Vị trí điện cực trong đặt máy tạo nhịp - Lê Thanh Liêm

Most sub-study: mode DDDR

? Nếu kích thích Thất > 40%:

• Nguy cơ nhập viện vì ST hằng định ở mức 2,6 lần hơn so với Bn

được kích thích <40%

? Nếu kích thích Thất <40%

• Mỗi 10% kích thích thất tăng nguy cơ nhập viện vì ST tăng 54%

 

pdf38 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 438 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Vị trí điện cực trong đặt máy tạo nhịp - Lê Thanh Liêm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
VỊ TRÍ ĐIỆN CỰC TRONG 
ĐẶT MÁY TẠO NHỊP
TS.BS. LÊ THANH LIÊM
TK TM BV CHỢ RẪY
VỊ TRÍ ĐIỆN CỰC KINH ĐIỂN
Most sub-study: mode DDDR
 Nếu kích thích Thất > 40%:
• Nguy cơ nhập viện vì ST hằng định ở mức 2,6 lần hơn so với Bn 
được kích thích <40%
 Nếu kích thích Thất <40% 
• Mỗi 10% kích thích thất tăng nguy cơ nhập viện vì ST tăng 54%
T/gian để kt tại mõm có biểu hiện 
LS rõ 
TIẾN TRÌNH KHỬ CỰC THẤT 
BÌNH THƯỜNG
TƯƠNG QUAN ÁP LỰC –THỂ TÍCH
THAY ĐỔI VỀ MÔ HỌC
Vị trí kích thích thất khác?
Buồng thóat thất phải (RVOT)
Buồng thóat thất phải (RVOT)
Kích thích RVOT có tốt hơn RVA?
Kích thích RVOT có lợi
Kích thích RVOT có lợi
Kích thích RVOT không lợi gì hơn
TẠI SAO CÓ SỰ KHÁC BIỆT
GIỮA CÁC NGHIÊN CỨU?
 Số BN theo dõi còn ít 
 Thời gian theo dõi còn ngắn
 PXTM có giới hạn quá rộng
 Bệnh lý tim cơ bản
 Chưa có chuẩn về vị trí điện cực 
Mục tiêu nghiên cứu khác nhau
Kích thích tại Bó HIS
Kích thích tại Bó HIS
 Kích thích phù hợp sinh lý
Trục bình thường, QRS hẹp
 Cần thực hiện EP
 Kỹ thuật đặt khó khăn, việc đặt chính xác
rất khó thực hiện (cần dụng cụ chuyên biệt)
 Ngưỡng kích thích cao
 Nhận cảm không ổn định
 Điện cực dễ bị sút
 Số NC LS còn ít
KT Thất T
KT Thất T
• Kích thích thất T từ thượng tâm mạc hoặc qua đường 
xuyên vách liên nhĩ
•Những NC ban đầu cho kết quả tốt hơn so với KT thất P
•Nhưng số NC chưa nhiều, thời gian theo dõi còn ngắn
•Kỹ thuật khó thực hiện
•Vị trí đặt điện cực hiệu quả chưa rõ
•Huyết khối do điện cực thất T chưa rõ
KT Thất P nhiều vị trí
• Kích thích thất P đồng thời từ mõm và vách
KT 2 THẤT đồng bộ
KT 2 THẤT đồng bộ
KT 2 THẤT đồng bộ
KT 2 THẤT đồng bộ
 Có lợi đối với BN nhịp chậm có CĐ ĐMTN với t/c 
Suy Tim (EF+22%, NT pro PNP -30% Khả năng gắng sức: 
PO2 consp +12%, P circulatory power:+21%, QOL 
MLWHF score:-19%) (NC HOBIPACE)
 Nhưng với BN không suy tim:
Còn ít dữ liệu, Gây mất đồng bộ ở tim có dẫn truyền bt,
gây RL CN bơm thất T ở BN không có RL đồng bộ.
VỊ TRÍ ĐIỆN CỰC NHĨ
KT VÁCH LIÊN NHĨ CAO
VỊ TRÍ KÍCH THÍCH NHĨ
VỊ TRÍ ĐIỆN CỰC NHĨ
KẾT LUẬN
 Với Điện cực thất:
 BN SNX nên dùng KT nhĩ với KT thất tối thiểu nếu được:
o AAI nếu còn có thể (tỷ lệ Bloc AV 1,5%/ năm )
o DDD với AV dài/ search AV hysteresis (RLHĐ do AV dài).
o DDI (mất Đồng bộ NT nếu có bloc NT – cần lập trình lại)
o Sử dụng các CT như AV search, autointrinsic conduction
search (AICS), MVP để giảm Kích thích thất P.
 Nếu KT thất là không tránh được (Bloc NT):
o Không Suy Tim: cố tìm vị trí KT thất ngòai mõm (RVOT).
o Có Suy Tim: KT 2 thất đồng bộ
 Với Điện cực Nhĩ :
nên đăt ở vách liên nhĩ cao thay vì tiểu nhĩ để giảm nguy cơ
RN
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO

File đính kèm:

  • pdfvi_tri_dien_cuc_trong_dat_may_tao_nhip_le_thanh_liem.pdf