Vi nấm ngoại biên - Viêm giác mạc do vi nấm

- Bệnh lí cấp tính: bệnh cấp cứu nguy hiểm đến thị lực trầm trọng, nghiêm trọng:

mù mắt

1. Nguyên nhân: 13 giống gây viêm: Curvalaria, Aspergillus, Nigrospora,

Candidia,

2. Dịch tễ học:

- Thời điểm: vụ mùa lúa nhiều nhất

- Đối tượng nguy cơ cao: nông dân, dân lao động khác

- Nguồn bệnh: không khí, đất

3. Lâm sàng: viêm loét màu trắng, hình chân chim, gây mủ, mù mắt

4. Chẩn đoán:

- Lấy bệnh phẩm: mảnh vết loét cho vào dd NaCl 0.9%

- Quan sát trực tiếp:

+ Candidia albicans: tb hạt men, sợ tơ nấm giả

+ Nấm sợi tơ: thấy sợ tơ nấm, có vách ngăn, phân nhánh

- Cấy

pdf12 trang | Chuyên mục: Mắt | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 374 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Vi nấm ngoại biên - Viêm giác mạc do vi nấm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
sốt 
nhẹ, giảm cân 
 X-quang: hình ảnh bướu tròn đồng nhất, có thể có hạch trung tâm 
 Diễn tiến: kéo dài nhiều năm rồi tự hết không để lại dấu vết; phát tán 
vào máu và bạch huyết đi đến các cơ quan khác 
- Viêm màng não- não thứ phát 
 Khởi phát: âm thầm, sốt nhẹ, nhứt đầu, nôn 
 Thăm khám: có dấu màng não, có thể tổn thương tk sọ 
 Dịch não tủy: trong, áp lực tăng, albumin tăng, 
 Diễn tiến: nhanh hoặc chậm, chết trong vòng vài tháng hoặc vài năm 
- Nhiễm trùng huyết Cryptococcus: cấp tính ( xâm nhập xương, niệu sinh dục, 
tim, mắt,..); chết trong vài tuần 
2. Chẩn đoán: 
- Lâm sàng: khó phân biệt với bệnh lý ở phổi, màng não 
- Cận lâm sàng: quyết định chẩn đoán 
+ Bệnh phẩm: dịch não tủy, đàm, dịch phế quản, 
+ Quan sát trực tiếp: pp nhuộm mực tàu; mẫu sinh thiết 
+ Cấy 
+ Thí nghiệm trên thú 
+ Chẩn đoán miễn dịch học: tìm kháng nguyên Muco- polysaccharide 
3. Điều trị: 
- Thể phổi: phẫu thuật kết hợp với hóa trị 
- Thể viêm não- màng não: Amphotericin B, Fluconazole, 
4. Dự phòng: 
+ Cấp 0: gd bảo vệ mt, không nuôi chim bồ câu, 
+ Cấp 1: không lạm dụng Corticoides, kháng sinh, thuốc ức chế miễn dịch 
+ Cấp 2: phát hiện điều trị bệnh sớm 
+ Cấp 3: điều trị biến chứng 
MEDICAL CONECTION 
BỆNH VI NẤM CANDIDA 
( Candidasis) 
- Nguyên nhân: Candida sp ( nội sinh ở trong cơ thể người bình thường) 
- Phổ biến: phụ nữ, trẻ sơ sinh, trẻ suy dinh dưỡng, người bị bệnh mạn tính 
(HIV,..) 
1. Dịch tễ học: 
+ Yếu tố thuận lợi: sinh lý ( lúc có thai); bệnh lý; nghề nghiệp; thuốc,.. 
+ Sự phân bố bệnh: khắp thế giới 
+ Đường lây: mẹ sang con; từ dạng hoại sinh sang kí sinh gây bệnh 
+ Xu thế: tăng 
2. Bệnh lý: 
- Bệnh đường niêm mạc: 
+ Đẹn (tưa): 
 Gặp ở trẻ sơ sinh, trẻ suy dd, người suy kiệt, lạm dụng kháng sinh thiếu 
Riboflavin 
 Lâm sàng: niêm mạc sưng đỏ, tạo thành mảng trắng (lưỡi, amidan,..) 
 Tác nhân: Candidia albicans 
+ Viêm thực quản: 
 Gặp ở người lớn suy kiệt, lạm dụng kháng sinh và corticoide, trẻ 
candida sp miệng nặng 
 Lâm sàng: bỏ ăn, nghẹn, khó thở, khó nuốt, đau sau xương ức 
 Tác nhân: Candida albicans 
+ Viêm âm đạo- âm hộ 
 Gặp ở phụ nữ có thai, bệnh tiểu đường 
 Lâm sàng: đau rát âm hộ, âm đạo; ra huyết trắng; đau khi giao hợp; tiểu 
rát buốt 
 Tác nhân: C.albicans, C.tropicalis, C.crusei, C.stellatoidea 
- Bệnh da và cơ quan vùng lân cận 
+ Bệnh viêm da 
 Gặp ở người da bị ẩm ướt , thường ở nếp gấp 
 Lâm sàng: nếp gấp lớn (bẹn, mông, vú,..); nếp gấp nhỏ (kẻ tay chân,..) 
 Tác nhân: C.albicans 
+ Viêm móng quanh móng: 
 Gặp ở người làm việc chân tay ướt thường xuyên 
 Lâm sàng: sưng mô mềm xq móng, móng đục dần, nâu nhạt, lồi lõm, lan 
rộng, ( phân biệt vs vi nấm ngoài da: k sưng) 
 Tác nhân: C.albicans, C.tropicalis, 
+ Viêm da nổi hạt: hiếm gặp, thường ở trẻ em, kéo dài 
MEDICAL CONECTION 
- Bệnh nội tạng 
+ Viêm nội mạc cơ tim 
 Gặp ở bn bị bệnh van tim, sd kháng sinh, có ngỏ hở để nấm vào máu 
 Lâm sàng: sốt kéo dài, nghe tim có thổi tâm thu, tâm trương, phổi liên 
tục 
 Tác nhân: Candida sp 
+ Viêm đường hô hấp 
 Có thể là nguyên phát hay thứ phát sau bệnh ở phổi: viêm phế quản,.. 
 Lâm sàng 
 Chẩn đoán: sinh thiết và điều trị thử 
 Tác nhân: Candida sp 
+ Viêm đường tiết niệu 
 Viêm bàng quang, viêm bể thận 
 Lâm sàng: giống vi trùng 
 Chẩn đoán: cấy nước tiểu (1000tb/ml) 
+ Candida lan rộng: hiếm gặp, Candida huyết (Candidamia) gây viêm màng 
não, viêm thận, võng mạc, phổi, có thể dẫn đến tử vong 
- Bệnh dị ứng: sang thương dạng chàm, tổ đỉa; nổi mề đai, đỏ da; hen, 
3. Chẩn đoán: 
- Lâm sáng: khó xđ 
- Chẩn đoán phòng thí nghiệm: 
+ Quan sát trực tiếp 
+ Cấy 
4. Điều trị 
- Giải quyết yếu tố dẩn độ 
- Điều trị từng cơ quan 
5. Dự phòng: 
- Cấp 0: gd ý thức 
- Cấp 1: tránh tiếp xúc vs nước thường xuyên, tránh lạm dụng kháng sinh,.. 
- Cấp 2: theo dõi, khám định kì để phát hiện điều trị sớm bệnh 
MEDICAL CONECTION 
BƯỚU NẤM 
(Mycetoma) 
- Là bệnh mãn tính, diễn tiến âm thầm, thường ở chân ( đôi khi tay hoặc toàn 
thân), sang thương có thể ăn sâu vào đến tận xương 
- Nguyên nhân: do vi trùng thượng đẳng họ Actinomycetaceae hoặc vi nấm 
M.grisea, Madurella mycetomi, 
1. Dịch tễ : 
- Dường lây qua vết trầy xướt 
- Phổ biến ở vùng nhiệt đới 
- Nam> nữ, ở lứa tuổi lao động làm ruộng rẫy, quân nhân 
2. Lâm sàng : 
- Bệnh làm tiêu xương, gây biến dạng chân 
- Chân có thể có lỗ dò chảy dịch vào vàng, có những hạt to nhỏ, màu sắc khác 
nhau (tùy từng nguyên nhân) 
- Diễn tiến : kéo dài 5-10 năm, không gây đau 
3. Chẩn đoán 
- Bệnh phẩm : lấy nước màu vàng có nhiều hạt 
- Quan sát trực tiếp 
- Cấy định danh 
4. Điều trị 
- Vi trùng : điều trị khác sinh 
- Vi nấm : dùng Amphotericin B nhưng hiệu quả không rõ ràng nên cưa chân là 
biện pháp duy nhất. Nếu bướu ở thân thì điều trị bảo tồn 
5. Phòng bệnh : 
- Cấp 1 : bảo hộ lao động để tráng trầy xướt 
- Cấp 2 : đi khám khi có sang thương để phát hiện và chữa trí sớm 
MEDICAL CONECTION 
BỆNH VI NẤM SPOROTHRIX 
 ( Sporotrichosis) 
- Là bệnh mạng tính ở mô dưới da sau đó xâm nhập vào mạch bạch huyết 
- Nguyên nhân : Sporothrix schenckii 
1. Dịch tễ : 
- Gặp nhiều vùng ôn đới, nhiệt dớid 
- Mầm bệnh trong đất, thực vật mục nát, vỏ cây 
- Bệnh liên quan đến nghề nghiệp : nông nghiệp, công nhân hầm mỏ 
- Đường lây : qua vết trầy xướt 
- VN : chủ yếu ở Đà Lạt 
2. Lâm sàng : 
- Thể da : mạch tân dịch (sưng, tạo cục u nhỏ, sậm màu, chứa đầy mủ rồi chảy ra 
dịch màu nâu, xuất hiện nhiều u dọc theo mạch tân dịch) 
- Thể da đơn thuần : thường là bướu gai không lan theo mạch tân dịch 
- Thể bệnh lan tràn : lan khắp nơi ở da với nhiều nốt, còn lan vào máu đi đến cơ 
quan nội tạng, thần kinh, xương khớp 
- Thể nguyên thủy ở phổi (do hít phải vi nấm) : ho, đau ngực, hạch rốn phổi, 
hạch khí quản, thâm nhiễm phổi, tổn thương dạng hang ở phổi - > khó chẩn 
đoán, dễ nhầm với lao phổi 
3. Chẩn đoán : LS khó chẩn đoán, CLS 
- Quan sát trực tiếp : sinh thiết mô, chọc dịch ở nốt u,...-> hiệu quả không cao 
- Cấy 
- Tiêm vào chuột : để tìm thể Cigar 
- Chẩn đoán miễn dịch học : tìm kháng thể kháng nấm 
4. Điều trị : 
- Potassium Iodur 
- Amphotericin B 
5. Phòng bệnh : 
- Cấp 1 : tránh trầy xướt 
- Chẩn đoán, phát hiện điều trị sớm 
MEDICAL CONECTION 
BỆNH VI NẤM ASPERGILLUS 
(Aspergillosis) 
- (Bệnh ở nhiều cơ quan khác nhau, gặp ở người bệnh có sẵn hoặc sử dụng nhiều 
kháng sinh và Corticoide 
- Tác nhân : Aspergillus flavus, Aspergillus fumigatus, Aspergillus nidulans,.. 
1. Dịch tễ : 
- Gặp ở khắp nơi trên thế giới 
- Bệnh liên quan đến nghề nghiệp : thợ giặt áo lông, công nhân nhà máy lông vũ, 
nông dân, 
- Đường lây : qua đường hô hấp 
2. Lâm sàng : 
- Dị ứng (do hít phải) : gây viêm mũi dị ứng, hen trong đàm có nhiều bc ái toan 
và bảo tử nấm-> tác nhân : A.fumigatus 
- Viêm giác mạc 
- Viêm ống tai ngoài 
- Thể phổi : thường theo sau lao phổi, dãn phế quản, áp-xe phổi 
+ Viêm phế quản- viêm phổi 
+ Bướu Aspergillus : với tam giác chứng Deve : ho ra máu ; BK (-), diễn tiến 
chậm ; X-quang : bướu hình tròn có liềm hơi phía trên 
- Thể bệnh lan rộng : gặp ở người K máu, hodgkin, suy giảm miễn dịch ; lan đến 
gan, tim, thận, xương,-> có thể tử vong 
3. Chẩn đoán : CLS quyết định 
- Bệnh phẩm : đàm, giác mạc, da tai, sinh thiết bướu ở phổi, 
- Quan sát trực tiếp : phết đàm , mẫu sinh thiết 
- Cấy 
4. Điều trị : tùy từng thể bệnh mà có phương pháp điều trị thích hợp 
_ Thể bệnh ở phổi : cắt bỏ (nếu thể trạng cho phép) ; điều trị Amphotericin 
B , Itraconazole 
5. Dự phòng : tương tự 
MEDICAL CONECTION 
BỆNH VI NẤM HISTOPLASMA 
(Histoplasmosis) 
- Là bệnh của phổi của hệ võng nội mô và các cơ quan khác của cơ thể 
- Diễn tiến: từ cấp tính sang mãn tính 
- Nguyên nhân: Histoplasma capsulatum 
1. Dịch tễ học 
- Khắp nơi, nhiều nhất: thung lũng Mississipi 
- Mọi lứa tuổi, nam> nữ 
- Mầm bệnh trong lòng đất, phân chim bồ câu, dơi, gà 
- Đường lây: do hít phải 
2. Lâm sàng 
- Giai đoạn sơ nhiễm ở phổi: 
+ Thể không triệu chứng: chiếm 90%, phát hiện bằng test IDR (+) 
+ Viêm phổi dạng kê: ho, đau tức ngực, sốt, X-quang thấy hình lốm đốm như 
hạt kê 
->>Diễn tiến: tự khỏi không để lại dấu vết hoặc để lại nốt hóa vôi hình nút áo ở 
phổi hoặc nặng dần rồi lây lan 
+ Thể ngoài phổi: loét da, niêm mạc miệng, hầu, ; tiêu chảy; xuất huyết 
- Giai đoạn lan tràn: gan to, lách to, thiếu máu, nổi hạch, giảm bc, loét da viêm-> 
có thể tử vong 
- Giai đoạn mạn tính: gây tổn thương phổi (sốt, ho có đàm, ho ra máu, khó 
thở,) 
3. Chẩn đoán: 
- Bệnh phẩm: đàm, máu, tủy xương, 
- Quan sát trực tiếp 
- Cấy 
- Chẩn đoán miễn dịch: Test IDR, phản ứng huyết thanh học 
4. Điều trị: Amphotericin B (tốt nhất) hoặc Itraconazone 
5. Dự phòng: tương tự 
MEDICAL CONECTION 
BỆNH VI NẤM PENICILLIUM MARNEFFEI 
( Penicilliosis marneffei) 
- Là vi nấm gây bệnh cơ hội ở bệnh nhân suy giảm miễn dịch 
- Bệnh lý gây ra ở da và đa cơ quan 
- Mầm bệnh trong thiên nhiên 
- Xu thế: tăng 
- Đường lây: do hít phải 
- Bệnh học: sang thương ở da niêm (dạng sần, vùng trung tâm bị ngoại tử hơi 
lõm xuống, màu đen) ; lan đến các cơ quan khác như phổi, thận, khớp, màng 
tim (sốt, sụt cân, thiếu máu) 
- Chẩn đoán: quan sát trực tiếp, cấy 
- Điều trị: Amphotericin B, Itraconazole 
- Dự phòng: tương tự 
BỆNH VI NẤM RHINOSPORIDIUM 
(Rhinosporidiosis) 
- Là bệnh viêm hạt mãn tính, thường cục bộ ở niêm mạc gây bướu có cuống 
- Nguyên nhân: Rhinosporidium seeberi 
- Bệnh gặp ở Ấn Độ, VN, Srilanca, 
- Đối tượng: trẻ em, nam>nữ, người làm ở nơi suối, ao hồ ứ đọng 
- Bệnh còn gặp ở trâu, bò ngựa,.. 
- Lâm sàng: 
+ Bệnh ở mũi: niêm mạc mũi ngứa, chảy mũi, gồ cao, tạo thành bướu có 
cuống,. 
+ Bệnh ở mắt: bướu ở kết mạc mắt, làm chảy nước mắt, sợ ánh sáng. 
+ Bệnh hiếm: ở da, hầu, tai, trực tràng, phế quản. 
- Chẩn đoán: sinh thiết mô 
- Điều trị: TH bướu nhỏ -> cắt bỏ bướu; TH nặng-> giải phẫu, đốt, hóa trị 
- Dự phòng: tương tự 

File đính kèm:

  • pdfvi_nam_ngoai_bien_viem_giac_mac_do_vi_nam.pdf
Tài liệu liên quan