus): truyền SR ven biển miền Nam, sống trong nhà, hút máu cả ngày và đêm. 
5. MUỖI TRUYỀN BỆNH SỐT RÉT 
Diện muỗi đẻ rất lớn, nhiều loại khó diệt bọ gậy hoặc tốn kém. 
Muỗi trưởng thành chính ở rừng núi: An.dirus, An.minimus và ven biển An.sundaicus phần lớn cư trú ngoài nhà nên phun tường nhà ít hiệu quả mà tốn kém. 
Ưa đốt người 
Tầm bay xa: trên dưới 2km 
Khả năng di cư từ miền núi về đồng bằng lớn 
Tuổi thọ vào mùa SR: khoảng 1 tháng. 
1 số loài có khả năng kháng hóa chất. 
ĐẶC ĐIỂM CÁC VECTOR CHÍNH TRUYỀN SR Ở VN 
	MDSR gồm MD tự nhiên và MD thu được. 
Con người có MD tự nhiên với Plasmodium của chim, gặm nhấm. 
MD tự nhiên ở người có liên quan đến hóa sinh máu: thiếu men G6PD, sự có mặt của Hemoglobin S.. 
MD tạo thành trong SR: đặc hiệu với từng giai đoạn phát triển KSTSR, đặc hiệu với từng á chủng KSTSR. 
	Phổ biến là phòng được sốt nhưng không phòng được tái nhiễm và tái phát 
MDSR mất dần khi không bị nhiễm KSTSR mới (khoảng 3 – 4 năm ). 
6. KHỐI CẢM THỤ VÀ TẬP QUÁN ĐỐI VỚI DTHSR 
	Trong 1 số vùng SR lưu hành nặng, MDSR diễn biến trong cộng đồng như sau: 
MDSR từ mẹ truyền cho con 
MDSR kém < 3 tuổi 
MDSR tăng dần: 3-9 tuổi 
MDSR cao: 10 – 60 tuổi 
MDSR kém đi: > 60 tuổi 
	MDSR có ảnh hưởng lớn đến: 
Dịch SR và phòng chống SR 
Điều trị SR 
Hiện tượng KST kháng thuốc và SD thuốc SR đặc hiệu 
Sức đề kháng chung. 
	Ba mắt xích của quá trình lây truyền bệnh SR gồm: nguồn bệnh mang KSTSR- vector truyền bệnh – cơ thể cảm thụ được nối liền quá trình dịch mới xảy ra. 
Tập quán du canh, du cư và SR 
Tập quán làm nhà ở, xây dựng làng bản và SR 
Tập quán sinh hoạt và SR 
Tập quán vệ sinh và SR 
Tập quán mặc trang phục và SR. 
6.2. CÁC TẬP QUÁN LIÊN QUAN ĐẾN DTHSR 
Dân số 
Rừng và ruộng 
Xã hội và SR có ảnh hưởng qua lại với nhau: vùng sâu vùng xa KT-XH kém phát triển. Nghề nghiệp, trình độ văn hoá.. 
Những hoạt động kinh tế có thể làm tăng nguy cơ SR: du canh, du cư, lấn biển, đi khai thác vàng.. 
7. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – XÃ HỘI VỚI DTHSR 
8.1. Phân vùng theo địa lý 
Vùng 1 : vùng đồng bằng và đô thị 
	Không có SR lưu hành hoặc SR nhẹ.có thể có SR ngoại lai. 
Vùng 2 : vùng đồi núi thấp 
	Sốt rét lưu hành mức độ vừa. 
Vùng 3 : vùng đồi núi rừng thưa 
	SR lưu hành mức độ vừa hoặc nhẹ 
Vùng 4 : vùng rừng núi cao nguyên miền Trung, rừng miền Đông Nam Bộ 
	SR lưu hành mức độ nặng hoặc rất nặng 
8. PHÂN VÙNG DTHSR Ở VN 
V ùng 5 : vùng cao nguyên miền Bắc 
	SR lưu hành mức độ vừa hoặc rất nặng. 
Vùng 6 : vùng núi cao 
	SR lưu hành mức độ vừa. 
Vùng 7 : vùng ven biển 
	Có những ổ SR. Có nơi SR lưu hành mức độ vừa. 
	8.2. Phân vùng dịch tễ ứng dụng trong triển khai PCSR 
Tính ổn định của DTSR 
Mức độ nhạy kháng của KSTSR 
Mạng lưới nhân viên y tế cơ sở làm PCSR 
Các yếu tố bền vững trong PCSR. 
	Cách phân vùng này thường không cố định 
PHÂN VÙNG DTHSR Ở VN 
9.1. Thành tựu phòng chống SR 
 Dịch SR đã giảm về số lượng và quy mô trên toàn quốc. 
 Hệ thống mạng lưới PCSR phát triển từ TW đến tận thôn bản. 
 1 số biện pháp kỹ thuật đã triển khai đến tận thôn bản. 
 Bệnh và dịch SR ngày càng được khống chế. 
9.TÌNH HÌNH SR HIỆN NAY Ở VN 
9.2. Thực trạng sốt rét. 
Ơ ̉ nhiều vùng các yếu tố nguy cơ luôn tồn tại ở mức độ cao 
Vẫn còn có trường hợp tử vong do SR 
Bệnh và dịch SR có thể quay trở lại bất cứ lúc nào ở tất cả các vùng. 
Phải thường xuyên giám sát dịch tễ học, đẩy mạnh chương trình PCSR quốc gia và địa phương để khống chế và tiến tới thanh toán bệnh SR. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dich_te_hoc_sot_ret.ppt
Tài liệu liên quan