Bài giảng Chấn thương và vết thương bụng - Trần Vĩnh Hưng

1. Nguyên nhân gây tử vong thường gặp nhưng có thể phòng tránh

2. Nhiều tổn thương vẫn khó chẩn đoán sớm

3. Thăm khám cơ bản

Chăm sóc có hệ thống

Giảm nguy cơ bỏ sót tổn thương

4. Chấn thương bụng chia 2 loại

Chấn thương bụng kín

Vết thương thấu bụng

 

ppt87 trang | Chuyên mục: Giải Phẫu - Sinh Lý | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 776 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Chấn thương và vết thương bụng - Trần Vĩnh Hưng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
hu trú, rốn lách không bị ảnh hưởng  cắt lách bán phần 
Máu chảy nhiều, vỡ lách tới cuống lách  cắt lách toàn phần 
Điều trị bảo tồn 
VỠ LÁCH 
VỠ LÁCH 
KHÂU LÁCH 
VỠ LÁCH 
CẮT 1 PHẦN LÁCH 
VỠ LÁCH 
BỌC LÁCH BẰNG LƯỚI CHẬM TIÊU 
VỠ TỤY 
TỬ VONG CAO = 25% 
 BIẾN CHỨNG NHIỀU: CHẢY MÁU – ÁP XE – RÒ TỤY – NANG GIẢ TỤY 
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ : 
Kiểm soát chảy máu 
Cắt lọc mô hoại tử 
Dẫn lưu tốt ổ tụy 
Giữ càng nhiều mô tuyến tụy . 
VỠ TỤY 
ĐẶC BIỆT: 
Tổn thương tụy không kèm tổn thương ống tuyến  cầm máu, dẫn lưu 
Vỡ tụy + Đứt ống tụy xa  cắt bỏ đuôi tụy 
Vỡ tụy + Đứt ống tụy xa  Cắt bỏ phần tụy xa hoặc nối ống tụy xa = ROUXEN – Y 
Vỡ đầu tụy + Vỡ tá tràng 	  Khâu + dẫn lưu 
	 Khâu + chuyển lưu dịch dạ dày 
	 PT WHIPPLE 
VỠ TỤY 
VỠ TỤY 
VỠ TỤY 
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ 
1. VỠ NHỎ 	  	KHÂU 
	KHÂU + CÓ THỂ NỐI VỊ TRÀNG 
2. VỠ RỘNG 	  	CẮT DẠ DÀY 
	KHÔNG ĐIỂN HÌNH 
DẠ DÀY 
TÁ TRÀNG 
 LÂM SÀNG 
Chấn thương vùng hông lưng 
± Dấu xay sát 
± Ói máu – Tiêu phân đen 
Đau HSP – Đau hông lưng P 
Bụng trướng nhẹ hoặc vừa & Đầy ½ bụng P 
Ấn rất đau và PƯTB ½ Bụng P 
Nghe bụng = liệt ruột 
H/C Nhiễm trùng = Sốt chưa rõ nguyên nhân do sau 24 giờ 
CẬN LÂM SÀNG 
X-QUANG: Bong bóng hơi + Mờ cơ Psoas + Hơi quanh thận P 
CT SCAN: Hơi sau phúc mạc 
TÁ TRÀNG 
DẤU HIỆU NGHI CÓ TỔN THƯƠNG TÁ TRÀNG KHI MỔ (3 B) 
BUBBLE: DẤU LÉP BÉP SAU PHÚC MẠC 
BILE: NHUỘM MẬT Ở PHÚC MẠC THÀNH SAU KHUNG TÁ TRÀNG 
BLOOD: MÁU TỤ THÀNH TÁ TRÀNG 
TÁ TRÀNG 
1. Cần dẫn lưu tốt dịch tá tràng  đặt sonde hút liên tục hoặc mở hỗng tràng nuôi ăn 
2. Khâu lại chỗ vỡ 
3. Khi vỡ phức tạp, dưới cơ vòng Oddi  
- Khâu + đắp 1 quai hỗng tràng 
- Đóng đầu dưới, nối đầu trên - hỗng tràng theo Roux-en-Y 
- Whipple (cắt bỏ khối tá tụy) 
TÁ TRÀNG 
CHỈ ĐỊNH 
Độ I & II : Khâu tốt đường vỡ 
Độ III Khâu : 
 + Patch bằng quai hỗng tràng 
 + Cắt đoạn (Nối TT – Hỗng tràng tận tận ) 
	 (ROUX – EN – Y ) 
Độ IV và V  PT WHIPPLE 
KỸ THUẬT ĐI KÈM ( M ũ i khâu rời , giới hạn = xì ) 
Nối vị tràng 
Dẫn lưu tá tràng 
Dẫn lưu hỗng tràng nuôi ăn 
Loại trừ khung tá tràng 
Dẫn lưu tốt khoang sau phúc mạc 
TÁ TRÀNG 
ROUX - EN - Y 
TÁ TRÀNG 
KHÂU 
TÁ TRÀNG 
CẮT LỌC + NỐI TẬN TẬN 
PATCH HỖNG TRÀNG 
TÁ TRÀNG 
KHÂU TRIỆT MÔN VỊ 
TÁ TRÀNG 
GIẢI ÁP KHUNG TÁ TRÀNG 
TÁ TRÀNG 
PT WHIPPLE 
TÁ TRÀNG 
MẠC TREO RuỘT NON & RuỘT NON 
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ 
- Vỡ khẩu kính nhỏ  Khâu 
- Nhiều chỗ vỡ - Đứt đôi ruột – Bầm dập mô nhiều –Rách mạc treo ruột rộng gây thiếu máu – hoại tử ruột  Cắt đoạn + Nối tận tận 
- Vỡ hồi tràng kèm manh tràng  Cắt đoạn  HMNT 
Khâu lại mạc treo + dẫn lưu ổ bụng 
MẠC TREO RuỘT NON & RuỘT NON 
ĐẠI - TRỰC TRÀNG 
VT Đại tràng phải và Đại tràng ngang 
Khâu thủng kỳ đầu (đk: mổ sớm, ổ bụng tương đối sạch, ĐT không chứa nhiều phân, tổn thương khu trú, ít dập nát, không phải truyền nhiều máu, không sốc) 
Cắt ½ ĐT nếu bầm dập nhiều  nối ngay nếu ổ bụng sạch hoặc đưa ra ngoài (+/- làm hậu môn tạm) 
ĐẠI - TRỰC TRÀNG 
VT Đại tràng trái: cắt một đoạn ĐTT  đưa 2 đầu ra làm hậu môn tạm hoặc đóng đầu dưới đưa đầu trên ra 
ĐẠI - TRỰC TRÀNG 
VT Trực tràng: 
Trong phúc mạc: khâu lại, làm HMNT nòng súng ở ĐT sigma 
Ngoài PM: khâu qua ngả dưới + tưới rửa, DL trước xương cùng + cắt lọc tầng sinh môn, làm HMNT ĐT sigma 
ĐẠI - TRỰC TRÀNG 
ĐẠI - TRỰC TRÀNG 
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 
Trong chấn thương bụng kín hay gặp: 
A. Tổn thương tạng đặc 
B. Tổn thương tạng rỗng 
C. Tổn thương tuỵ 
D. Tổn thương cơ hoành 
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 
Dấu hiệu nghĩ đến hội chứng chảy máu trong 
A. Tụt huyết áp 
B. Gõ đục vùng thấp 
C. Dung tích hồng cầu thấp 
D. Các dấu hiệu trên 
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 
Trong vết thương thấu bụng, triệu chứng thường gặp nhất là: 
A. Dung tích hồng cầu thấp 
B. Đề kháng thành bụng 
C. Nôn ra máu 
D. Gõ đục vùng thấp 
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 
Siêu âm bụng 
A. Dễ thực hiện 
B. Rất đặc hiệu trong chẩn đoán thương tổn tạng đặc 
C. Rẻ tiền 
D. A, C đúng 
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 
Vết thương ở đại tràng ngang, ổ bụng sạch 
A. Khâu lại khi vết thương nhỏ, gọn 
B. Đưa ra làm HMNT 
C. Khâu và làm HMNT ở phía trên 
D. Các câu trên đều sai 
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 
Một bệnh nhân chấn thương bụng kín, huyết động không ổn định, thái độ xử trí phù hợp là: 
A. Tiếp tục theo dõi 
B. Chụp CT-scan bụng 
C. Chọc dò ổ bụng, nếu có máu thì mổ thám sát 
D. Tất cả các câu trên đều sai 
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 
Vết thương thấu bụng do hỏa khí: 
A. Mổ thăm dò 
B. Theo dõi nếu huyết động ổn định 
C. Chọc rửa ổ bụng 
D. Các câu trên đều sai 
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 
Khi có khối máu tụ sau phúc mạc trong chấn thương bụng kín: 
A. Mổ thám sát 
B. Nếu máu tụ ở vùng 2 thì không cần phải thám sát 
C. Khi đang mở bụng, thám sát nếu khối máu tụ ở vùng 1 
D. Luôn thám sát nếu máu tụ ở vùng 3 
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 
Một tài xế nam 22 tuổi, không kiểm sóat tốc độ, gây tai nạn giao thông. CT bụng cho thấy có tụ máu lớn ở đoạn 2 tá tràng, phần còn lại của bụng bình thường. Điều trị ban đầu của trường hợp tụ máu tá tràng này là: 
A. Phẫu thuật dẫn lưu máu tụ. 
B. Đặt sonde NG giải áp, bù nước – điện giải qua đường tĩnh mạch, cho ăn lại đường miệng dần dần. 
C. ERCP (nội soi mật tụy ngược dòng) 
D. Mổ thám sát, cách ly môn vị, nối vị tràng. 
E. Octreotide. 
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 
Một tài xế nam 30 tuổi nhập viện do một tai nạn giao thông, tình trạng huyết động ổn định, có dấu “ seat belt ” lớn ở bụng, khám bụng có đề kháng. Tổn thương nghi ngờ nhất ở bệnh nhân này là: 
A. Tổ thương gan, lách. 
B. Đứt đầu tụy. 
C. Đứt cuống thận. 
D. Tổn thương tạng rỗng. 
E. Gãy xương chậu 
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 
Một bệnh nhân nam 45 tuổi bị trượt trên đường với tốc độ cao và đụng vào một thân cây. Tổn thương nào sau đây dễ gặp nhất: 
A. Vỡ van ĐM chủ. 
B. Chấn thương thận. 
C. Trật khớp vai ra sau. 
D. Đứt mạc treo ruột non. 
E. Vỡ dạ dày. 
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 
Một bệnh nhân nam 25 tuổi bị ngã xe đạp và đập phần thân trái vào vách bê tông. Siêu âm thấy có dịch tự do trong ổ bụng. CT cho thấy có vỡ lách độ 3. Chống chỉ định quan trọng nhất cho điều trị bảo tồn là: 
A. Tình trạng huyết động không ổn định. 
B. Chảy máu thấy được trên CT. 
C. Bệnh nhân người lớn. 
D. Thiếu máu truyền. 
E. Nhiều tổn thương kết hợp. 
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 
Một bệnh nhân nữ 17 tuổi vào phòng cấp cứu, có vết thương bụng do dao đâm và chấn thương đầu gây choáng váng. Huyết áp 80/0 mmHg, mạch 120 lần/phút, thở 28 lần/phút. Vết thương bụng ở dưới bờ sườn phải, trên đường nách trước. Bệnh nhân được đặt 2 đường tĩnh mạch (kim lớn), sonde NG, thông tiểu. Sau khi truyền 2 lít Ringer ’ s lactate, HA đo được 85mmHg. Điều trị phù hợp nhất là: 
A. Rửa phúc mạc. 
B. Siêu âm bụng. 
C. Nội soi ổ bụng chẩn đóan. 
D. Mổ bụng thám sát. 
E. CT não. 
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 
Một bệnh nhân nữ 22 tuổi vào phòng cấp cứu vì đau ¼ bụng trên trái do chấn thương. HA 110/70 mm Hg, M 100 l/p, nhịp thở 24 l/p. Phương tiện chẩn đoán tốt nhất là: 
A. SA bụng. 
B. Khám lâm sàng. 
C. CT bụng. 
D. Rửa phúc mạc. 
E. Chụp cản quang ống tiêu hóa trên hàng lọat. 
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 
Một bệnh nhân nam 60 tuổi bị tấn công bằng gậy lớn, bị nhiều cú đập vào vùng bụng. Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng shock và được mổ thám sát. Có tràn máu phúc mạc số lượng lớn, vỡ phức tạp cả thùy trái và thùy phải gan. Thủ thuật nào phải được thực hiện ngay: 
A. Thủ thuật Pringle. 
B. Chèn gạc gan. 
C. May gan cầm máu. 
D. Cột ĐM gan phải. 
E. Cột ĐM gan riêng. 
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 
Một bệnh nhân nam 23 tuổi bị bắn bằng súng ngắn, có vết thương xuyên thấu đại tràng ngang bên phải. Có 1 ít phân gây nhiễm bẩn, ruột không bị tổn thương mạch máu. Nên thực hiện phẫu thuật nào ? 
A. Cắt đại tràng phải, nối hồi tràng – đại tràng ngang. 
B. Cắt đại tràng phải, đưa 2 đầu ra da. 
C. Cắt lọc, đóng vết thương, đưa đại tràng ra ngoài. 
D. Cắt lọc, đóng vết thương thì đầu. 
E. Cắt đoạn đại tràng và nối thì đầu. 
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 
Một bệnh nhân nữ 20 tuổi bị vết thương bụng do dao đâm. Khám bụng có đề kháng nhẹ. Thám sát vết thương tại chỗ thấy có thủng phúc mạc. Thời gian dùng kháng sinh tốt nhất là: 
A. Trước mổ. 
B. Trong lúc mổ, khi có tổn thương đại tràng. 
C. Sau mổ, nếu bệnh nhân sốt. 
D. Sau mổ, dựa vào kháng sinh đồ. 
E. Sau mổ, khi có tổn thương tạng rỗng. 
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 
Một bệnh nhân nữ 70 tuổi bị xe đụng vào phần giữa bụng. Phương tiện tốt nhất để loại trừ vỡ tá tràng đoạn 2 là: 
A. Khám bụng nhiều lần. 
B. Siêu âm. 
C. Amylase máu. 
D. CT có uống và chích cản quang. 
E. Rửa phúc mạc. 
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 
Một bệnh nhân nam 33 tuổi bị vết thương bụng do đạn. Mổ thám sát thấy có rách rộng đuôi tụy bên trái cột sống kèm tổn thương ống tụy. Bước xử trí tiếp theo là: 
A. Chụp đường mật trong lúc mổ. 
B. Cắt lọc và dẫn lưu. 
C. Cắt đuôi tụy. 
D. Đóng bụng và dẫn lưu sump drain. 
E. Cắt TK X. 
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 
Một bệnh nhân nữ 45 tuổi bị chấn thương giữa thượng vị. Khám có đau khắp bụng nhưng không có đề kháng hoặc phản ứng dội. Nghiệm pháp dùng để loại trừ viêm tụy do chấn thương là: 
A. Rửa phúc mạc. 
B. Amylase máu. 
C. CT bụng có uống và chích cản quang. 
D. Chụp ống tiêu hóa trên. 
E. ERCP. 
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 
Một bệnh nhân nam 19 tuổi nhập viện do bị bắn vào vùng rốn. HA tâm thu là 80 mmHg, bụng chướng căng. Bệnh nhân được truyền Ringer ’ s lactate. Bước tiếp theo là: 
A. Rửa phúc mạc. 
B. CT bụng. 
C. Mổ thám sát. 
D. Truyền máu để HA lên 90 mmHg. 
E. Siêu âm bụng. 
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 
Một BN nam 60 tuổi bị tai nạn giao thông, gãy 3 xương sườn phải, vỡ gan, vỡ xương chậu, gãy xương đùi phải, gãy xương chày trái. Bệnh nhân được cho kháng sinh phổ rộng và được phẫu thuật, được truyền 12 đơn vị máu. Tình trạng bệnh nhân cải thiện dần, nhưng đến ngày hậu phẫu thứ 3, bệnh nhân bị giảm oxy máu (PaO2, 55 mmHg), lơ mơ, tim nhanh, có dấu xuất huyết dưới da. Chẩn đoán là: 
A. Chảy máu trong ổ bụng tái phát do giảm tiểu cầu pha loãng. 
B. Phản ứng truyền máu. 
C. Dị ứng kháng sinh. 
D. Thuyên tắc mỡ. 
E. DIC (đông máu nội mạch rải rác). 
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_chan_thuong_va_vet_thuong_bung_tran_vinh_hung.ppt