Bài giảng Bảo vệ rơle và tự động hóa - Chương 9: Bảo vệ chống chạm đất
Khi vận hành bình thường hoặc khi ngắn mạch giữa các pha thì
dòng không cân bằng sẽ nhỏ nên bảo vệ thứ tự không sẽ không tác
động. Tuy nhiên, khi ngắn mạch chạm đất 1 pha hay 2 pha thì
thành phần thứ tự không sẽ lớn nên bảo vệ phát hiện và tác động
9.1 Bảo vệ cho mạng có dòng chạm đất lớn
9.2 Bảo vệ cho mạng có dòng chạm đất nhỏ
9.3 Bảo vệ điện áp thứ tự không
9.4 Bảo vệ có hướng
Chương 9 BẢO VỆ CHỐNG CHẠM ĐẤT 1 9.1 Bảo vệ cho mạng có dòng chạm đất lớn 9.2 Bảo vệ cho mạng có dòng chạm đất nhỏ 9.3 Bảo vệ điện áp thứ tự không 9.4 Bảo vệ có hướng Khi vận hành bình thường hoặc khi ngắn mạch giữa các pha thì dòng không cân bằng sẽ nhỏ nên bảo vệ thứ tự không sẽ không tác động. Tuy nhiên, khi ngắn mạch chạm đất 1 pha hay 2 pha thì thành phần thứ tự không sẽ lớn nên bảo vệ phát hiện và tác động Bảo vệ dòng điện chống chạm đất 2 9.1.1 Bảo vệ dòng điện cực đại thứ tự không 9.1.2 Bảo vệ cắt nhanh thứ tự không 9.1. Bảo vệ mạng có dòng chống chạm đất lớn 3 9.1.1. Bảo vệ dòng cực đại TTK Nguyên tắc Dòng không cân bằng Dòng khởi động Độ nhạy Thời gian tác động 4 Nguyên tắc Dựa vào thành phần thứ tự không I0 hay U0 Bảo vệ chống chạm đất là bảo vệ chống ngắn mạch một pha chạm đất N(1) và hai pha chạm nhau chạm đất N(1,1). Nguyên tắc dựa vào thành phần thứ tự không là I0 hoặc U0 muốn nhận được tín hiệu I0 hay U0 thì phải dùng bộ lọc thứ tự không 5 Dòng không cân bằng ? kcb I = 6 Bảo vệ dòng thứ tự không được thực hiện nhờ một rơle RI nối vào bộ lọc dòng thứ tự không LIo . Dòng không cân bằng 7 Vì vậy Dòng thứ của BI tương ứng với sơ đồ Tổng dòng từ hóa của 3 máy biến dòng quy đổi về phía thứ cấp của chúng được gọi là dòng không cân bằng thứ cấp của bộ lọc: Dòng không cân bằng 8 Đối với các bộ lọc dùng BI lí tưởng có Iµ = 0 thì IKCBT = 0 Tuy nhiên thực tế các BI luôn luôn có dòng từ hóa và dòng từ hóa ở các pha là khác nhau mặc dù dòng sơ của các pha có trị số bằng nhau, vì vậy IKCBT ≠ 0. Dòng không cân bằng Khi vận hành bình thường các thành phần sinh ra dòng không cân bằng do: o Thành phần 3I0 do tải sinh ra o Dòng từ hóa không hình sin làm xuất hiện hài bậc ba o Do tỷ số biến của BI không hoàn toàn giống nhau 9 Dòng không cân bằng Dòng không cân bằng được xác định theo hai trường hợp: o Chế độ bình thường Khi thời gian tác động BV chạm đất t0 < t thời gian BV NM nhiều pha đoạn tiếp theo o Chế độ ngắn mạch oKhi thời gian tác động BV chạm đất t0 > t thời gian BV NMnhiều pha 10 Dòng không cân bằng Ở chế độ bình thường, mạch BI không bão hòa nên dòng không cân bằng có thể thực nghiệm hay lấy khoảng 0.2% - 4% dòng điện định mức của BI Khi có NM thì BI làm việc ở đường cong của đường đặc tính từ hóa nên dòng không cân bằng: (3) ,max . .kcb dn NMI k f I= ,max0.1kcb lvI I= 11 kkn : hệ số đồng nhất (0.5-1) fi : Sai số BI (nếu đường cong sai số 10% thì = 0.1) I(3)NM : dòng lớn nhất khi NM ở đoạn tiếp theo Dòng khởi động Dòng khởi động: maxkd at kcbI k I= 12 hệ số an toàn kat = 1,2-1,5 Độ nhạy Iomin : Dòng điện thứ tự không nhỏ nhất qua rơle khi NM ở cuối vùng bảo vệ 0min3 1.3 1.5nh kd IK I = ≥ − 13 Chọn đặc tính Chọn đặc tính thời gian giống như bảo vệ 51 14 Bảo vệ dòng thứ tự không có đặc tính thời gian độc lập, được chọn theo nguyên tắc bậc thang. Xét ví dụ đối với mạng hở có một nguồn cung cấp và có trung tính được nối đất chỉ một điểm ở đầu nguồn, bảo vệ chống chạm đất 4a,3a,2a và các bao vệ nhiều pha 1,2,3,4. Chọn đặc tính Chọn đặc tính thời gian giống như bảo vệ 51 15 Bảo vệ dòng thứ tự không có đặc tính thời gian độc lập, được chọn theo nguyên tắc bậc thang. Do các biến áp hạ thế có tổ đấu dây Yo/∆ hay ∆/Yo (ví dụ MBA C và B) thì BV thứ tự không không đặt ở phía cao, BV của MBA có thể tác động không thời gian. Chọn đặc tính 16 Bảo vệ 2a ở các trạm B, C có thể được chỉnh định không thời gian (thực tế t2a ≈ 0,1 giây) và thời gian tác động của các bảo vệ đường dây là: Chọn đặc tính 17 có thể thấy được ưu điểm chính của bảo vệ dòng thứ tự không so với bảo vệ nối vào dòng pha toàn phần là thời gian làm việc bé và độ nhạy cao. Ví dụ A B C D E F 1 2 4 3 18 9.1.2. Bảo vệ dòng cắt nhanh TTK 19 Baûo veä caét nhanh (BVCN) phaûn öùng theo doøng thöù töï khoâng, coù nhieäm vuï caét nhanh NM chaïm ñaát, trong maïng coù trung tính tröïc tieáp noái ñaát. Baûo veä taùc ñoäng theo nguyeân taéc cuõng töông töï nhö caét nhanh phaûn öùng theo doøng toaøn phaàn. Baûo veä caét nhanh thöù töï khoâng, coù theå laø BV ñôn giaûn coù höôùng, taùc ñoäng töùc thôøi vaø coù thôøi gian trì hoaõn. 9.1.2. Bảo vệ dòng cắt nhanh TTK Dòng khởi động: max0.3 IkI atkd = 0maxI Dòng điện NM TTK lớn nhất tại cuối phần tử rơ le bảo vệ. Xác định từ việc tính N(1) và N(1,1) 20 Baûo veä naøy duøng cho caùc ñöôøng daây maø doøng Io chæ coù ôû moät phía khi NM chaïm ñaát. Noùi caùch khaùc, noù ñöôïc duøng khi caùc trung tính noái ñaát cuûa MBA naèm veà moät phía cuûa ñöôøng daây, BV caét nhanh taùc ñoäng töùc thôøi. Thời gian tác động: gần bằng không 9.2. Bảo vệ mạng điện có dòng chạm đất nhỏ Ở mạng trung tính không nối đất trực tiếp khi chạm đất thì dòng NM có giá trị nhỏ. Nó khép mạch với điện dung đường dây so với đất cho nên nó phụ thuộc vào điện dung và điện trở quá độ ở chỗ chạm đất. Có thể dùng dòng này để phát hiện chạm đất. Để thực hiện bảo vệ ta dùng bộ lọc: Đối với đường dây trên không dùng bộ lọc hình sao Đối với cáp ngầm cần lưu ý là dây nối đất phải nối chui qua biến dòng điện pha không để tránh tác động sai khi có chạm đất mạch khác. 21 UB UA UC UAB UAC IB IC Iâ Loaûi sæû cäú thæåìng xaíy ra nháút trãn âæåìng dáy laì hiãûn tæåüng chaûm âáút 1 pha. Xeït hãû thäúng gäöm MBA vaì âæåìng dáy C B A CC CB CA CAC CAB CBC IB IC Iâ Iâ IC IB 9.2. Bảo vệ mạng điện có dòng chạm đất nhỏ Doìng âiãûn chaûy qua chäù chaûm âáút: Giaï trë tuyãût âäúi cuía caïc doìng âoï laì: CBd III ... += CUII pCB ω.3== Giaï trë tuyãût âäúi cuía doìng âiãûn chaûm âáút bàòng: CUI CUII pd pBd ω ω .3 2 3.3230cos2 0 = == UB UA UC UAB UAC IB IC Iâ Cuäün dáûp häö quang Âãø khàõc phuûc hiãûn tæåüng quaï âiãûn aïp do häö quang thç trong thæûc tãú ngæåìi ta duìng cuäün dáûp häö quang näúi vaìo âiãøm trung tênh cuía hãû thäúng âiãûn. Cuäün dáûp häö quang laì cuäün caím coï loîi theïp maì chuïng ta coï thãø thay âäøi LK bàòng caïch thay âäøi khe håí khäng khê cuía loîi theïp, hoàûc thay âäøi säú voìng dáy C B A CC CB CA LK, ro LBA IL+IR IC Ik CKd III ... += C B A CC CB CA LK,ro IK IL+IR IC Iâ IC IC IR IK IL Iâ Nãúu cuäün dáûp häö quang thêch håüp sao cho: CL II = Rd II = Goüi q laì âäü buì C L I I q = 1<q Buì thiãúu, doìng qua chäù chaûm âáút coï tênh dung IC IR IK IL Iâ 1>q Buì thæìa, doìng qua chäù chaûm âáút coï tênh caím IC IR IK IL Iâ 1=q Buì âuí, doìng âiãûn qua chäù chaûm âáút beï nháút IC IK IL Iâ=IR Khi chaûm âáút 1 pha, doìng âiãûn taûi nåi chaûm âáút gäöm 2 thaình pháön: pC CUjI ω3 . = K p L L U jI ω = . - Thaình pháön doìng âiãûn âiãûn dung (Ic): thaình pháön naìy laì doìng âiãûn chaûy qua âiãøm chaûm âáút do âiãûn dung cuía âæåìng dáy våïi âáút sinh ra. - Thaình pháön doìng âiãûn âiãûn caím (IL) vaì thaình pháön doìng âiãûn taïc duûng (IR) :laì doìng âiãûn chaûy qua âiãøm chaûm âáút do cuäün khaïng sinh ra )1 )( ( 2 . KK o p Ko p K L j L rU Ljr U I ωωω −≈ + = 2 . )( K o pR L rUI ω = 9.2. Bảo vệ mạng điện có dòng chạm đất nhỏ 28 - Qua các đường dây đều có dòng thự tự không - Dòng của cuộn dập hồ quang (DHQ) chỉ chạy trên đường dây bị hư hỏng 9.2. Bảo vệ mạng điện có dòng chạm đất nhỏ 29 Trên BIo của đường dây không bị hư hỏng có dòng TTK chạy vòng qua các điện dung của bản thân đường dây đó, có hướng rời khỏi thanh góp và bằng Trên BIo của đường dây bị hư hỏng có dòng bằng tổng của các đường dây không bị hư hỏng tức là bằng tổng dòng điện dung của mạng trừ đi dòng qua điện dung của đường dây đó, có hướng vào thanh góp và bằng 3IoL2 = 3UoωCL2 và 3IoL3 = 3UoωCL3 IBI0 = 3IoC - 3IoL1 = 3UoωC - 3UoωCL1 9.2. Bảo vệ mạng điện có dòng chạm đất nhỏ 30 Khi có cuộn dập hồ quang còn có dòng qua cuộn DHQ Trên BIo của đường dây bị hư hỏng có dòng bằng Hướng của dòng phụ thuộc vào chế độ bù Dòng khởi động . .3kd at xk f LI k k U Cω= kat : (1,1-1.2 ) kxk : kể đến hồ quang chập chờn (= 2-3 với bảo vệ cắt chậm, = 4-5 với tác động nhanh) Uf : điện áp pha CL=Cđv .L: điện dung đường dây 31 Độ nhạy knh = 1.5 với đường dây trên không, 1.25 với cáp ngầm Igmin là dòng chạm đất nhỏ nhất đi qua bảo vệ ( BI0 của đường dây bị hư hỏng) khi có chạm đất ở cuối vùng bảo vệ ming nh kd I k I = 32 Độ nhạy min 0 0 03 3 3 ( )g C L nm LI I I U C Cω= − = − Mạng không có cuộn dập hồ quang: I0C :tổng dòng dung mỗi pha của mạng U0nm :điện áp pha khi có chạm đất I0L :dòng điện điện dung mỗi pha của đường dây được bảo vệ C: điện dung của mạng CL=Cđv .L:điện dung đường dây được bảo vệ 33 Độ nhạy 0 min 0 3 3 ( )nmg nm L L UI U C C x ω= − − Mạng có cuộn dập hồ quang: xL: điện kháng cuộn dập hồ quang Do dòng điện dung bé nên độ nhạy kém, cho nên cần nâng cao độ nhạy ta phải dùng BI tốt, khuếch đại thứ cấp. Có thể cắt loại bỏ sự cố hoặc báo hiệu 34 Thời gian tác động Nếu dùng biện pháp cắt loại bỏ sự cố: thì cần phối hợp thời gian bậc thang Nếu dùng biện pháp báo tín hiệu: thì đặt ở tất cả các đầu đường dây để kiểm tra từng đường dây xác định điểm sự cố. 35 9.3. Bảo vệ áp TTK cho mạng có TT không NĐTT Áp khởi động: 0(3 )gkd at kcbU k U U= − kat = 1,3 U0 trong điều kiện làm viêc bình thường lấy khoảng 5% Ukcb điện áp kcb của bộ lọc lấy khoảng 2%-4% Để tính bảo vệ báo tính hiệu khi có NM không đối xứng, thời gian chỉnh định chọn lớn hơn bảo vệ lớn nhất, và thường chọn 9s 36
File đính kèm:
- bai_giang_bao_ve_role_va_tu_dong_hoa_chuong_9_bao_ve_chong_c.pdf