Bài giảng Chương trình tin học 10 - Lại Hoàng Hiệp - Bài 20: Mạng máy tính

Mạng máy tính là một tập hợp các máy

tính được kết nối theo một phương

thức nào đó sao cho chúng có thể trao

đổi dữ liệu và dùng chung thiết bị.

pdf31 trang | Chuyên mục: Mạng Máy Tính | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 8422 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Chương trình tin học 10 - Lại Hoàng Hiệp - Bài 20: Mạng máy tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
L/O/G/O
Chương trình Tin học 10 – Bài 20:
MẠNG MÁY TÍNH
Giáo viên: Lại Hoàng Hiệp
TP. Hồ Chí Minh - Tháng 12/2013
1
TRƯỜNG THPT LONG TRƯỜNG
1. Mạng máy tính là gì?
Vì sao máy 
tính cần 
phải kết nối 
mạng???
2
1. Mạng máy tính là gì?
3
PC01
PC02
MYPC
Sao chép thư 
mục 10A3 từ 
MYPC sang 
PC01 và 
PC02??? USB, DVD, CD…
Vấn đề 
01
41. Mạng máy tính là gì?
MYPC
PC01
Khoảng 
cách xa Sao chép 
nhanh 
chóng
15.3GB 3.6GB
1. Mạng máy tính là gì?
Vấn đề 02: Máy tính của Nam có trang bị
một máy in. Máy tính của Huy thì không
có máy in. Huy muốn in tài liệu từ máy
tính của Nam thì làm sao?
Sử dụng 
USB…
Giải pháp 
nào là tối 
ưu???
5
1. Mạng máy tính là gì?
Dùng chung dữ liệu, các thiết bị, phần
mềm hoặc tài nguyên đắt tiền.
6
1. Mạng máy tính là gì?
Mạng máy tính là một tập hợp các máy
tính được kết nối theo một phương
thức nào đó sao cho chúng có thể trao
đổi dữ liệu và dùng chung thiết bị.
7
1. Mạng máy tính là gì?
Các thiết 
bị mạng
Phần 
mềm giao 
tiếp
Các máy 
tính
8
1. Mạng máy tính là gì?
Lợi ích của mạng máy tính
Sao chép dữ liệu lớn
và nhanh chóng
9
2. Phương tiện truyền thông (Media):
Phương tiện 
truyền thông 
là gì???
Là phương tiện dùng 
để kết nối các máy 
tính trong mạng.
Ở nhà em sử 
dụng thiết bị 
nào để kết 
nối mạng???
Thiết bị 
mạng???

10
a. Kết nối có dây:
Máy tính được kết nối bằng cáp mạng
11
a. Kết nối có dây:
- Các máy tính kết nối vật lý với nhau bằng cáp truyền thông (cáp mạng).
12
• Bao gồm một sợi dây
dẫn ở giữa, bên ngoài
bọc một lớp cách điện,
rồi đến một lớp lưới
kim loại. Tất cả được
đặt trong một lớp vỏ
bọc kim loại.
Cáp 
đồng trục
• Gồm hai sợi dây đồng
được xoắn cách điện
với nhau. Nhiều dây
cáp xoắn gộp với nhau
và được bọc chung bởi
vỏ cáp hình thành cáp
nhiều sợi
Cáp
xoắn đôi
• Bao gồm một sợi thuỷ
tinh rất mảnh gọi là
lõi, bọc bên ngoài là
một lớp vỏ thuỷ tinh
đồng tâm gọi là lớp
chủ.
Cáp quang
- Để tham gia vào mạng, mỗi máy tính cần có vỉ mạng (card mạng) nối
với cáp mạng qua giắc cắm.
13
a. Kết nối có dây:
Truyền tải 
điện năng 
đi xa
Tránh bị hao phí trên 
đường dây Sử dụng 
các máy 
biến áp
Máy tính kết 
nối có dây ở 
khoảng cách 
xa
Tránh bị mất 
mát dữ liệu
14
Hub
Bộ định tuyến
(Router)
Bộ khuếch đại
(Repeater)
- Ngoài ra ta cũng cần 1 số thiết bị chuyển tiếp, định hướng,
khuếch đại tín hiệu…
a. Kết nối có dây:
15
a. Kết nối có dây:
Mạng máy tính kết nối bằng phương tiện truyền thông có dây
Kiểu đường thẳng (Bus Topology)
Kiểu vòng (Ring Topology)
Kiểu hình sao (Star Topology)
a. Kết nối có dây:
Kiểu bố 
trí máy 
tính trong 
mạng
16
17
Đặc điểm: Tất cả các máy tính trong mạng đều được nối vào 1
đường truyền chính (bus). Đường truyền này được giới hạn 2
đầu bởi thiết bị Terminator. Máy tính nối vào bus qua đầu nối
chữ T (T-Connector).
18
Đặc điểm: Các máy tính được
kết nối với nhau thành một
vòng tròn khép kín. Dữ liệu
được truyền trên cáp theo
một chiều và đi qua từng máy
tính để tới máy nhận dữ liệu.
19
Đặc điểm: Các máy tính được nối cáp vào một thiết bị trung 
tâm (HUB, SWITCH, ROUTER) – nhận và chuyển tín hiệu. 
20
Thẳng Vòng Sao
Đặc điểm
- Tất cả các máy tính
trong mạng đều được nối
vào 1 đường truyền chính
(bus).
- Đường truyền này được
giới hạn 2 đầu bởi thiết bị
Terminator.
- Máy tính nối vào bus
qua đầu nối chữ T
(T-Connector).
- Các máy tính được kết
nối với nhau thành một
vòng tròn khép kín.
- Dữ liệu được truyền
trên cáp theo một chiều
và đi qua từng máy tính
để tới máy nhận dữ
liệu.
- Các máy tính được
nối cáp vào một
thiết bị trung tâm
(HUB, SWITCH,
ROUTER) – nhận và
chuyển tín hiệu.
Ứng dụng
Mạng cỡ nhỏ có ít máy
tính và lưu lượng dữ liệu
thấp.
Mạng cỡ nhỏ, số máy ít
hoạt động với tốc độ
cao, khoảng cách giữa
các máy tính không xa
và lưu lượng dữ liệu
phân bố trong mạng
không đồng đều.
- Đa số các mạng
hiện nay.
- Các mạng có liên
quan đến việc tích
hợp dữ liệu và tín
hiệu tiếng (Kết nối
mạng qua đường
dây điện thoại…)
21
Thẳng Vòng Sao
Ưu điểm
- Dễ dàng lắp đặt, chi phí
rẻ.
- Dễ dàng mở rộng và sửa
chữa.
- Khi 1 máy trạm bị hư
không ảnh hưởng đến sự
hoạt động của toàn hệ
thống.
- Ít tốn dây cáp.
- Đường truyền ổn
định tốc độ cao.
- Dễ dàng mở rộng.
- Dễ dàng chỉnh
sửa và quản lý.
- Nếu 1 máy hư hệ
thống vẫn hoạt
động bình thường.
Khuyết điểm
- Khi lưu lượng đường
truyền lớn, tăng nhanh
dễ gây ách tắc hệ thống.
- Khi đường dây chính bị
hư thì hệ thống ngừng
hoạt động.
- Rất khó để xác định vị
trí hư.
- Chi phí lắp ráp
cao, khá phức tạp.
- Khi một máy hư
toàn bộ hệ thống
ngừng hoạt động.
- Khó xác định vị trí
hư và khó sửa
chữa.
- Khả năng mở rộng
bị hạn chế và phụ
thuộc vào thiết bị
trung tâm.
- Tốn nhiều chi phí
lắp đặt (dây, thiết
bị trung tâm)
Sóng
b. Kết nối không dây:
Card 
mạng 
không dây
Điểm truy 
cập không 
dây WAP
Radio, bức 
xạ hồng 
ngoại, truyến 
qua vệ tinh

Khi thiết 
mạng ta cần 
lưu ý những 
gì???
- Số lượngmáy tính tham gia trongmạng.
- Tốc độ truyền thông trongmạng.
- Địa điểm lắp đặt mạng.
- Khả năng tài chính.
Không hiểu, 
bạn có thể 
chat bằng 
tiếng Việt 
Nam không?
안녕하
세요.
Sử dụng ngôn 
ngữ chung 
(Tiếng Anh)
Ngôn ngữ
chung
Giao thức
chung
English TCP/IP
Quy tắc sử dụng 
ngôn ngữ: Động 
từ TOBE, Danh 
từ, thành lập 
câu…
Quy tắc nhận, 
truyền gói 
tin…
Con người Máy tính
3. Giao thức (Protocol)
 Bộ giao thức được dùng phổ biển trong các
mạng, đặc biệt là mạng toàn cầu Internet là TCP/IP
(Transmission Control Protocol/ Internet Protocol)
 Giao thức truyền thông là bộ các quy tắc phải
tuân thủ trong việc trao đổi thông tin trong mạng
giữa các thiết bị nhận và truyền dữ liệu.
• Mạng có dây.
• Mạng không dây.
Theo môi trường 
truyền thông
• Mạng cục bộ (LAN).
• Mạng diện rộng (WAN).
Theo góc độ 
địa lý
• Mô hình ngang hang (Peer - To - Peer).
• Mô hình khách chủ (Client - Server).
Theo chức năng
Mạng cục bộ (LAN - Local Area Network): là mạng kết nối các
máy tính ở gần nhau như trong một phòng, một tòa nhà, một
trường học…
Máy 
in
Server
Máy văn phòng 
Đoàn
Máy phòng 
Giáo viên
Máy phòng 
Tin học
Mạng cục bộ ở 
trường học
Đặc điểm:
- Chỉ kết nối các máy tính
trong phạm vi nhỏ (dưới
100 m).
- Truyền dữ liệu với tốc
độ cao mà chỉ chịu một tỷ
lệ lỗi nhỏ.
Mạng diện rộng (WAN - Wide Area Network): là mạng kết nối 
những máy tính ở cách xa nhau những khoảng cách lớn như một 
tỉnh, một quốc gia…
Đặc điểm: Mạng diện 
rộng WAN thường liên 
kết với các mạng LAN.
G I Ắ C C Ắ M
K I Ể U V Ò N G
L A N
H Ì N H S A O
M Á Y T Í N H
H U B
Đ Ĩ A C Ứ N G
C Á P M Ạ N G
Hàng 1
Hàng 2
Hàng 3
Hàng 4
Hàng 5
Hàng 6
Hàng 7
Hàng 8
Hàng 1: Đây là thiết bị trung gian để nối cáp mạng và vỉ mạng 
(card mạng).
Hàng 2: Đây là một trong những kiểu bố trí các máng tính trong
mạng mà hoạt động của một máy tính nảnh hưởng đến các máy
tính khác trong mạng.
 3 loại mạng máy tính mà y tính được 
kết ối với nhau trong phạm vi gần.
 4: l t tr ng những kiểu bố trí các máy tí t 
. Các máy tí h trong ạng độc lập và đ ợc nối với nhau 
hông qua 1 thiết bị mạng.
5 thiế bị luô luôn có trong bất kỳ 1 mạ g máy 
tính nào và được sử dụ nhiều nhất trong mạng.
6 1 thiết bị dù trong mạng mà thiết bị ày 
hông thể thiế kiểu bố trí mạng hìn sao.
7 thiết bị thuộc bộ lưu trữ ngo i và có khả năng 
lưu trữ 1 lượng lớn ữ liệu.
 8 l dù g để truyền dữ liệu tro mạng và 
 k ông dây k ông cầ dùng đế ó.
GIAO 
THỨC
100987654321
Start

File đính kèm:

  • pdfBài giảng Chương trình tin học 10 - Lại Hoàng Hiệp - Bài 20 Mạng máy tính.pdf