Bài giảng Bệnh lý tim mạch trong thai kỳ - Nguyễn Anh Danh

I .CÁC THAY ĐỔI TRONG THAI KỲ BÌNH THƯỜNG

II. BỆNH TIM

III. ĐÁNH GIÁ HỆ TIM MẠCH TRONG THAI KỲ

IV. CÁC BỆNH VAN TIM HAY GẶP

V. KẾT LUẬN

 

ppt21 trang | Chuyên mục: Sản Phụ Khoa | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Bệnh lý tim mạch trong thai kỳ - Nguyễn Anh Danh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
BỆNH LÝ TIM MẠCH TRONG THAI KỲ 
BS Nguyễn Anh Danh 
BỆNH LÝ TIM MẠCH TRONG THAI KỲ 
I .CÁC THAY ĐỔI TRONG THAI KỲ BÌNH THƯỜNG 
II. BỆNH TIM 
III. ĐÁNH GIÁ HỆ TIM MẠCH TRONG THAI KỲ 
IV. CÁC BỆNH VAN TIM HAY GẶP 
V. KẾT LUẬN 
I .CÁC THAY ĐỔI TRONG THAI KỲ BÌNH THƯỜNG 
Thay đổi huyết động này nhằm tăng lượng máy tơí nhau và thai 
Các thay đổi này tạo một tải lên tim mạch và có thể gây ra các dấu hiệu triệu chứng tim mạch thật sự 
Thể tích máu tăng khi thai được 6 tuần và tiếp tục đến giữa thai kỳ. Tăng thể tích huyết thanh nhiều hơn tăng khối lượng hồng cầu gây tình trạng thiếu máu sinh lý. Trung bình hematocrit giảm từ 30 – 38% ở tuần thứ 30 
I .CÁC THAY ĐỔI TRONG THAI KỲ BÌNH THƯỜNG 
Tăng thể tích máu và nhịp tim gây tăng cung lượng tim, đạt đỉnh ở 3 tháng giữa và hằng định lúc sanh 
Khả năng co bóp của tim được cải thiện, thể tích tâm nhỉ và tâm thất Trái tăng, kháng lực máu ngoại biên giảm( do Progesteron, Prostaglandin, peptide của bánh nhau), các thay đổi này làm cung lượng tim tăng gần 50% 
I .CÁC THAY ĐỔI TRONG THAI KỲ BÌNH THƯỜNG 
Nh ịp tim ở 3 tháng cuối cuối tăng từ 10-20 nhịp/phút áp lực động mạch toàn thân giảm trong 3 tháng đầu, hằng định trong 3 tháng giữa và trở lại trước khi có thai khi thai đủ ngày. Giảm áp lực tâm trương nhiều hơn giảm áo lực tâm thu. Hội chứng tụt huyết áp khi nằm ngữa or hội chứng tử cung động mạch chủ xuất hiện ở 0,5-11% thai kỳ do tử cung có th a i chèn ép vào tĩnh mạch chủ dưới làm giảm đáng kể huyết áp và nhịp tim. Bệnh nhân thường than phiền nhức đầu nhẹ, nôn, chóng mặt, ngất ở các trường hợp nặng. Triệu chứng này giảm đi khi bệnh nhân nằm nghiêng bên trái 
I .CÁC THAY ĐỔI TRONG THAI KỲ BÌNH THƯỜNG 
Có vài thay đổi huyết động đặc biệt là tăng cung lượng tim khi chuyển dạ và sanh thường liên quan đến sự lo lắng, sợ sệt và đau. Trong mỗi cơn đau tử cung tống ra khoảng 300-500ml máu làm cung lượng tim tăng lên 20%. Tiêu thụ oxy tăng 3 lần. Thay đổ cung lượng ít hơn nếu bệnh nhân nằm ngữa và nhận giạm đau đủ 
Ngay sau sanh, do giảm chèn ép tĩnh mạch chủ làm sự tự truyền máu do tử cung co lại làm cung lượng tim tăng lên có thể gây tình trạng mất bù cấp 
Hầu hết các thay đổi huyết động đều trở về bình thường 2 tuần sau sinh 
II. BỆNH TIM 
Là nguyên nhân hàng đầu gây t u vong mẹ( 1% thai kỳ) 
Bệnh nhân có độ suy tim nặng (III-IV theo NYHA) có khả năng tử vong do biến chứng của bệnh tim như suy tim, đột quỵ, loạn nhịp tim. BN có tổn thương hẹp (hẹp van 2 lá, hẹp van động mạch chủ) và suy tim như độ I-II có thể nặng lên nhanh khi có thai. Các bệnh tim khác có thể gây tử vong cao như hội chứng Eisenmenger, tăng áp động mạch phổi nguyên phát, hội chứng Marfan có tổn thương động mạch chủ, bệnh tắc nghẽn tim Trái 
II. BỆNH TIM 
Phụ nữ mang thai có thể bị viêm cơ tim. Phụ nữ khỏe mạch khi có thai có thể mắc nhiều biến chứng tim mạch như dãn tim, tiền sản giật, thuyên tắc ối, đông máu nội mạch rãi rác, sốt mất máu hay bóc tách động mạch chủ 
Do thành công của phẫu thuật tim bẩm sinh nên số sản phụ với bệnh tim bẩm sinh lại nhiiều hơn bệnh tim hậu thấp. Bệnh tim do thiếu máu cũng không hiếm do khuynh hướng mang thai trễ hay do tiểu đường, béo phì quá mức, huyết áp cao 
III. ĐÁNH GIÁ HỆ TIM MẠCH TRONG THAI KỲ 
Chẩn đoán và điều trị không đúng sẽ gây hậu quả xấu lên mẹ và thai 
Nếu sản phụ bệnh tim được chuyển đến các trun g tâm lớn và được quản lý bởi nhóm phối hợp gồm Bs sản, Bs tim mạch, Bs di truyền và Bs nhi sơ sinh 
BN được tham vấn trước khi có thai về thời điểm có thai, các qui trình chẩn đoán(đặc biệt là nhóm X quang) ngưng các thuốc gây quái thai. Phẫu thuật chỉnh sữa or tạm bợ trước khi có thai 
Bảng đánh giá các dấu hiệu thường gặp 
Trie u chứng: mệt, giảm khả năng làm việc, nhức đầu nhẹ, ngất, đánh trống ngực, khó thở, khó thở ngồi 
III. ĐÁNH GIÁ HỆ TIM MẠCH TRONG THAI KỲ 
Khám lâm sàng: 
	 Tĩnh mạch cổ nổ, T1 lớn tách đôi 
	 T2 tách đôi 
	 Tiếng thổi tâm thu ( bờ trái xương ức or vùng động mạch phổi) 
	 T3 
	 Tiếng thổi liên tục 
	 Mõm tim bị đẩy lệnh 
	 Sờ được tim P đập 
III. ĐÁNH GIÁ HỆ TIM MẠCH TRONG THAI KỲ 
	 ● ECG: 
Trục QRS lệch 
Sóng Q thấp và sóng P đảo ngược 
Nhịp nhanh xoang, rối loạn nhịp tim 
● X quang: 
Tim nằm ngang 
Phổi tăng đậm 
● Siêu âm: 
Doppler hay siêu âm tim thấy kích thước bu o ng thất trái thì tâm thu và tâm trương to > bt . 
Hồi ngược cơ năng của van động mạch phổi, 3 lá và 2 lá 
III. ĐÁNH GIÁ HỆ TIM MẠCH TRONG THAI KỲ 
1. Bệnh sử: 
Bệnh nhân dễ mệt và khó làm việc. Nên hỏi cả việc 
tăng cân và thiếu máu sinh lý của thai kỳ, các cơn ngất và nhức đầu nhẹ do tử cung có thai chèn lên tĩnh mạch chủ dẫn tới hồi lưu tĩnh mạch về tim kém đặc biệt trong 3 tháng giữa thai kỳ. Các dấu hiệu khác gồm tăng thông khí và khó thở ngồi. Triệu chứng hồi hộp, đánh trống ngực thường do tăng huyết động mạch của thai kỳ hơn là do các loạn nhịp trong hầu hết trường 
III. ĐÁNH GIÁ HỆ TIM MẠCH TRONG THAI KỲ 
♣ Các Dấu Hiệu &ø Triệu Chứng Chỉ Điểm Bệnh Tim Nặng 
Triệu chứng : 
Khó thở ngày càng tăng 
Ho khạc ra máu 
Các khó thở kịch phát về đêm 
Đau ngực khi gắng sức 
Ngất sau khi làm việc nặng hay có cảm giác dắnh trống ngực 
Các Dấu Hiệu &ø Triệu Chứng Chỉ Điểm Bệnh Tim Nặng  
Khám lâm sàng: 
Tim đập bất thường 
Hiếm khi nghe được T1 
Nghe được T2 không hay T2 tách đôi nghịch lý 
Tiếng thổi tâm thi thô hay bất kỳ tiếng thổ tâm trương nào 
Tiếng Click phun, tiếng Click tâm thu muộn, tiếng mở van 
Tiếng cọ sát 
Dấu hiệu đập phập phồng của thất phải hay trái 
Tím tái hay ngón tay dùi trống 
Các Dấu Hiệu &ø Triệu Chứng Chỉ Điểm Bệnh Tim Nặng 
Điện tim: 
	 Dấu rối loạn nhịp nặng 
	 Block tim nặng 
X quang: 
	 Bóng tim to 
	 Phù phổi 
III. ĐÁNH GIÁ HỆ TIM MẠCH TRONG THAI KỲ 
2. Khám: 
Cần phân biệt tăng thông khí khi có thai và khó thở 
Ran nổ 2 đáy phổi thường gặp khi có thai do xẹp 2 đáy do tử cung to ra và tăng áp bụng 
Nhịp đập thất trái thường sờ được, tĩnh mạch cổ nổ i và có nhịp đập 
Đa số sản phủ có phù cẳng chân thường do giảm áp lực keo và áp lực tĩnh mạch đùi tăng do hồi lưu tĩnh mạch kém 
III. ĐÁNH GIÁ HỆ TIM MẠCH TRONG THAI KỲ 
2. Khám: 
Khám lâm sàng chủ yếu mặt, ngón tay hay khung xương để phát hiện các bất thường do bệnh tim bẩm sinh: ngón tay dùi trống ngực biến dạng do tim phồng lên, thất trái hay thất phải đập, thấy T2 tách đôi nhiều nơi, T1 nghe mạ n h tron g hẹp van 2 lá, nghe yếu trong block nhánh độ I, T2 tách đôi đều đặn do tổn thương vách liên nhĩ, trong khi T2 chỉ tách đôi kịch phát trong dày thất trái nặng hay block nhánh trái, T3 thường gặp trong thai kỳ bình thường, T4 click phun, tiếng mở van, tiếng click tâm thu giữa hay muộn đều nghi do bệnh tim. Tiếng thổi tâm nhẹ có thể nghe ở hầu hết thai phụ do tăng động tuần hoàn của thai kỳ, thường giữa tâm thu, nghe được ở cạnh ức trái đến van động mạch phổi, Tiếng thổi lành tính này còn nghe được ở tĩnh mạch cổ và vùng ức 
III. ĐÁNH GIÁ HỆ TIM MẠCH TRONG THAI KỲ 
3. Cận lâm sàng: 
	 Điện tim 
	 X quang 
	Siêu âm tim 
	 Siêu âm Doppler 
	 Test gắng sức 
	 Thông tim 
IV. CÁC BỆNH VAN TIM HAY GẶP 
V. KẾT LUẬN 
Thai phụ nên được theo dõi cẩn thận để cho các kết quả tốt nhất. Tổn thương hẹp van thường gây nguy cơ cho mẹ và thai, trong khi tổn thương hở van được thai kỳ dung nạp tốt hơn. Bệnh nhân nguy cơ cao nên được khuyến cáo không nên mang thai và chấm dứt thai kỳ sớm nếu lỡ mang thai 
HẾT 
THANK YOU 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_benh_ly_tim_mach_trong_thai_ky_nguyen_anh_danh.ppt
Tài liệu liên quan