Bài giảng Công nghệ phần mềm - Nguyễn Quang Vũ

- Nói một cách khác, công nghệ phần mềm bao trùm kiến thức, các công cụ, và các phương pháp để:

 . định nghĩa yêu cầu phần mềm

 . thiết kế phần mềm

 . xây dựng phần mềm

 . kiểm thử phần mềm

 . bảo trì phần mềm

 

ppt76 trang | Chuyên mục: Công Nghệ Phần Mềm | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 2443 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Công nghệ phần mềm - Nguyễn Quang Vũ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
. Mở rộng: Bảo trì, cải tiến CHƯƠNG 2. CÁC HOẠT ĐỘNG … 2.2 Đặc tả - Còn gọi là kỹ thuật xác định yêu cầu Là quy trình tìm hiểu và định nghĩa những dịch vụ nào được yêu cầu và các ràng buộc trong quá trình vận hành và xây dựng hệ thống. Gồm 4 pha chính 	. Nghiên cứu khả thi 	. Phân tích và rút ra các yêu cầu 	. Đặc tả yêu cầu 	. Đánh giá yêu cầu CHƯƠNG 2. CÁC HOẠT ĐỘNG … 2.3 Thiết kế - Là quá trình thiết kế cấu trúc phần mềm dựa trên những tài liệu đặc tả Gồm các công việc chính 	. Thiết kế kiến trúc 	. Đặc tả trừu tượng 	. Thiết kế giao diện 	. Thiết kế thành phần 	. Thiết kế cấu trúc dữ liệu 	. Thiết kế thuật toán CHƯƠNG 2. CÁC HOẠT ĐỘNG … 2.4 Cài đặt Là quá trình chuyển đổi từ tài liệu đặc tả hệ thống thành một hệ thống thực, có thể vận hành được và phải loại bỏ các lỗi của chương trình Hoạt động cá nhân Không có quy trình chung CHƯƠNG 2. CÁC HOẠT ĐỘNG … 2.5 Kiểm thử 2.5.1 Xác minh và thẩm định V&V – Verification and Validation Là từ chung cho các quá trình kiểm thử để đảm bảo rằng phần mềm thỏa mãn các yêu cầu của chúng và các yêu cầu đó thỏa mãn các nhu cầu của người sử dụng Có hai mục tiêu: 	. Phát hiện các khuyết tật trong hệ thống. 	. Đánh giá xem hệ thống liệu có dùng được hay không? CHƯƠNG 2. CÁC HOẠT ĐỘNG … 2.5 Kiểm thử 2.5.1 Xác minh và thẩm định (tt) Verification: Are we building the product righ? Validation: Are we buiding the right product ? CHƯƠNG 2. CÁC HOẠT ĐỘNG … KIỂM THỬ PHẦN MỀM 2.5.2 Kiểm thử phần mềm (KTPM) KTPM là quá trình thực hiện một chương trình phần mềm với mục đích là tìm ra LỖI, nếu có. 2.5.2 Kiểm thử phần mềm (KTPM) 2.5.2 Kiểm thử phần mềm (KTPM) Việc kiểm thử của đội dự án được gọi là kiểm thử phát triển (Development test). Các kiểm thử bởi các cơ quan bên ngoài được gọi là đảm bảo chất lượng (Quality assurance-QA) và kiểm thử chấp nhận (Acceptance test). 2.5.2 Kiểm thử phần mềm (KTPM) Quy trình kiểm thử: - Lập kế hoạch kiểm thử - Bố trí nhân viên kiểm thử. - Thiết kế các trường hợp kiểm thử. - Xử lý đo lường kiểm thử bằng cách thu thập dữ liệu. - Đánh giá sản phẩm phần mềm. 2.5.2 Kiểm thử phần mềm (KTPM) Mô hình chung 2.5.2 KTPM (tt) LỖI !!! 1 + 1 = 3 ??? Alo, LỖI !! Tôi có yêu cầu thế đâu ! Dù LỖI nhỏ hay lớn, tớ vẫn sẽ tìm ra ! LỖI !!! Không dùng được ! 2.5.2 KTPM (tt) 	- Theo quan điểm của người dùng: Đảm bảo phần mềm đủ khả năng làm việc trong môi trường thực. 	 	- Sản phẩm của KTPM: Bảng đánh giá về quá trình xây dựng phần mềm. 	- Vai trò của KTPM: Công cụ tối quan trọng, quyết định đến việc đánh giá chất lượng phần mềm. 	- Kiểm thử viên: 	. Giỏi chuyên môn nghiệp vụ 	. Sáng tạo 	. Tâm Các nguyên tắc cơ bản của KTPM 	- Nguyên tắc khách quan 	- Nguyên tắc ngẫu nhiên 	- Nguyên tắc “Người sử dụng kém” 	- Nguyên tắc “Kẻ phá hoại” Các mức kiểm thử 	 ? Kiểm thử đơn vị ( Unit test) - Thế nào là một đơn vị phần mềm ? - Kiểm thử đơn vị: 	. Riêng biệt từng đơn vị phần mềm 	. Số lượng nhiều nhưng đơn giản 	. Xuyên suốt thời gian lập trình và cả chu kỳ phần mềm - Lập kế hoạch ngay khi lập trình 	 - Thợ A: Bức tường phía trước 	 - Thợ B: Bức tường phía sau 	 - Thợ C: Bức tường bên trái 	 - Thợ C: Bức tường bên phải 	 	 ? Kiểm thử tích hợp ( Intergration test) - Tích hợp dần các đơn vị phần mềm - Phát hiện lỗi giao tiếp và sự không tương thích - Tại mỗi thời điểm, chỉ tích hợp thêm 1 đơn vị phần mềm 	 Kiểm thử tích hợp (tt) 	 (1) (2) (3) (4) (9) (8) (7) (6) (5) Kiểm thử tích hợp ( tt) - Có 4 loại kiểm thử cơ bản trong kiểm thử tích hợp 	. Kiểm thử cấu trúc 	. Kiểm thử chức năng 	. Kiểm thử hiệu năng 	. Kiểm thử khả năng chịu tải - Lập kế hoạch khi thiết kế chi tiết 	 	 - Nắng nóng ? - Mưa bão ? - Thông gió ? - Điện 220V ? - PCCC ? . . . Kiểm thử hệ thống (System test) Toàn bộ hệ thống 	. Chức năng phần mềm 	. Giao tiếp với phần mềm/phần cứng bên ngoài 	. Các yêu cầu về chất lượng Hệ thống phải được tích hợp thành công trước đó Lập kế hoạch khi thiết kế kiến trúc (thiết kế cấp cao) Kiểm thử hệ thống ( tt)	 	 Nói chuyện với hàng xóm được không ? Xe ô-tô để ở đâu nhỉ ? Đá bóng ? Nhảy dây trên sàn có làm ồn không nhỉ ? Kiểm thử chấp nhận (Acceptance test) Khách hàng thực hiện Tương tự như System Test nhưng khác nhau về bản chất Có hai loại kiểm thử là Alpha Test và Beta Test Kèm theo một nhóm những dịch vụ và tài liệu đi kèm như hướng dẫn cài đặt, sử dụng,… Lập kế hoạch khi nhận yêu cầu khách hàng 	 Tôi muốn sửa lại phòng khách lớn hơn ? Vấn đề này …!!! ? Kiểm thử hồi quy (Regression test) Điều gì sẽ xảy ra khi C có sự thay đổi ? Kiểm thử hồi quy (tt) Không phải là một mức kiểm thử ! Kiểm thử lại phần mềm khi có sự thay đổi xảy ra Có thể thực hiện tại mọi mức kiểm thử Không được phép bỏ qua nếu có sự thay đổi ! Phát triển phần mềm Kiểm thử phần mềm 2.6 Bảo trì và cải tiến phần mềm 2.6.1 Bảo trì - Hoạt động chỉnh sửa chương trình sau khi nó đã được đưa vào sử dụng - Bảo trì là không thể tránh khỏi vì: 	. Các yêu cầu hệ thống thường thay đổi 	. Các hệ thống có gắn kết chặt chẽ với môi trường của nó. 	. Các hệ thống phải được bảo trì nếu chúng muốn là những phần hữu ích trong môi trường nghiệp vụ. CHƯƠNG 2. CÁC HOẠT ĐỘNG … Phân loại bảo trì: - Bảo trì sửa lỗi - Bảo trì tích hợp hệ thống vào một môi trường khác - Bảo trì để bổ sung hoặc chỉnh sửa các yêu cầu chức năng của hệ thống CHƯƠNG 2. CÁC HOẠT ĐỘNG … Các nhân tố anh hưởng đến bảo trì: Sự ổn định của đội dự án Những trách nhiệm đã cam kết Kỹ năng của nhân viên Tuổi thọ và cấu trúc chương trình CHƯƠNG 2. CÁC HOẠT ĐỘNG … Các nhân tố anh hưởng đến bảo trì: Sự ổn định của đội dự án Những trách nhiệm đã cam kết Kỹ năng của nhân viên Tuổi thọ và cấu trúc chương trình CHƯƠNG 2. CÁC HOẠT ĐỘNG … Các công việc bảo trì: Thiết lập cơ cấu bảo trì Báo cáo Lưu giữ các hồ sơ Xác định giá bảo trì CHƯƠNG 2. CÁC HOẠT ĐỘNG … Các công việc bảo trì (tt) Lưu giữ các hồ sơ gồm: - Dấu hiệu nhận biết chương trình. - Số lượng các câu lệnh trong chương trình nguồn. - Số lượng các lệnh mã máy. - Ngôn ngữ lập trình được sử dụng. - Ngày cài đặt chương trình. - Số các chương trình chạy từ khi cài đặt. - Số các lỗi xử lý xảy ra. Mức và dấu hiệu thay đổi chương trình. - Số các câu lệnh được thêm vào chương trình nguồn khi chương trình thay đổi. CHƯƠNG 2. CÁC HOẠT ĐỘNG … Các công việc bảo trì (tt) Lưu giữ các hồ sơ gồm (tt): - Số các câu lệnh được xóa khỏi chương trình nguồn khi chương trình thay đổi. - Số giờ mỗi người sử dụng cho mỗi lần sửa đổi. - Ngày thay đổi chương trình. - Dấu hiệu của kỹ sư phần mềm. - Dấu hiệu của đơn yêu cầu bảo trì. - Kiểu bảo trì. - Ngày bắt đầu và kết thúc bảo trì. - Tổng số giờ của mỗi người dùng cho việc bảo trì. CHƯƠNG 2. CÁC HOẠT ĐỘNG … Các công việc bảo trì: Xác định giá bảo trì bao gồm: - Số lượng trung bình các lỗi xử lý cho một lần chạy chương trình. - Tổng số giờ của mỗi người dùng cho mỗi loại bảo trì. - Số lượng trung bình các thay đổi theo chương trình, theo ngôn ngữ lập trình, theo kiểu bảo trì. - Số giờ trung bình của mỗi người cho một dòng lệnh được thêm vào và xóa đi. - Số giờ trung bình của mỗi người cho một ngôn ngữ lập trình. - Thời gian trung bình cho việc bảo trì một đơn yêu cầu bảo trì. - Tỷ lệ phần trăm của mỗi kiểu bảo trì. CHƯƠNG 2. CÁC HOẠT ĐỘNG … 2.6 Bảo trì và cải tiến phần mềm 2.6.1 Cải tiến Phải cải tiến vì thay đổi phần mềm là một điều không thể tránh khỏi vì những lí do sau: - Những yêu cầu mới sẽ xuất hiện khi sử dụng phần mềm - Môi trường nghiệp vụ thay đổi - Các lỗi phần mềm cần phải sửa chữa - Máy tính và các thiết bị mới được bổ sung vào hệ thống - Hiệu năng hoặc độ tin cậy của hệ thống phải được cải thiện. CHƯƠNG 2. CÁC HOẠT ĐỘNG … 2.7 Quản lý thay đổi phần mềm Các ứng dụng thường xuyên phải thiết kế lại Các thay đổi có thể là các yêu cầu, thiết kế, chương trình, giao diện, phần cứng hoặc phần mềm phải mua. Việc quản lý thay đổi ứng dụng giúp cho nhóm triển khai bỏ qua những ý thích chợt nảy ra của người sử dụng trong khi vẫn cho phép thực hiện các yêu cầu hợp lý CHƯƠNG 2. CÁC HOẠT ĐỘNG … Chương 3 MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM * Qui trình phát triển/xây dựng phần mềm (Software Development/Engineering Process - SEP) có tính chất quyết định để tạo ra sản phẩm chất luợng tốt với chi phí thấp và năng suất cao CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN PM Thông thường một quy trình bao gồm các yếu tố cơ bản sau: - Thủ tục (Procedures) - Hướng dẫn công việc (Activity Guidelines) - Biểu mẫu (Forms/templates) - Danh sách kiểm định (Checklists) - Công cụ hỗ trợ (Tools) CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN PM Và các nhóm công việc chính: - Đặc tả yêu cầu (Requirements Specification) - Phát triển phần mềm (Development) - Kiểm thử phần mềm (Validation/Testing) - Thay đổi phần mềm (Evolution) CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN PM CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN PM 3.1 Các mô hình một phiên bản Mô hình thác nước CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN PM 3.1 Các mô hình một phiên bản Nhược điểm của mô hình thác nước: Mô hình đòi hòi một bản yêu cầu (requirement) đầy đủ và chính xác từ phía khách hàng Khách hàng chỉ được tham gia vào dự án ở giai đoạn phân tích yêu cầu và kiểm thử mà thôi nên được sử dụng khi đội dự án đã có kinh nghiệm, yêu cầu từ khách hàng được xác  định rõ ngay từ đầu và ít có khả năng thay đổi CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN PM 3.1 Các mô hình một phiên bản Mô hình chữ V CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN PM 3.1 Các mô hình nhiều phiên bản Mô hình mẫu CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN PM 3.1 Các mô hình nhiều phiên bản Mô hình tiến hóa CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN PM 3.1 Các mô hình nhiều phiên bản Mô hình tiến hóa thực sự cũng là một dạng dựa trên mô hình mẫu, tuy nhiên có sự khác biệt như sau: - Mô hình tiến hóa xây dựng nhiều phiên bản mẫu liên tiếp nhau. - Những phiên bản mẫu trước sẽ được xây dựng với mục tiêu có thể tái sử dụng trong những phiên bản sau. CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN PM 3.1 Các mô hình nhiều phiên bản Mô hình phát triển lặp lại và tăng dần: Dựa trên mô hình tiến hóa CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN PM 3.1 Các mô hình nhiều phiên bản Mô hình xoắn ốc CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN PM 3.1 Các mô hình nhiều phiên bản Ngoài ra còn có: Mô hình phát triển ứng dụng nhanh (RAD), Mô hình hướng đối tượng, Mô hình Công nghệ phần mềm dựa thành phần, … 

File đính kèm:

  • pptBài giảng Công nghệ phần mềm - Nguyễn Quang Vũ.ppt
Tài liệu liên quan