Bài giảng Bơi lội - Hồ Văn Cường

MỤC LỤC

 Trang

Bìa: Bài giảng môn bơi lội

Lời nói đầu .1-2

Chữ viết tắc dùng trong bài giảng .3

Phần 1. TRI THỨC CƠ BẢN VỀ BƠI LỘI .4

Chương 1. Khái quát chung về bơi lội .4

1.1. Giới thiệu sơ lược về bơi lội .4-6

1.2. Sơ lược lịch sử phát triển môn bơi lội 7-13

Chương 2. Những tri thức cơ bản về kỹ thuật bơi .13

2.1. Những đặc điểm cơ bản về kỹ thuật bơi .13-14

2.2. Những yếu tố quyết định đến kỹ thuật bơi .14-20

2.3. Khái niệm kỹ thuật bơi hợp lý . .20

 2.4. Một số thuật ngữ dùng khi phân tích kỹ thuật bơi 20-21

Chương 3. Nguyên tắc và phương pháp giảng dạy bơi lội .21

 3.1. Nguyên tắc giảng dạy bơi lội .21-25

3.2. Phương pháp giảng dạy bơi lội .25-30

Chương 4. Phương pháp tổ chức và trọng tài bơi lội .30

4.1. Ý nghĩa của công tác tổ chức, thi đấu trong bơi lội 30

4.2. Phân loại thi đấu . .31

4.3. Công tác chuẩn bị tổ chức thi đấu bơi lội .31-34

4.4. Công việc tiến hành .34

4.5. Trọng tài thi đấu môn bơi lội .34-40

Phần 2. KỸ THUẬT BƠI LỘI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY .41

Chương 1. Thực hành kỹ thuật bơi ếch và phương pháp giảng dạy 41

1.1. Kỹ thuật bơi ếch.41-42

 1.2. Kỹ thuật động tác đạp chân 42-50

1.3. Kỹ thuật động tác quạt tay .50-57

1.4. Phối hợp kỹ thuật quạt tay, đạp chân và thở trong bơi ếch, củng cố và hoàn thiện kỹ thuật .57-60

1.5. Những sai lầm thường mắc trong giảng dạy bơi ếch và phương pháp sửa chữa

 .60

Chương 2. Thực hành kỹ thuật bơi trườn sấp và phương pháp giảng dạy .61

 2.1. Kỹ thuật bơi trườn sấp .61-68

 2.2. Các bài tập thực hành động tác đập chân và quạt tay bơi trườn sấp .68-72

2.3. Các bài tập thực hành phối hợp quạt tay với thở và phối hợp toàn bộ kỹ thuật bơi trườn sấp 72-77

2.4. Những sai lầm thường mắc trong giảng dạy bơi trườn sấp và phương pháp sửa chữa .77

Chương 3. Thực hành kỹ thuật xuất phát, quay vòng, cứu đuối và phương pháp giảng dạy .77

 3.1. Kỹ thuật xuất phát trên bục .77-82

 3.2. Kỹ thuật quay vòng .82-88

 3.3. Kỹ thuật và phương pháp cứu đuối. .88-98

Phần 3. MỘT SỐ ĐIỀU LUẬT BƠI CƠ BẢN ÁP DỤNG TRONG THI ĐẤU CẤP CƠ SỞ .98

Chương 1. Các điều luật quy định chung về trọng tài, thi đấu, các kiểu bơi .98

1.1. Các quy định chung về trọng tài.98-99

1.2. Các quy định chung về thi đấu.99-102

1.3. Quy định thi đấu các kiểu bơi .102-103

Chương 2. Các quy định chung về bể bơi và thiết bị dụng cụ thi đấu bơi .103

 2.1. Điều 1: Bể bơi 103

 2.2. Điều 2: Đường bơi, phao phân đường bơi và cách vạch mốc .103-104

 2.3. Điều 3: Bục xuất phát 104

 2.4. Điều 4: Dây báo đường bơi cho VĐV khi có phạm lỗi xuất phát và dây cờ báo hiệu cho VĐV quay vòng bơi ngửa 105

 2.5. Điều 5: Đồng hồ bấm giây, xác định thành tích .105

 2.6. Điều 6: Bể bơi thi đấu cấp cơ sở .105

* Tài liệu tham khảo 106

* Mục lục .107-109

 

doc110 trang | Chuyên mục: Giáo Dục Thể Chất | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Bơi lội - Hồ Văn Cường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 chân trườn sấp hoặc chân bướm cho phép 2 chân đạp nước nhô chân cao lên mặt nước
	Mỗi khi quay vòng hoặc chạm đích, hai tay phải chạm thành bể cùng lúc và có độ cao ngang nhau, ở dưới hoặc trên mặt nước. Sau khi kết thúc động tác quạt nước cuối cùng để chạm tay thành bể làm động tác quay vòng hay chạm đích, đầu có thể chìm vào trong nước, nhưng trong động tác phối hợp hoàn chỉnh hoặc không hoàn chỉnh trước khi chạm tay thành bể, đầu phải có một bộ phận nhô lên trên mặt nước
	Sau mỗi chu kỳ hoàn chỉnh của động tác phối hợp đạp chân, quạt tay phải có bất kỳ bộ phận nào của đầu nhô khỏi mặt nước
	Khi xuất phát và quay vòng, cho phép một lần quạt tay dài và một lần đạp chân được thực hiện trong nước,song lần quạt tay thứ 2 đầu buộc phải nhô lên mặt nước
1.3.3. Điều 3: Bơi ngửa (tự nghiên cứu)
1.3.4. Điều 4: Bơi bướm (tự nghiên cứu)
1.3.5. Điều 5: Bơi hỗn hợp
	Bơi hỗn hợp cá nhân: Bơi bướm – bơi ngửa – bơi ếch – bơi trườn sấp
	Bơi tiếp sức hỗn hợp phải theo trình tự sau: Bơi ngửa – bơi ếch - bơi bướm – bơi trườn sấp
	Trong bơi hỗn hợp cá nhân, khi chuyển từ bơi ngửa sang bơi ếch thì trước khi thay người ở tư thế nằm ngửa sang tư thế nằm sấp, tay phải chạm thành bể
Chương 2. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG VỀ BỂ BƠI VÀ THIẾT BỊ DỤNG CỤ THI ĐẤU BƠI
2.1. Điều 1: Bể bơi
	Bể bơi có chiều dài 50m hoặc 25 m, chiều rộng 21m hoặc 25m. Trên thành đứng của hai đầu bể bơi, pjair có một khoảng trống cao từ 30-80cm so với mặt nước. Trong thi đáu quốc tế, quy cách này được tổng trọng tài và ban tổ chức xác nhận
	Độ sâu tối thiểu của bể bơi là 2m, nơi quay vòng phải thiết kế gạch chống trơn. Nếu bể bơi có cả bể nhảy cầu thì giữa 2 bể phải có khoảng rộng ít nhất 5m. Phía dưới mặt nước khoảng 1,2m thiết kế bục đứng nghỉ, mặt bục có độ rộng khoảng 10-15cm. Hai thành dọc của bể bơi có thiết kế máng tràn, có độ cao ngang mặt nước để đảm bảo chống song và giữ mặt nước ổn định
	Nước của bể bơi có nhiệt độ 26oC ± 1oC. Bể bơi ngoài trời có nhiệt độ thấp nhất không dưới 25oC
	Khi thi đấu, mặt nước phải yên tĩnh, nếu bể bơi có bộ lọc tuần hoàn thì phải hạn chế dòng chảy nhỏ và không tạo sóng xoáy. Nước phải có độ trong nhìn rõ vạch đường bơi, dưới đáy bể sạch và vô trùng.
	Ánh sáng của bể bơi không được thấp hơn 1500 lock đơn vị đo ánh sáng
2.2. Điều 2: Đường bơi, phao phân đường bơi và các vạch mốc
	Nếu bể có 8 đường bơi sẽ dùng 9 dây phao để phân đường bơi. Mỗi đường bơi rộng 2,5m. Dây phao số 1 và số 9 cách thành bể 0,5m (hoặc 2,5m)
	Dây phao phải được kéo căng trên mặt nước, mốc cố định dây phao phải nằm lọt trong thành bể. Các quả phao nổi của dây phao có bán kính 5-15cm. Ở hai đầu dây phao cách hai thành đầu bể 5m, các quả phao phải có màu đỏ (khác với màu của đoạn từ 5-45m). Giữa hai đường bơi chỉ cho phép dùng một dây phao phân cách đường bơi
	Vạch mốc đường bơi:
	Phía dưới đáy bể mỗi đường bơi có một vạch mốc màu sẫm rộng 20-30cm nằm giữa đường bơi. Vạch này có độ dài 46m (bể 50m) và 21m (25m). Hai đầu vạch này cách đều 2 thành bể 2m. Hai đầu vạch mốc thiết kế một vạch dài 1m nằm ngang vuông góc và đối xứng, đồng thời nối liền hai đầu vạch mốc dọc đường bơi. Khoảng cách từ tâm vạch mốc đường bơi này sang tâm vạch mốc đường bơi bên cạnh có độ rộng 2,5m
	Vạch mốc trên đầu thành bể phải nằm trên thành bể nơi VĐV chạm đích hoặc quay vòng. Vạch này có độ rộng 20-30cm kéo dài từ mép trên của bể xuống dáy và ở giữa 2 dây phao phân đường bơi, đồng thời thiết kế 1 vạch vuông góc đối xứng với vạch mốc trên đầu thành bể có chiều dài 50cm, rộng 20-30cm, nằm ở vị trí cách mặt nước khoảng 30cm
2.3. Điều 3: Bục xuất phát
	Bục xuất phát phải thiết kế ở vị trí trên thành bể, nằm giữa trung tâm của chiều rộng đường bơi, mép trước của bục xuất phát cao hơn mặt nước bể từ 50-75cm, mặt bục hình vuông mỗi chiều 50cm, có độ nghiêng ra trước 10o. Trên mặt bục phải lát gạch chống trơn. Mặt trước của bục phải thẳng đứng với thành của đầu bể bơi
	Bục xuất phát cần vững chắc không có đàn tính, đồng thời đảm bảo cho VĐV có thể bám vào mép trước hoặc mép hai bên, mặt bục xuất phát có độ dày không quá 4cm
	Mặt phái trước của bục thiết kế thành bám xuất phát bơi ngửa hình chữ H hoặc chữ U. Mép ngoài của thanh cầm tay trên mặt phẳng phía trước của bục không được nhô ra phía bể. Bốn mặt xuất phát phải ghi số bục bằng chữ số. Chữ số ở 2 bên trái, phải của bục bơi phải nhô ra phía trước. Số thứ tự của bục xuất phát phải được ghi từ phái phải sang bên trái (đứng quay mặt ra bể) lần lượt từ 1 đến 8
2.4. Điều 4: Dây báo dừng bơi cho VĐV khi có phạm lỗi xuất phát và dây cờ báo hiệu cho VĐV quay vòng bơi ngửa
	Dây báo dừng bơi cho VĐV khi có phạm lỗi xuất phát cần phải giăng ngang bể bơi cách thành bể bục xuất phát 15m. Một đầu được cố định vào một cọc chắc, một đầu do trọng tài điều khiển đường dây quản lý. Dây phải có độ chắc và nhẹ được buộc ở độ cao trên 1,2m so với mặt nước. Khi thả dây xuống, có thể có hiệu quả vướng vào người bơi của cả 8 đường bơi, để tiện cho việc tạo tín hiệu dừng cho VĐV
	Dây cờ báo hiệu cho VĐV chuẩn bị quay vòng bơi ngửa, nằm vắt ngang bể bơi ở 2 đầu bể, cách thành đứng của 2 đầu bể khoảng 5m . Dây cờ được buộc cố định vào 2 cột ở hai bên thành bể với độ cao so với mặt nước từ 1,8m đến 2,5m. Ngoài ra, cách 2 đầu bể bơi 15m trên hai thành bể và các đường bơi phải có mốc rõ rệt
2.5. Điều 5: Đồng hồ bấm giây xác định thành tích
	Đồng hồ hợp với quy định của luật là đồng hồ trong một giờ không được sai số quá ± 0,3”
	Mỗi đường bơi nên có từ một đến ba đồng hồ để xác định thành tích cho VĐV
2.6. Điều 6: Bể bơi thi đấu cấp cơ sở
	Bể bơi thi đấu cấp cơ sở là chỉ các bể bơi dùng cho thi đấu bơi vơi quy mô cấp quận, huyện, thị, trường hoặc cụm trường, xã phường hoặc cụm xã, phường
	Với quy mô thi đấu cấp cơ sở, có điều chỉnh về qui cách bể bơi như sau:
	Bể có nước sâu khong dưới 1m
	Đường bơi có độ rộng không quá 2m. Số đường bơi không hạn chế
	Hai đường bơi sát 2 thành bể dọc theo thành bể bơi cần cách thành bể ít nhất 20cm
	Bục xuất phát nên đặt ở đầu sâu của bể với độ sâu không ít hưn 1,2m
	Độ sáng của bể bơi với cường độ sáng không dưới 600 lock
	Trên đây chỉ giới thiệu một số điều luật bơi cơ bản cần thiết, để áp dụng thi đấu cấp cơ sở. Để tìm hiểu luật bơi do Tổng cục TDTD phát hành, mời các bạn tham khảo tài liệu luật bơi lội trên trang website: Tailieu.vn của thư viện điện tử
* TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Phi Trọng Hanh (1986), Bơi lội phổ thông, NXB TDTT
[2] PGS. Lê Nguyệt Nga – Đào Công Sanh (1979), Bơi lội, NXB TDTT Hà Nội
[3] ThS. Nguyễn Đức Thuận (2004), 100 bài tập hoàn thiện và nâng cao kỹ thuật bơi, NXB TDTT, Hà Nội
[4] PGS. Nguyễn Văn Trạch (1999), Bơi lội, NXB TDTT, Hà Nội
[5] PGS. Nguyễn Văn Trạch (2000), Phương pháp giảng dạy bơi cho trẻ em, NXB TDTT, Hà Nội
[6] PGS. Nguyễn Văn Trạch – Ngũ Duy Anh (2004), Giáo trình Bơi lội, NXB ĐHSP
[7] PGS.TS Lê Văn Xẹm (2004), Sổ tay hướng dẫn viên bơi lội, NXB TDTT, Hà Nội
[8] Bùi Thị Xuân – Đỗ Trọng Thịnh (2000), Bơi lội, NXB TDTT
[9] UB TDTT (2016), Luật bơi, NXB TDTT, Hà Nội
MỤC LỤC
	 Trang
Bìa: Bài giảng môn bơi lội 
Lời nói đầu..............1-2
Chữ viết tắc dùng trong bài giảng.3
Phần 1. TRI THỨC CƠ BẢN VỀ BƠI LỘI.4
Chương 1. Khái quát chung về bơi lội..4
1.1. Giới thiệu sơ lược về bơi lội ..................................................................4-6
1.2. Sơ lược lịch sử phát triển môn bơi lội7-13
Chương 2. Những tri thức cơ bản về kỹ thuật bơi..13
2.1. Những đặc điểm cơ bản về kỹ thuật bơi ..13-14
2.2. Những yếu tố quyết định đến kỹ thuật bơi...14-20
2.3. Khái niệm kỹ thuật bơi hợp lý.....20
 2.4. Một số thuật ngữ dùng khi phân tích kỹ thuật bơi20-21
Chương 3. Nguyên tắc và phương pháp giảng dạy bơi lội..21
 3.1. Nguyên tắc giảng dạy bơi lội.21-25
3.2. Phương pháp giảng dạy bơi lội..25-30
Chương 4. Phương pháp tổ chức và trọng tài bơi lội..30
4.1. Ý nghĩa của công tác tổ chức, thi đấu trong bơi lội30
4.2. Phân loại thi đấu...............31
4.3. Công tác chuẩn bị tổ chức thi đấu bơi lội..31-34
4.4. Công việc tiến hành...34
4.5. Trọng tài thi đấu môn bơi lội......................34-40
Phần 2. KỸ THUẬT BƠI LỘI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY..41
Chương 1. Thực hành kỹ thuật bơi ếch và phương pháp giảng dạy41
1.1. Kỹ thuật bơi ếch......................................................................................41-42
 1.2. Kỹ thuật động tác đạp chân42-50
1.3. Kỹ thuật động tác quạt tay..50-57
1.4. Phối hợp kỹ thuật quạt tay, đạp chân và thở trong bơi ếch, củng cố và hoàn thiện kỹ thuật..57-60
1.5. Những sai lầm thường mắc trong giảng dạy bơi ếch và phương pháp sửa chữa
..60
Chương 2. Thực hành kỹ thuật bơi trườn sấp và phương pháp giảng dạy...61
 2.1. Kỹ thuật bơi trườn sấp.61-68
 2.2. Các bài tập thực hành động tác đập chân và quạt tay bơi trườn sấp.68-72
2.3. Các bài tập thực hành phối hợp quạt tay với thở và phối hợp toàn bộ kỹ thuật bơi trườn sấp72-77
2.4. Những sai lầm thường mắc trong giảng dạy bơi trườn sấp và phương pháp sửa chữa.77
Chương 3. Thực hành kỹ thuật xuất phát, quay vòng, cứu đuối và phương pháp giảng dạy..77
 3.1. Kỹ thuật xuất phát trên bục.77-82
 3.2. Kỹ thuật quay vòng..82-88
 3.3. Kỹ thuật và phương pháp cứu đuối..88-98
Phần 3. MỘT SỐ ĐIỀU LUẬT BƠI CƠ BẢN ÁP DỤNG TRONG THI ĐẤU CẤP CƠ SỞ....98
Chương 1. Các điều luật quy định chung về trọng tài, thi đấu, các kiểu bơi.98
1.1. Các quy định chung về trọng tài...............................................................98-99
1.2. Các quy định chung về thi đấu................................................................99-102
1.3. Quy định thi đấu các kiểu bơi...102-103
Chương 2. Các quy định chung về bể bơi và thiết bị dụng cụ thi đấu bơi.......103
 2.1. Điều 1: Bể bơi103
 2.2. Điều 2: Đường bơi, phao phân đường bơi và cách vạch mốc..103-104
 2.3. Điều 3: Bục xuất phát104
 2.4. Điều 4: Dây báo đường bơi cho VĐV khi có phạm lỗi xuất phát và dây cờ báo hiệu cho VĐV quay vòng bơi ngửa105
 2.5. Điều 5: Đồng hồ bấm giây, xác định thành tích..105
 2.6. Điều 6: Bể bơi thi đấu cấp cơ sở...105
* Tài liệu tham khảo106
* Mục lục.107-109 

File đính kèm:

  • docbai_giang_boi_loi_ho_van_cuong.doc
Tài liệu liên quan