Vai trò của tạo nhịp tim trong bệnh cơ tim phì đại?
định nghĩa bệnh cơ tim phì đại
Bệnh cơ tim phì đại là bệnh lý phì đại cơ thất
trái không rõ nguyên nhân không kèm theo
giãn các buồng tim, không có bệnh lý bệnh hệ
thống hay bệnh lý tim mạch nào khác. Trên
lâm sàng, BCT phì đại có thành thất trái dầy
nhất > 15mm (echo). BCT phì đại có liên
quan đến biến đổi gen.
vai trò của tạo nhịp tim trong bệnh cơ tim phì đại? TS. BS. Phạm Nh Hùng, FACC, FHRS, FAsCC. Consultant of Cardiology and Electrophysiology. Disclosures: None Hội nghị Tim mạch toàn quốc Đà nẵng 10/2014 định nghĩa bệnh cơ tim phì đại Bệnh cơ tim phì đại là bệnh lý phì đại cơ thất trái không rõ nguyên nhân không kèm theo giãn các buồng tim, không có bệnh lý bệnh hệ thống hay bệnh lý tim mạch nào khác. Trên lâm sàng, BCT phì đại có thành thất trái dầy nhất > 15mm (echo). BCT phì đại có liên quan đến biến đổi gen. Maron BJ et al. J Am Coll Cardiol. 2003; dịch tễ học bệnh cơ tim phì đại tại Mỹ 1/500 600.000 50,000 -100.000 Tỷ lệ mắc Trong cộng đồng Tổng số bệnh nhân tại Mỹ Nguy cơ tử vong Heart Disease and Stroke Facts. Dallas: American Heart Association; 2006 tiên lợng bct phì đại Lợc đồ tiên lợng bệnh cơ tim phì đại Đột tử Tiến triển triệu chứng Giai đoạn cuối Rung nhĩ đột tử ở ngời trẻ Maron, BJ et. al. Circulation 2009; 119:1085-1092 Hình ảnh dày vách liên thất điều trị bệnh cơ tim phì đaị Không có triệu chứng, triệu chứng nhẹ và trung bình Verapamil Chẹn bêta Triệu chứng nặng Verapamil + Lợi tiểu Chẹn bêta + Lợi tiểu Thất bại điều trị Verapamil + Chẹn bêta Disopyramide Diltiazem Triệu chứng nặng trơ điều trị Không có tắc nghẽn đờng ra Thay tim Có tắc nghẽn đ- ờng ra Phẫu thuật Đốt cồn DDD Diễn biến tự nhiên của bct phì đại thập niên 1980. Diễn biến tự nhiên của bct phì đại năm 2014. Các con đờng cảI thiện tiên lợng bệnh cơ tim phì đaị Đột tử Tiến triển suy tim Giai đoạn cuối Rung nhĩ Cuộc sống bình th- ờng ICD Thuốc Phẫu thuật Máy tạo nhịp Đốt cồn Thuốc Wafarin RFCA Thay tim Máy Tạo nhip chống rung trong bệnh cơ tim phì đại Phân tầng nguy cơ đột tử ở bct phì đại Có chỉ định dùng máy chống rung tự động (ICD) chỉ khi điều trị bằng sóng có tần số radio (Radiofrequency Ablation) thất bại. • Bệnh sử gia đì có đột tử. • VT không bền bỉ • Ngất không giải thích đợc • Thất trái rất dày • Đáp ứng HA bất thờng khi gắng sức ICD Phân tầng nguy cơ đột tử ở bct phì đại Có chỉ định dùng máy chống rung tự động (ICD) chỉ khi điều trị bằng sóng có tần số radio (Radiofrequency Ablation) thất bại. • Bệnh sử gia đì có đột tử. • VT không bền bỉ • Ngất không giải thích đợc • Thất trái rất dày • Đáp ứng HA bất thờng khi gắng sức • HA bình thờng khi gắng sức • Tuổi cao Theo dõi và tái đánh giá lại Phân tầng nguy cơ đột tử ở bct phì đại • Giai đoạn cuối. • Phình thất tráI vùng mỏn • Tắc nghẽn đờng ra thất tráI rõ (nghỉ) • Bệnh nhân sau đốt cồn vách liên thất? • Biến đổi gen rõ • Bệnh lý ĐMV Điều trị dựa trên từng cá thể Sử dụng Máy tạo nhịp trong bệnh cơ tim xốp Thành thất trái >30 mm • Tuổi <18: 5/12 (38%) tử vong • Tuổi <13: 3/5 (60%) tử vong NEJM 2000;342:1778 Bệnh nhân có một yếu tố nguy cơ với dự phòng tiên phát Nguy cơ rối loạn nhịp thất ở bệnh nhân có trên 1 yếu tố nguy cơ Có rất ít các nghiên cứu về sử dụng máy tạo nhịp trong bệnh cơ tim xốp. Tuy nhiên, có thể cân nhắc điều trị máy tạo nhịp trong bệnh cơ tim xốp nh bệnh cơ tim giãn với u tiên sử dụng có máy chống rung tự động (ICD). Maron BJ et al. JAMA 2007;298:405 ICD trong BCT phì đại: thời gian đến nhát sốc đầu tiên Có rất ít các nghiên cứu về sử dụng máy tạo nhịp trong bệnh cơ tim xốp. Tuy nhiên, có thể cân nhắc điều trị máy tạo nhịp trong bệnh cơ tim xốp nh bệnh cơ tim giãn với u tiên sử dụng có máy chống rung tự động (ICD). Tỷ lệ sốc điện hàng năm trong bệnh cơ tim phì đại Có rất ít các nghiên cứu về sử dụng máy tạo nhịp trong bệnh cơ tim xốp. Tuy nhiên, có thể cân nhắc điều trị máy tạo nhịp trong bệnh cơ tim xốp nh bệnh cơ tim giãn với u tiên sử dụng có máy chống rung tự động (ICD). Circ Heart Fail. 2012;5:552-559 Tỷ lệ sống sót sau cấy icd ở bệnh nhân bct phì đại Heart 2012;98:116e125 Tỷ lệ sống sót sau cấy icd ở bệnh nhân bct phì đại Heart 2012;98:116e125 Sử dụng Máy tạo nhịp chống rung trong bệnh cơ tim phì đaị 1. Chỉ định loại II b (ACC guidelines 2008) cho bn có triệu chứng không đáp ứng điều trị thuốc (mức độ bằng chứng loại A). 2.Nếu có yếu tố nguy cơ nên cân nhắc ICD (chỉ định loại II a). Máy Tạo nhip 2 buồng tim trong bệnh cơ tim phì đại Những vấn đề chính trong phẫu thuật 45 kinh nghiệm trên thế giới Tỷ lệ tử vong thấp dới 1% (thấp hơn đốt cồn) Giảm đợc hoàn toàn chênh áp (đờng ra - ĐMC) Giảm nhanh chóng tình trạng tắc nghẽn. Giảm đợc suy tim trong thời gian theo dõi kéo dài. 85% Do nhìn đợc tổn thơng nên có thể cắt đợc chính xác. Cho phép sửa chữa đợc tổn thơng phối hợp Không gây sẹo Bằng chứng tăng sống sót, có thể làm cuộc sống kéo dài hơn. Những vấn đề chính trong đốt vách bằng cồn Thời gian theo dõi ngắn: Có thể hạ chênh áp (đờng ra - ĐMC) ngay sau khi đốt Có thể gặp những vấn đề nh cần PM, ICD (20%) Tỷ lệ phải lập lại thủ thuật cao (25%) Thờng không thành công về lâu dài nh chênh áp sẽ tăng trở lại. Phẫu thuật sau khi đốt cồn là rất khó khăn. Sẹo nhồi máu sau đốt là nguy cơ tăng đột tử. Tỷ lệ tim nhanh thất sau đốt cồn Có rất ít các nghiên cứu về sử dụng máy tạo nhịp trong bệnh cơ tim xốp. Tuy nhiên, có thể cân nhắc điều trị máy tạo nhịp trong bệnh cơ tim xốp nh bệnh cơ tim giãn với u tiên sử dụng có máy chống rung tự động (ICD). Những vấn đề chính trong tạo nhịp 2 buồng Tỷ lệ tử vong bằng 0 Chênh áp giảm ngay lúc đầu là thấp Có thể tiến hành ở bệnh nhân có nguy cơ cao nh suy tim nặng, ngời lớn tuổi. ít nhất kết quả cũng không làm cho bệnh nhân tồi đi. Cơ sở Sử dụng Máy tạo nhịp trong bệnh cơ tim phì đaị Heart 2008;94:1276-1281 Cơ sở Sử dụng Máy tạo nhịp trong bệnh cơ tim phì đaị Cir 1994;90: 2731 Cơ sở Sử dụng Máy tạo nhịp trong bệnh cơ tim phì đaị Cir 1994;90: 2731 CảI thiện triệu chứng với máy tạo nhịp Có rất ít các nghiên cứu về sử dụng máy tạo nhịp trong bệnh cơ tim xốp. Tuy nhiên, có thể cân nhắc điều trị máy tạo nhịp trong bệnh cơ tim xốp nh bệnh cơ tim giãn với u tiên sử dụng có máy chống rung tự động (ICD). Eur Heart J 1997; 18: 1249-1256 Các thử nghiệm lâm sàng tạo nhịp trong bệnh cơ tim phì đaị Tác giả Năm số bn thời gian giảm chênh cải thiện theo dõi (t) áp (mmHg) độ NYHA Fananapazir 1994 84 28 96 27 3,2 1,6 Slade 1996 56 11 78 36 2,75 1,69 Gadler 1999 80 3 2,54 1,7 Kappenberger 1997 83 3 86 26 2,6 1,7 Nishirama 1997 21 3 59 30 2,6 1,7 Maron 1999 48 3 82 48 2,5 2,2 Linder 1999 81 3 70 33 2,6 1,7 Sử dụng Máy tạo nhịp trong bệnh cơ tim phì đaị 1. Là lựa chọn điều trị thứ 3 sau phẫu thuật, đốt cồn vách liên thất. 2. Nếu có yếu tố nguy cơ nên cân nhắc ICD Sử dụng Máy tạo nhịp trong bệnh cơ tim phì đaị 1. Chỉ định loại II a (ACC guidelines 2011 và ESC Guidelines 2014) cho bn có triệu chứng không đáp ứng điều trị thuốc (mức độ bằng chứng loại A). 2. Là lựa chọn điều trị thứ 3 sau phẫu thuật, đốt cồn vách liên thất (ACC guidelines & ESC Guidelines 2014). 3. Nếu có yếu tố nguy cơ nên cân nhắc ICD (chỉ định loại II A). Xin cám ơn Sự chú ý Hình ảnh bệnh nhân đầu tiên trên thế giới đợc cấy máy tạo nhịp tim năm 1958. Pham Nhu Hung, MD, PhD, FACC, FAsCC Vietnam National Heart Institute Tel:0913225648 e.mail: phamnhuhung@hotmail.com
File đính kèm:
- vai_tro_cua_tao_nhip_tim_trong_benh_co_tim_phi_dai.pdf