Bài giảng Công tác Kỹ sư - Chương 2: Ghi chép

1. Mở đầu:

Ghi chép (taking notes):

bước đầu tiên của tiếp nhận thông tin

tiền đề cho hoạt động giao tiếp.

Hai phương thức:

từ bài giảng, phát biểu

từ các tài liệu, bài viết, sách tham khảo

Đặc tính ghi chép:

một công việc tích cực, tương tác

mang tính trí tuệ

có tính quyết định

=> Không nên chép lại bản ghi của người khác !!!

pdf23 trang | Chuyên mục: Công Tác Kỹ Sư | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Công tác Kỹ sư - Chương 2: Ghi chép, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Giới thiệu 
Page 1 Công tác Kỹ sư – 2008 
Chương 2: Ghi chép 
Ghi chép từ bài nói. 
Ghi chép từ bài viết (tài liệu tham khảo) 
Phương pháp đọc 
Đọc sách ngoại ngữ 
PP học tập ĐH 
Giới thiệu 
Page 2 Công tác Kỹ sư – 2008 
1-2 
2.1 Đặt vấn đề 
1. Mở đầu: 
Ghi chép (taking notes): 
bước đầu tiên của tiếp nhận thông tin 
tiền đề cho hoạt động giao tiếp. 
Hai phương thức: 
từ bài giảng, phát biểu 
từ các tài liệu, bài viết, sách tham khảo 
Đặc tính ghi chép: 
một công việc tích cực, tương tác 
mang tính trí tuệ 
có tính quyết định 
=> Không nên chép lại bản ghi của người khác !!! 
Giới thiệu 
Page 3 Công tác Kỹ sư – 2008 
Thảo luận 
Chủ đề thảo luận 
Thời gian: 15-20 phút 
Phương pháp ghi chép, các khó khăn và thuận lợi của 2 hình 
thức: 
• ghi chép từ bài giảng dùng phấn – bảng 
• ghi chép từ bài giảng dùng máy chiếu 
Giới thiệu 
Page 4 Công tác Kỹ sư – 2008 
2. Các khó khăn ghi chép 
a. Từ bài nói 
Cần kết hợp nhiều hoạt 
động trí tuệ cùng một lúc. 
Nghe. 
Hiểu. 
Phân tích. 
Chọn lựa. 
Ghi nhớ bằng việc ghi 
chép lại. 
Không tồn tại thủ thuật 
chung. 
Mỗi người có một cách 
ghi chép riêng. 
chủ đề có thể không quen 
thuộc 
b. Từ tài liệu 
Tốn nhiều thời gian 
Nội dung phân tán 
Yêu cầu khả năng tổng hợp 
Khó xác định các ý chính 
Giới thiệu 
Page 5 Công tác Kỹ sư – 2008 
2.2. Kỹ năng ghi chép từ bài nói 
1. Các bước chuẩn bị ghi chép 
a. Chuẩn bị trước 
b. Phương pháp ghi chép 
c. Thích ứng với diễn giả 
2. Các yếu tố giúp ích cho ghi chép 
a. Cấu trúc của bài nói 
b. Các hình thức ngôn từ diễn tả nội dung 
 Các chữ then chốt và các từ hữu ích 
3. Khai thác các điều đã ghi chép 
Giới thiệu 
Page 6 Công tác Kỹ sư – 2008 
2.2. Kỹ năng ghi chép từ bài nói 
1. Các bước chuẩn bị ghi chép 
a. Chuẩn bị trước 
Cần tham khảo trước tài liệu liên quan, nếu có biết trước 
nội dung của bài nói, nhằm để dễ theo dõi và dễ hiểu. 
Lưu ý bố cục của bài nói: lời mở đầu, các đoạn chuyển 
tiếp, tổng hợp từng phần, kết luận. 
Tập trung tư tưởng để ghi chép, không nghĩ những gì khác 
với nội dung cần ghi chép. 
Chăm chú lắng nghe. 
1-6 
Giới thiệu 
Page 7 Công tác Kỹ sư – 2008 
2.2. Kỹ năng ghi chép từ bài nói 
1. Các bước chuẩn bị ghi chép (tiếp) 
b. Phương pháp ghi chép: 
 Ghi chép như thế nào là đạt hiệu quả ? 
Ghi ngắn gọn, đầy đủ ý tưởng, lôgic của bài nói. 
Làm nổi bật các ý tưởng chính, quan trọng. 
 Phương pháp: 
Ghi nhận tối đa các thông tin bằng tốc ký, các cụm từ (từ khóa, từ gợi 
nhớ, từ viết tắt, ) 
Sử dụng sơ đồ, hình ảnh, ký hiệu. 
Ghi nhận tốt những gì không thể nhớ (số liệu, công thức, qui tắc, tên 
riêng, ) 
Ghi nhận những gì không hiểu, nghi ngờ. 
Sau đó kiểm tra, bổ sung càng sớm càng tốt 
1-7 
Giới thiệu 
Page 8 Công tác Kỹ sư – 2008 
1-8 
2.2. Kỹ năng ghi chép từ bài nói 
1. Các bước chuẩn bị ghi chép (tiếp) 
c. Thích ứng với các diễn giả 
Ghi chép phụ thuộc rất nhiều vào sự chuẩn bị và khả năng 
trình bày (nói) của diễn giả. 
Các khả năng của diễn giả giúp ích cho việc ghi chép dễ 
dàng: 
Giọng nói lớn và rõ, âm điệu lên xuống. 
Bài nói có dàn bài mạch lạc, có hình ảnh minh họa, bảng biểu dễ hiểu. 
Từ ngữ đúng, các từ mới phải được giải thích. 
Giới thiệu 
Page 9 Công tác Kỹ sư – 2008 
2.2. Kỹ năng ghi chép từ bài nói 
2. Các yếu tố giúp ích cho ghi chép (1) 
a. Cấu trúc của bài nói 
Đoạn mở đầu (nhập đề): nội dung tóm lược. 
Đoạn chuyển mạch: liên hệ giữa những gì đã nói và những gì sắp nói. 
Đoạn kết thúc. 
b. Các hình thức ngôn từ diễn tả nội dung 
nhấn mạnh một ý tưởng: Nói lặp đi lặp lại 
Các ví dụ cụ thể, hình ảnh minh họa, các giai thoại: để hiểu rõ một ý 
tưởng. 
Các từ ngữ nhấn mạnh: lưu ý một ý tưởng quan trọng. 
Các chữ then chốt và các từ hữu ích (Giúp ta đoán trước nội dung kế 
tiếp, kiểm tra nội dung đã qua) 
1-9 
Giới thiệu 
Page 10 Công tác Kỹ sư – 2008 
2.2. Kỹ năng ghi chép từ bài nói 
2. Các yếu tố giúp ích cho ghi chép (2) 
c. Các chữ then chốt và các từ hữu ích 
Mở đầu: chúng ta bắt đầu, trước tiên,  
Minh chứng: ví dụ, chẳng hạn,  
Nguyên nhân, lý do: bởi vì, do bởi,  
Hệ quả: vì thế, do đó, từ đó,  
Nghịch lý: nhưng, tuy nhiên , ngược lại,  
Nhấn mạnh: ngay cả, không chỉ - mà còn, hơn nữa,  
1-10 
Giới thiệu 
Page 11 Công tác Kỹ sư – 2008 
2.2. Kỹ năng ghi chép từ bài nói 
3. Khai thác các điều đã ghi chép 
 Thực hiện càng sớm càng tốt sau khi ghi chép: 
Xem lại, hiểu và nhớ những gì đã ghi chép. 
Ghi lại mạch lạc, rõ ràng những gì đã ghi chép vắn tắt. 
Bổ sung những gì đã ghi chép thiếu. 
Làm sáng tỏ những gì còn nghi ngờ, chưa rõ. 
Nắm vững các điểm chính yếu của bài nói. 
 => soạn lại thành bài hoàn chỉnh 
 (có thể tham khảo thêm các tài liệu khác) 
1-11 
Giới thiệu 
Page 12 Công tác Kỹ sư – 2008 
1-12 
2.3. Kỹ năng ghi chép từ bài viết 
 Ghi chép từ bài viết khác với ghi chép 
từ bài nói ở những điểm nào? 
1. Kỹ thuật ghi chép từ bài viết 
2. Đọc tài liệu 
a. Đọc giáo trình (textbooks) 
b. Đọc tài liệu tham khảo 
c. Đọc báo cáo/bài báo khoa học 
Giới thiệu 
Page 13 Công tác Kỹ sư – 2008 
2.3. Kỹ năng ghi chép từ bài viết 
1. Kỹ thuật ghi chép (1): 
 a. Nội dung cần ghi chép: 
Ghi nhận theo dàn bài: đầy đủ, rõ ràng và lôgic. 
Chọn ý chính và quan trọng trong tài liệu theo mục tiêu của 
ghi chép. 
Viết ngắn gọn, dùng các cụm từ, ký hiệu dễ đọc, dễ hiểu. 
các hình ảnh minh họa sinh động, gợi nhớ. 
Sử dụng các định dạng văn bản: kiểu chữ, kích thước chữ, 
màu sắc,  
1-13 
Giới thiệu 
Page 14 Công tác Kỹ sư – 2008 
2.3. Kỹ năng ghi chép từ bài viết 
1. Kỹ thuật ghi chép (2): 
b. Phương pháp thể hiện: 
Ghi chú bên lề của bài viết để thuận tiện cho tra cứu. 
Ghi vào sổ 
Ghi vào phiếu 
Lưu ý cho các nội dung ghi chép (tìm được): 
Cần phải phù hợp với các yêu cầu, hoàn cảnh thực tế. 
Ghi nhận thông tin trích dẫn: sách nào, trang nào,  (tài liệu tham khảo), 
địa chỉ (websites),  
Ghi nhận các tình huống và môi trường (thường gặp và hiếm gặp). 
1-14 
Cách đọc tài liệu rất quan trọng trong việc 
rút trích các ý chính phục vụ việc ghi chép 
Giới thiệu 
Page 15 Công tác Kỹ sư – 2008 
2.3. Kỹ năng ghi chép từ bài viết 
2. Kỹ thuật đọc tài liệu 
Các loại tài liệu 
Giáo trình 
Sách tham khảo 
Các báo cáo hội nghị/bài báo khoa học 
 Mỗi loại tài liệu cần có cách đọc riêng 
Giới thiệu 
Page 16 Công tác Kỹ sư – 2008 
2.3. Kỹ năng ghi chép từ bài viết 
2. Đọc tài liệu (tiếp): Đọc giáo trình (textbooks) 
Đọc phần giới thiệu 
Cuối phần giới thiệu sẽ có hướng dẫn cách đọc sách 
=> Xác định thứ tự đọc theo nội dung cần tìm hiểu 
Nếu chủ đề là các kiến thức mới 
Cần tuân thủ thứ tự đọc đã xác định 
Đọc kỹ, ghi chú các phần không hiểu 
Tìm kiếm tài liệu (sách tham khảo, Internet) để đọc thêm phần đó 
Nếu chủ đề của sách đã quen thuộc 
Đọc lướt qua các chương theo thứ tự đề nghị 
=> Để hiểu các từ ngữ được tác giả sử dụng trong tài liệu 
Đọc kỹ chương cần tìm hiểu 
Giới thiệu 
Page 17 Công tác Kỹ sư – 2008 
2.3. Kỹ năng ghi chép từ bài viết 
2. Đọc tài liệu (tiếp): Đọc tài liệu tham khảo 
Tham khảo: tìm ý cho 1 vấn đề 
không cần tuân theo thức tự các chương 
Nên đọc lướt qua phần giới thiệu 
Đọc mục lục, phần “Index” để xác định nội dung cần tham 
khảo 
Giới thiệu 
Page 18 Công tác Kỹ sư – 2008 
2.3. Kỹ năng ghi chép từ bài viết 
2. Đọc tài liệu (tiếp): Đọc báo cáo/bài báo khoa học: 4 bước 
Đọc phần abstract 
Phạm vi và các kết quả chính 
Đọc phần Introduction 
Tổng quan về chủ đề, cấu trúc nội dung 
Đọc phần Conclusion 
Các kết quả chính đã đạt được 
Đọc nội dung chính 
Đánh dấu các ý chính liên quan 
Đánh dấu các tài liệu trích dẫn 
Tìm và đọc các tài liệu trích dẫn về các nội dung chưa rõ 
Giới thiệu 
Page 19 Công tác Kỹ sư – 2008 
IV. PP học ở Đại học 
1. Mục đích học tập ĐH 
Cung cấp phương pháp học tập / làm việc 
Môn học ĐH: 2 mục đích 
 xây dựng khái niệm – cung cấp chi tiết 
2. Đặc điểm bài giảng đại học: 
Nội dung: Cơ bản / Cơ sở / chuyên ngành 
 => phương pháp khác nhau 
Khối lượng lớn/ Có tài liệu 
Phương pháp: Dùng máy chiếu hay phấn/bảng 
Giảng viên: quan điểm giảng dạy khác nhau 
Giới thiệu 
Page 20 Công tác Kỹ sư – 2008 
Phương pháp học tập ở ĐH 
3. Chuẩn bị cho môn học: 
Xác định mục đích /Phương pháp 
Tìm tài liệu – Công cụ 
Học hỏi kinh nghiệm 
Giới thiệu 
Page 21 Công tác Kỹ sư – 2008 
Phương pháp học tập ở ĐH (tiếp) 
4. Học tập trên lớp: 
Hai trường hợp: 
Phấn/Bảng: Ghi chép đầy đủ bài giảng 
Máy chiếu: 
 - ghi chú vào slides 
 - không có slides: Ghi dàn bài + học bằng tài liệu 
Trao đổi với giảng viên 
 Sử dụng tối đa thời gian trên lớp cho bài học 
Giới thiệu 
Page 22 Công tác Kỹ sư – 2008 
IV. PP học tập ở ĐH (tiếp) 
5. Sau khi nghe giảng: 
Soạn bài lại 
Làm bài tập 
6. Chuẩn bị thi: 
Đề cương ôn thi 
Bài tập – thi thử 
Học hỏi kinh nghiệm 
7. Rèn luyện năng lực chuyên môn: 
Nghiên cứu khoa học – báo cáo chuyên đề 
Đồ án môn học 
Đồ án tốt nghiệp 
Giới thiệu 
Page 23 Công tác Kỹ sư – 2008 
IV. PP học tập ở ĐH (tiếp) 
8. Đọc sách ngoại ngữ: 
1. Nhu cầu ngoại ngữ đ/v sinh viên 
2. Kỹ thuật đọc sách ngoại ngữ: có hai mức 
Chuyên nghiệp 
Làm quen: 
- Đọc sách chuyên môn để học ngoại ngữ 
- Chọn sách có nhiều hình ảnh, công thức 
- Kỹ thuật đọc: 
- không tra tự điển tất cả từ 
- Nên tra tự điển giải nghĩa 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_cong_tac_ky_su_chuong_2_ghi_chep.pdf