Vai trò của hạ thân nhiệt trong cấp cứu và hồi sức tim mạch - Nguyễn Văn Chi

NỘI DUNG

• Giới thiệu kỹ thuật hạ thân nhiệt

• Vai trò của kỹ thuật hạ thân nhiệt trong

thực hành lâm sàng lâm sàng cấp cứu và

hồi sức tim mạch

pdf36 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 254 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Vai trò của hạ thân nhiệt trong cấp cứu và hồi sức tim mạch - Nguyễn Văn Chi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
VAI TRÒ CỦA HẠ THÂN NHIỆT TRONG 
CẤP CỨU VÀ HỒI SỨC TIM MẠCH 
TS. Nguyễn Văn Chi 
Khoa cấp cứu A9 BV Bạch Mai 
NỘI DUNG 
• Giới thiệu kỹ thuật hạ thân nhiệt 
• Vai trò của kỹ thuật hạ thân nhiệt trong 
thực hành lâm sàng lâm sàng cấp cứu và 
hồi sức tim mạch 
Williams GR Jr (1958) tiến hành các thử nghiệm đầu tiên áp dụng 
hạ thân nhiệt cho bệnh nhân hôn mê sau ngừng tuần hoàn1 
ĐẠI CƢƠNG 
LỊCH SỬ HẠ THÂN NHIỆT TRONG ĐIỀU TRỊ 
1Williams GR Jr và Spencer FC (1958). Ann Surg, 148 (3), 462-468 
Bệnh nhân Nam, 5 tuổi Nữ, 9 tuổi Nam, 38 tuổi Nữ, 39 tuổi 
Nguyên nhân 
NTH 
Sốc phản vệ 
sau tiêm thuốc 
mê soi PQ 
Hen nguy kịch Vết thương 
ngực 
Vết thương 
ngực 
Thời gian từ 
khi ngừng tim 
đến khi CPR 
< 5 phút < 5 phút < 5 phút < 5 phút 
Hạ thân nhiệt 32 - 34oC 30 - 32 oC 32 - 33 oC 32 - 34 oC 
 72 giờ 24 giờ 48 giờ 72 giờ 
Di chứng Không Không Không Trung bình 
 1970 – 1990 không có nghiên cứu nào được công bố thêm. 
 Bernard (1997)1 
– 22 BN được hạ thân nhiệt bằng chăn lạnh kéo dài 12 giờ 
– 22 BN trong nhóm chứng lịch sử 
– Tỷ lệ sống 50% vs 13% 
– Không thấy biến chứng nào đáng kể. 
 1Bernard S. A., Jones B. M. và Horne M. K. (1997). Ann Emerg Med, 30 (2), 146-153 
ĐẠI CƢƠNG 
LỊCH SỬ HẠ THÂN NHIỆT TRONG ĐIỀU TRỊ 
Nghiên cứu 
Số 
BN 
Nhịp tim cơ 
bản khi NTH 
Tỷ lệ tử vong 
(HTN với nhóm chứng) 
Kết cục thần kinh tốt 
 (HTN với nhóm chứng) 
Bernard1 
(2002) 
77 Rung thất 51% - 68%, P = 0.145 48% - 26%, P = 0.046 
Nhóm Nc 
HACA2 
(2002) 
275 
Rung thất/ 
NNT 
41% - 55%, P = 0.02 55% - 39%, P = 0.009 
Hachimi-
Idrissi3 
(2001) 
30 
Vô tâm thu/ 
hoạt động 
điện vô mạch 
81% - 93%, P > 0.05 Không phân tích 
1Bernard S. A., Gray T. W., và cộng sự (2002). N Engl J Med, 346 (8), 557-563 
2Hypothermia after Cardiac Arrest Study G. (2002). N Engl J Med, 346 (8), 549-556. 
3Hachimi-Idrissi S., Corne L., và cộng sự (2001). Resuscitation, 51 (3), 275-281 
3 NGHIÊN CỨU NGẪU NHIÊN CÓ NHÓM CHỨNG 
ĐẠI CƢƠNG 
LỊCH SỬ HẠ THÂN NHIỆT TRONG ĐIỀU TRỊ 
ĐẠI CƢƠNG 
• Hạ thân nhiệt chỉ huy là sử dụng các kỹ thuật 
làm lạnh để kiểm soát thân nhiệt xuống mức 
32°C - 36°C (33°C vs 35°C). 
ĐẠI CƢƠNG 
• 2 phương pháp làm lạnh 
– Làm lạnh ngoài cơ thể (làm lạnh bề mặt) 
– Làm lạnh trong cơ thể (làm lạnh nội mạch) 
CÁC PHƯƠNG PHÁP HẠ THÂN NHIỆT 
HỆ THỐNG LÀM LẠNH NGOÀI 
Arctic Sun 
Blanketrol 
InnerCool STx 
ĐẠI CƢƠNG 
CÁC PHƢƠNG PHÁP HẠ THÂN NHIỆT 
HỆ THỐNG LÀM LẠNH NGOÀI 
CritiCool 
CÁC PHƯƠNG PHÁP HẠ THÂN NHIỆT 
HỆ THỐNG LÀM LẠNH TRONG 
InnerCool RTx ThermoGuard 
CÁC PHƢƠNG PHÁP HẠ THÂN NHIỆT 
HỆ THỐNG LÀM LẠNH TRONG 
Mô tả cách thức làm lạnh/làm ấm của hệ thống ThermoGuard 
1. Crash Cool Phase 
– Quickly reaches target temperature 
– Reduces risk of overshoot 
2. Maintenance Phase 
– Tight control, continuous treatment 
3. Rewarm Phase 
– Slow, controlled to avoid ICP rebound 
4. Normothermia Phase 
– Tight control, catches fever spikes 
 Tight control for 24 hours 
Precision for All 4 Phases of TH @ 33C 
Normothermia Phase 
Crash Cool Phase 
 Maximum Cooling Rate 
37C 
33C 
Rewarm 
Phase 
Maintenance Phase 
0.2C/hr 
Slow, controlled rewarm 
to avoid ICP rebound 
Temperature Management 
Neuroprotection 
Fever Management 
Cardiac Arrest 
Traumatic Brain Injury 
Spinal Cord Injury 
Acute Stroke 
Neurosurgery 
Cardioprotection 
Acute Myocardial Infarction (AMI) 
Nephroprotection 
Sepsis 
Liver Failure 
Trauma 
Surgery 
Others 
Today’s Choices 
Là tình trạng đột ngột mất chức năng co bóp hiệu quả của cơ tim. 
TỔNG QUAN 
NGỪNG TUẦN HOÀN 
1 Weisfeldt M. L. và Becker L. B. (2002). JAMA, 288 (23), 3035-3038 
Thiếu máu Tái tưới máu 
Rối loại chức năng tế bào Sinh sản gốc tự do 
- Kích thích nhiễm độc 
- Toan nhiễm độc 
- Mất cân bằng ion 
Sinh sản gốc tự do 
nhanh ngay sau tái 
tươi máu (5-15 phút) 
Tăng nồng độ calci 
nội bào 
Hạ th ân nhiệt 
Hạ thân nhiệt 
Hạ thân nhiệt 
Hạ thân nhiệt 
Hạ thân nhiệt 
Hạ thân nhiệt 
Hạ thân nhiệt 
Tổn thương 
protein, lipid 
và ADN 
Chất dẫn 
truyền thần 
kinh 
Hoạt hóa 
enzyme ly 
giải protein 
Dòng thác 
enzyme 
caspase 
Hoại tử Chết theo chương trình 
Hoại tử/ Chết 
theo chương 
trình 
Chết theo chương trình 
Cơ chế tổn thương não sau ngừng tim và hiệu 
quả bảo vệ não khi hạ thân nhiệt 
Hạ thân nhiệt 33°C có kết cục tốt về thần kinh và giảm tỷ lệ tử vong 
cho bệnh nhân sau ngừng tuần hoàn. 
CÁC NGHIÊN CỨU KHÁC 
NGHIÊN CỨU CAN THIỆP CÓ NHÓM CHỨNG (LỊCH SỬ) 
BẰNG CHỨNG NGHIÊN CỨU 
Hạ thân nhiệt 33°C có kết cục tốt về thần kinh và giảm tỷ lệ tử vong cho bệnh 
nhân sau ngừng tuần hoàn. 
BẰNG CHỨNG NGHIÊN CỨU 
HẠ THÂN NHIỆT TRONG NMCT 
CƠ SỞ LÝ THUYẾT 
Bệnh lí não sơ sinh 
Ngừng 
tim 
Chấn thương 
sọ não 
Đột quỵ 
Nhồi máu 
cơ tim cấp 
Thiếu máu- 
Tái tưới máu! 
Thiếu oxy 
Mất ý thức sau 
phẫu thuật tim 
Chấn thương tủy sống 
Bệnh thận do 
thuốc cản quang 
Jiang JY et al. Acta Neuropathol 1992; 84:495 - 500 
Thân nhiệt hạ Thân nhiệt bình thường 
Phù 
não 
So sánh giữa tính thấm hàng rào máu-não ở BN chấn thương sọ não 
có thân nhiệt bình thường và thân nhiệt hạ thấp 
010
20
30
40
Gal 
2002 
Polderman 
2001 
Marion 
1997 
Shiozaki 
1993 
Jiang 
2005 
Zhi 
2003 
Polderman 
2002 
Marion 
1993 
* 
* Bệnh nhân đã được điều trị băng liệu pháp thẩm thấu, barbiturate và giảm áp 
 Trước hạ nhiệt 
 Khi hạ nhiệt 
Hạ thân nhiệt: Ảnh hưởng lên áp lực nội sọ 
Á
p
 l
ự
c
 n
ộ
i 
s
ọ
(m
m
H
g
) 
Metz 
1996 
Tateishi 
1998 
617 BN 
Tokutomi 
2009 
Jalan R et al. Gastroenterology 2004; 127:1338-46. 
38h sau tr.chứng đầu tiên 
Thân nhiệt trung tâm 33.0°C 
BN bị đột quỵ tắc động mạch não giữa 
24h sau tr.chứng đầu tiên 
Thân nhiệt trung tâm 37.0°C 
Tăng thân nhiệt đi kèm với tăng nguy cơ có kết quả 
xấu lên đến 3.4 lần (95% CI 1.2-9.5) theo nghiên 
cứu quan sát tiến cứu. 
 Azzimondi et al., Stroke 1995;26:2040-3. 
Tăng thân nhiệt trong 24h sau khởi phát đột quỵ 
liên quan một cách độc lập với thể tích nhồi máu 
lớn (OR 3.23, 95% CI 1.63-6.43) và thiếu hụt thần 
kinh nặng hơn (OR 3.06, 95% CI 1.70-5.53) tại thời 
điểm 3 tháng. 
 Castillo J et al., Stroke 1998;29:2455-60. 
Nhiệt độ cơ thể tăng mỗi độ dự báo một cách độc 
lập sự tăng nguy cơ tương đối 30% về nguy cơ tử 
vong dài hạn (95% CI 4%-57%) 
 Kammersgaard LP et al., Stroke 2002;33:1759-62 
Tăng thân nhiệt trong đột quỵ thiếu máu 
Kết luận 
Hạ thân nhiệt là chiến lược bảo vệ thần 
kinh đầu tiên cho thấy hiệu quả trên thực 
hành lâm sàng. 
Nó ảnh hưởng đến tất cả hơn 20 cơ chế 
phía sau thiếu máu/tái tưới máu 
Nó làm giảm phù não 
 Ít nhất, kiểm soát tăng thân nhiệt cũng 
nên là mục tiêu then chốt trong điều trị 
bệnh nhân bị tổn thương thần kinh (bằng 
chứng mức độ IIA-IIB ) 
Tăng thân nhiệt gây nguy hiểm cho bất 
chứ bệnh nhân nào bị tổn thương não 
nghiêm trọng. 
Kết luận 
Kết luận 
 Làm lạnh ở bệnh nhân sau ngừng tim: 
Xử trí nhiệt độ phải tiến hành ở những người 
ngừng tim với VT/VF (Bằng chứng mức độ I ) 
Rất có thể ở những bệnh nhân ngừng tim có 
vô tâm thu/phân ly điện cơ (bằng chứng mức độ II) 
Khuyến cáo nên chọn 32oC trong ít nhất 24 
giờ, nhưng trong thời đại sau TTM kiểm soát 
CHẶT CHẼ ở 360C là một lựa chọn 
Kết luận 
Những kết quả ban đầu hết sức hứa hẹn 
khi hạ thân nhiệt cho những bệnh nhân 
hôn mê sau NTH, bị nhồi máu não cấp 
(kết hợp với tái tưới máu) và bệnh nhân 
bị nhồi máu cơ tim cấp (kết hợp với tái 
tưới máu, tác dụng bảo vệ tốt hơn đối với 
nhồi máu thành trước). 

File đính kèm:

  • pdfvai_tro_cua_ha_than_nhiet_trong_cap_cuu_va_hoi_suc_tim_mach.pdf
Tài liệu liên quan