Việt Nam cổ văn học sử trong tiến trình hiện đại hóa văn học nửa đầu thế kỉ XX

1. Sự đụng chạm, cọ xát giữa phương Đông và phương Tây cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ

XX đã tạo điều kiện cho văn học Việt Nam “ ậ sắ ” lại và chuyển mình theo hướng hiện

đại hóa. Để xây dựng một nền văn học mới tiên tiến, hiện đại và mang tính phổ cập, buộc các

tầng lớp trí thức, cho dẫu cựu học hay tân học đều phải học tập, vay mượn những thành tựu

nghiên cứu của văn học phương Tây mà chủ yếu là văn học Pháp. Nhờ tích cực học tập, vay

mượn, nên chỉ trong một thời gian ngắn, “lũ tí đ bảy dặm” (Vũ Ngọc Phan) đã đem lại

một diện mạo mới cho văn học Việt Nam buổi giao thời. Nhiều thể loại mới ra đời, nhiều

phương pháp nghiên cứu mới được áp dụng, đáng kể là phương pháp nghiên cứu văn học sử, mà

các tác phẩm bì ú (1941) V ệt m (1942) của Ngô Tất Tố, V ệt m ổ

 sử (1942) của Nguyễn Đổng Chi V ệt m sử y (1943) của Dương Quảng

Hàm là những minh chứng. Cho đến hôm nay, hai phần ba thế kỉ đã qua đi, nhưng những

công trình nghiên cứu trên vẫn được các nhà học thuật cả nước tin dùng, khảo cứu, đã cho thấy

thành công lớn lao và sức sống lâu bền của phương pháp nghiên cứu văn học sử buổi đầu.

Trong khuôn khổ bài viết, chúng tôi chỉ tiếp cận, nghiên cứu những đóng góp cho quá trình hiện

đại hóa văn học của tác phẩm V ệt m ổ sử trên hai phương diện: cách phân chia văn

học và thể loại văn học.

pdf8 trang | Chuyên mục: Sư Phạm Lịch Sử - Địa Lí | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 249 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Việt Nam cổ văn học sử trong tiến trình hiện đại hóa văn học nửa đầu thế kỉ XX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
) hay nghiên cứu trên nền tảng văn tự (G. 
Cordier áp dụng), quan niệm nghiên cứu văn học theo thể loại luôn cho rằng lịch sử văn học là 
lịch sử hình thành và phát triển của các thể loại. Theo M. Bakthin, chính thể loại chứ không phải 
cái gì khác làm nhân vật chính cho tấn kịch của lịch sử văn học “Mỗ một t ể l ất là t ể 
l lớ t ể ệ một t á độ t ẩm mỹ đố ớ ệ t ự một á ảm t ụ ì ậ ả 
m t ớ à . ể l là á t í ớ s ê á â ủ ệ t ật ơ tí lũy đú 
k t k ệm ậ t ứ t ẩm mỹ t ớ . Mỗ t đ lị sử ó ệ t ố t ể l 
 ủ mì t đó t ể l í t ể ệ tập t ất ổ bật ất tâm t ứ tầm 
 ì mố q tâm q ệm à ẩ mự á t ị ủ t t đ 
đó” [4, tr.7]. Tuy còn bề bộn, cái bề bộn buổi đầu áp dụng phương pháp nghiên cứu phê bình 
phương Tây, nhưng công trình đã chứng minh được, các thể loại luôn định hình, phát triển và 
gắn liền với những thời kì lịch sử nhất định. Có thể công chúng ngày hôm nay không còn xa lạ 
với phương pháp nghiên cứu văn học theo thể loại, có thể do chịu ảnh hưởng quan niệm “ - 
t t- sử bất p â ” của văn học trung đại, nên cách phân chia, sắp xếp, cách gọi tên các thể loại 
văn học trong từng chương còn lắm chồng chéo, nhưng đặt trong bối cảnh hiện đại hóa nền văn 
học nước nhà những thập niên ba mươi, bốn mươi của thế kỉ trước, khi mọi vấn đề buộc phải 
diễn ra một cách gấp gáp “một m ó t ể ể b m ơ m ủ ” (Vũ Ngọc Phan), 
thì V ệt m ổ sử là công trình đáng được trân trọng. 
Trên cơ sở, văn học gắn liền với lịch sử phát triển của dân tộc, theo tác giả, thể vận văn, 
chuyện đời xưa (văn học dân gian- HNH) là những thể loại “k ơ mà ” (Nguyễn Đổng Chi) 
cho nền văn học nước nhà, đã được hình thành trong khoảng từ đời cổ đến Sĩ Nhiếp. Đến thời 
Ngô, Đinh, Lê (939- 1009), thì bên cạnh vận văn đã bắt đầu xuất hiện văn học viết với nhiều thể 
loại: thơ ca, tản văn, sấm kí Tuy còn non trẻ, nhưng “t ơ đã yể yể à t ã” 
(Nguyễn Đổng Chi) mà nói như Phạm Quỳnh “ â t ơ á V ệt ồ đầ đó t ở ũ 
k ô p ả là lố ơ ớt ì” (Vấ đề ổ á V ệt) [1, tr.100]. Từ thế kỉ X trở 
về sau, trải qua các triều đại Lý, Trần, Hồ, các thể loại văn học (bao gồm văn học dân gian và 
văn học viết) không ngừng nảy sinh, phát triển, đáp ứng nhu cầu học tập, thưởng thức của công 
chúng ngày càng nhiều như thơ (chữ Hán, chữ Nôm), tạp văn, tản văn, văn tiểu thuyết (tự sự- 
HNH), văn ngoại giao, kí, hát chèo, hát tuồng Dựa trên nguồn tư liệu phong phú, và bằng 
kiến thức uyên thâm về Hán học, Tây học, tác giả cho rằng cảm quan triết học Thiền tông chi 
phối dung mạo cuộc sống, văn học đời Lý bằng nhiều thể loại khác nhau như thơ Thiền, văn bia, 
chiếu, hịch “t ấm ầ t m sự s t t à á t ú mầ ệm t ợ ” [1, 
tr.125], “ t ơ ó ẻ s ê ê t át tụ  ứ đầy t t lý t ợ ” [1, 
tr.129]. Sở dĩ cuộc sống đượm mùi Thiền như vậy, bởi “ ề tô k ô p ả là bà d y tâm 
l ậ một á t yệt đố ( bs l te dé l sme) ũ k ô p ả là bà ô l ậ một á t yệt 
đố ( bs l te l sme)” (Saunders) [1, tr.123,124], “ ự t ì ề tô là một bà t ự t 
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế Tập 5, Số 2 (2016) 
25 
l ậ (pe t e st e l sm) ề ủ ĩ “ ất t ể”. Xem đó đủ b t p á ề tô ủ 
t ơ á t y t “ ất t ể” ủ t ừ à dù ó làm ơ sở để p át d ơ á 
 ĩ “P ật tí p ổ b ” . â đó đem á q ệm tô á mà t ấm ầ ” [1, 
tr.124]. Dĩ nhiên, không ai có thể chối cãi, dưới thời nhà Lý, Phật giáo chiếm ưu thế trong 
thượng tầng kiến trúc phong kiến, thì ảnh hưởng sâu đậm Phật giáo trong đời sống dân tộc cũng 
không có gì làm lạ. Có điều, cách lập luận, diễn giải của Nguyễn Đổng Chi vẫn thuyết phục hơn 
nhận định của Ngô Tất Tố trong V ệt m : “Cá đó k ô ó l . t ật t 
p ả dự t e p ơ ớ ủ í t ị. C í t ị ả ề đ à t ật ũ p ả 
đ t e đ ấy” [5, tr.17]. Đi xa hơn các nhà nghiên cứu cùng thời, tác giả nhìn nhận tuy Phật 
giáo chiếm ưu thế, nhưng sự tác động, tương hợp của ba hệ tư tưởng Nho- Phật- Lão “ m á 
đồ yê ”, mới là mấu chốt làm nên bản sắc văn hóa dân tộc từ thế kỉ X đến thế kỉ XV “ 
 á t t ở t m á đồ yê k ở x ớ tự á à t t à x đã ả ở  
tô ỉ ủ b đ đề t í ợp ớ t t ở tâm lý ủ V ệt m”. [1, tr.123]. Trong 
mỗi cuộc đời, trong mỗi thể loại văn học thời Lý- Trần ít nhiều đều thể hiện sự dung hợp tam 
giáo, âu cũng là điều dễ hiểu. 
Cảm quan Phật giáo Thiền tông, theo tác giả vẫn chi phối sâu sắc đến đời sống văn học, 
chính trị nhà Trần buổi đầu bằng những gương mặt đường nét như Trần Thái Tông, Trần Nhân 
Tông, Đồng Kiên Cương, Lý Đạo Tái khiến “t t ầ t ợ ủ đ từ b đ ợ e 
 ắ ầ k ắp m ” [1, tr.177]. Nhưng cũng chính dưới thời nhà Trần, cục diện chính trị 
dần thay đổi. Sự lớn mạnh của Nho giáo, ý thức tự hào về nền văn hiến dân tộc, về hào khí 
Đông A, khiến văn học dần thoát ra khỏi cánh cổng chùa để học tập, vay mượn, giao lưu và hội 
nhập với văn học của các nước trong khu vực. Những thay đổi lớn lao ấy, khiến văn học đời 
Trần phát triển rực rỡ. Không phải ngẫu nhiên, mà tác giả dành một lượng lớn số trang (215/440 
trang) của công trình để khẳng định thành tựu văn học giai đoạn này qua những thể loại mới với 
những tác phẩm, tác giả tiêu biểu “ à ầ lập lê tô đ ểm sơ ày bở t 
kỳ ô l ệt bở lố í t ị dị dà bở ề â tà đặ sắ à ất là bở 
 tốt đẹp ơ ả đ sử ổ ày. B ê sá ở đ b ể t t lý sử l ật 
 b t p ú t ể t y t. .  đề lầ l ợt t ì bày. á kể ơ t là 
 ồ t ơ V ệt m đã ó dẫ m ” [1, tr.156, 157]. Âm hưởng ngợi ca về lòng tự hào 
dân tộc, về tình yêu quê hương, công cuộc kiến thiết, xây dựng đất nước, trở thành âm hưởng 
chủ đạo của văn học giai đoạn này. Vì thế, bên cạnh những thể loại có từ thời nhà Lý, theo tác 
giả giai đoạn này đã nảy sinh nhiều thể loại mới, hòa thanh vào dàn đồng ca vĩ đại ấy như văn 
xuôi tự sự, thơ văn quốc âm, văn giao thiệp với ngoại quốc Nhưng thể loại tạo nên dung mạo 
cho văn học đời Trần vẫn là thơ “ ầ ỉ ó mó t ơ là p át đ t ơ ả. p ầ b á 
sá t ớ tá đề là t tập. ả mỗ à ó ít bà l t yề t ì ề lắm k ô t ể kể 
x t. G t ơ ầ t đề t ã ễm ẻ à tả m ả ật t ê ê ” [1, tr. 292 
- 293]. Căn cứ vào thời đại, vào cuộc đời hành- tàng của các thi nhân, tác giả đã dựng lên được 
chân dung văn học đời Trần “ ẫ t ị dâ đấy ẫ úp ớ đấy ẫ p ò đấy mà 
 ặp k đắ sủ k ô bị lầm ề á q yề ứ t ủ mì  t mì ẫ là mì 
Việt Nam cổ văn học sử trong tiến trình hiện đại hóa văn học nửa đầu thế kỉ XX 
26 
bấy ó t ổ lộ l t ơ k ô p ả ỉ bở á tà k é âm ị í là bở á â 
 á t ủ mì ” (Abel Bonnard) [1, tr.295] thông qua những loại thơ khác nhau: nhàn 
tản, cao siêu, cảm khái, hùng tráng, khôi hài và trào phúng, sứ trình, thù phụng. Những phân 
tích chi tiết, tỉ mỉ của tác giả cho thấy, chính sự thay đổi ý thức hệ, sự lựa chọn Nho giáo trong 
đời sống, đã tạo nên những cảm xúc, những cung bậc khác nhau trong tâm hồn người trí thức. 
Chính đường đời muôn nẻo này làm cho thơ đời Trần gần gũi với cuộc sống trần tục hơn thơ đời 
Lý và “k ơ ồ ” cho thơ ca những giai đoạn kế tiếp đi sâu vào khai thác cuộc sống thường 
nhật, khai thác số phận con người. Điều đặc biệt, tác giả đã đưa vào văn học giai đoạn này bộ 
phận thơ văn của những người Việt“l ” ở nước ngoài như Trần Ích Tắc, Trần Mai 
Kiện bằng những nhận định khách quan “B là đầ à ớ q â yê 
t t ậ đá m 1284 ồm ó á tô t ất à q l  t ơ t t tập âm 
k ả ủ ầ t là l t ù p ụ đ p ót ày à bả q ố để tô t 
 ớ mì à ” [1, tr.343] là một việc làm mới, một cách nhìn nhận tiến bộ, mà những 
công trình nghiên cứu văn học sử xưa nay, kể cả các giáo trình thường không mấy mặn mà, tâm 
đắc. 
Như chúng tôi đề cập, triều đại nhà Hồ tuy ngắn ngủi, nhưng những đóng góp cho đất 
nước trên nhiều lĩnh vực là điều khó có thể phủ nhận. Văn học có thêm nhiều loại mới như văn 
phê bình, văn học dịch, đặc biệt là văn chương quốc âm. Dựa trên những tư liệu của các nhà 
nghiên cứu trong văn học trung đại, tác giả khẳng định “ ớ yễ ệ ồ Q ý Ly đã từ 
dù q ố âm để làm sắ để b ể b t dâ . ó là tả ớ à b ổ đầ 
t ê . Về t ơ ôm t ì đã đ ê l yệ ề à làm đ ợ lắm lố  Cá t â dù q ố 
âm t y t ơ á ” [1, tr. 420]. Việc phổ biến, sử dụng chữ “q ố ” của triều đại 
nhà Hồ, kích thích văn học chữ Nôm phát triển và đạt được nhiều thành tựu về mặt nghệ thuật ở 
thế kỉ XV. Rõ ràng, những tính toán chuẩn bị cho bước đi “Một ày dà ơ t kỉ” của nhà 
Hồ đã tạo điều kiện thuận lợi cho văn học phát triển về sau “X ố đ đ ồ t l t ấy mớ 
 óm t êm một t t ầ k à một ủ ĩ à í lợ k ô p ả 
ít” [1, tr. 439]. 
Tóm lại, bằng cách phân chia văn học, bằng phương pháp nghiên cứu văn học theo thể 
loại, loại hình, kiểu nhà văn tác phẩm V ệt m ổ sử đem lại cho nền văn học nước 
nhà nửa đầu thế kỉ XX những thành tựu mới về nghiên cứu, phê bình văn học sử. Cùng với V ệt 
 m , V ệt m sử y , V ệt m sử t í y , công trình đã góp phần 
đưa văn học Việt Nam tiến nhanh trên con đường hiện đại hóa và mang đậm bản sắc văn hóa 
dân tộc./. 
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế Tập 5, Số 2 (2016) 
27 
T I IỆU THA KH O 
[1]. Nguyễn Đổng Chi (1993). V ệt m ổ sử, NXB Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh. 
[2]. Vũ Khiêu (chủ biên) (2004). D â à ộ , NXB Hà Nội, 2004. 
[3]. Thanh Lãng (1973). Phê bình văn học Việt Nam thế hệ 1932 (tập 2), p í p t à ó 
XB, Sài Gòn. 
[4]. M. Bakhtin (1992). Lý l ậ à t p áp t ể t y t, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội. 
[5]. Ngô Tất Tố (2010). V ệt m , NXB Văn học, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà 
Nội. 
“VIỆT NAM CỔ VĂN HỌC SỬ” IN THE PROCESS OF LITERARY 
MODERNIZATION IN THE FIRST HALF OF 20
th 
CENTURY 
Ha Ngoc Hoa 
Department of Literature and Linguistics, Hue University College of Sciences 
Email: hangochoa@gmail.com 
ABSTRACT 
In the beginning of the 20
th
 century, Vietnam literature has been acquired, learnt and 
affected by the Western literature, particularly the French literature to build a new, 
advanced and modern literature. A variety of new genre has been formed,, new research 
methods of criticism have been applied, of which there is the critical research of literary 
 st y typ lly “V ệt m ổ sử” by yễ ổ C . 
 s t le f s ese d t t e s ey f t s w k “V ệt m ổ 
 sử” tw spe ts : literary division and its genre to prove that each part is associated 
with a specific literature genre . 
Keywords: Literature, Modernization, Nguyen Dong Chi, Vietnam. 

File đính kèm:

  • pdfviet_nam_co_van_hoc_su_trong_tien_trinh_hien_dai_hoa_van_hoc.pdf