Ức chế beta và Tăng huyết áp
Khuyến cáo của Viện thực hành lâm sàng tốt /
Hội THA Anh quốc năm 2006
1. Ức chế beta không còn được xem là thuốc hạ áp đầu tay
thường quy
2. Sự phối hợp ức chế beta và lợi tiểu không được khuyến khích
vì tăng nguy cơ đái tháo đường type 2
3. Ở bệnh nhân từ 55 tuổi trở xuống, nên khởi đầu điều trị hạ áp
với Ức chế men chuyển (hoặc Ức chế thụ thể angiotensin nếu
không dung nạp Ức chế men chuyển)
=68,711) Strauss & Hall UCTT (n=55,050) Strauss & Hall UCMC (n=150,943) RR (95%CI) P RR (95%CI) P RR (95%CI) P NMCT 1.03 (0.93 - 1.13) 0.59 1.08 (1.01 - 1.16) 0.03 0.86 (0.82 - 0.90) <0.0001 Tử vong do tim mạch NA NA 1.01 (0.95 - 1.07) 0.71 0.88 (0.82 – 0.95) <0.0005 UCTT angiotensin và hoạt tính giao cảm; nghiên cứu ngẫu nhiên, mù đôi, đổi nhóm, đối chứng với giả dƣợc ở bn nam trẻ tuổi bị THA. Heusser K et al 2003 HA NhỊp tim Hoạt tính giao cảm cơ Noradrenanline huyết tƣơng % thay đổi Atenolol Bisoprolol Ban đêm Atenolol Bisoprolol Ban đêm 0 -5 -10 -15 -20 10am 10am Liều Thời gian Liều Thời gian Thời gian trong ngày (giờ) Thời gian trong ngày (giờ) 4pm 4pm10pm 10pm4am 4am10am 10am xx x Thay đổi trung bình của HA tâm thu (mmHg) Thay đổi trung bình của HA tâm trƣơng (mmHg) Atenolol (50 - 100mg/ngày) so với Bisoprolol (10 - 20mg/ngày): ảnh hưởng trên HA 24 giờ ở 659 bn THA x = p<0.05 xx = p<0.01 Neutel et al 160 150 140 130 120 110 100 90 80 70 60 HA (mmHg) và Nhịp tim Ở 34 bn THA trẻ tuổi (28-55 tuổi), Bisoprolol 5mg có hiệu quả hơn Amlodipine 5mg, Doxazosin 104mg, Bendrofluazide 2.5mg, Lisinopril 2.5-10mg (mù đôi, đổi nhóm, mỗi giai đoạn 1 tháng) trong kiểm soát HA tại phòng khám và 24 giờ Deary; Brown et al J. Hypert. 2002 Hiệu quả hạ áp của bisoprolol(5mg), losartan, amlodipine và lợi tiểu ở 187 bn nam trung niên; nghiên cứu mù đôi, đối chứng giả dƣợc trong 1 tháng. Porthan K et al 2009 Bisoprolol so với losartan (ngẫu nhiên/mù đôi): hiệu quả trên HA/chức năng thận sau 1 năm ở 72 bn THA (tuổi trung bình 50). Parrinello G et al 2009 % thay đổi HA tâm trƣơng Độ thanh lọc Creat X (sig) HA tâm thu Bisoprolol: đặc tính chọn lọc b1 và chuyển hóa lipid trong điều trị dài hạn Frithz G. 5th Internat Symposium on Cardiovascular Pharmacotherapy Minneapolis, Abstract 1993 Khởi đầu 1 năm 2 năm 3 năm 4 năm 5 năm 0 8 7 6 5 4 3 2 1 total cholesterol triglycerides HDL-cholesterol LDL-cholesterol mmol/l 90 9 8 7 70 50 b 1 3 6 12 Giả dƣợc Bisoprolol Atenolol 1 3 6 12 1 3 6 12 2 4 6 24 b 2 4 6 24 b 2 4 6 24 Kháng lực khí đạo (cm HO/l/s)2 Nhịp tim (lần/phút) Tác động của Bisoprolol và Atenolol trên kháng lực khí đạo ở BN bị tắc nghẽn khí đạo có hồi phục Dorow et al 1986 UC beta và rối loạn chức năng tình dục so với giả dƣợc UC beta RL chức năng tình dục - % tăng so với giả dược Tham khảo Carvedilol 13.5 Fogari R et al 2001 Propranolol 5.0 MRC-Mild Hypert 1985 Atenolol 3.0 Silvestri A et al 2003 Bisoprolol 0.0 Broekman CP et al 1992 Điều trị khởi đầu với UC beta (atenolol) kém hiệu quả ở bn lớn tuổi THA (hiệu áp rộng) NC UC beta Tuổi trung bình (y) HA ban đầu (mm Hg) Hiệu áp (mm Hg) Kết quả MRC Elderly Atenolol (vs giả dƣợc vs lợi tiểu) 70 185/91 94 Chỉ có điều trị khởi đầu với lợi tiểu khác với giả dƣợc trong phòng ngừa đột quỵ; lợi tiểu hiệu quả hơn atenolol trong tác dụng giảm biến cố ĐMV HEP Atenolol (vs không điều trị) 69 196/99 97 Atenolol làm giảm đáng kể đột quỵ nhƣng không giảm biến cố ĐMV LIFE Atenolol (vs losartan) 67 174/98 76 Losartan hiệu quả hơn atenolol trong giảm tử vong do tim mạch, đột quỵ tử vong và không tử vong ASCOT Atenolol lợi tiểu (vs amlodipine perindopril) 63 164/94 70 Amlodipine perindopril hiệu quả hơn atenolol lợi tiểu trong tác dụng giảm tử vong do mọi nguyên nhân và mọi biến cố ĐMV và đột quỵ Tác dụng của sóng phản hồi R trên huyết áp ĐMC lên (trung tâm) thì tâm thu, tâm trương và hiệu áp ở người trẻ và lớn tuổi. O'Rourke, 2002 Ngƣời trẻ bình thƣờng Ngƣời lớn tuổi “bình thƣờng“ H u yế t áp R Tâm thu Tâm thuTâm trƣơng Tâm trƣơng ĐMC lên 52 tuổi Soùng HA trung bình 81 tuổi Phản xạ sớm của soùng mạch Dạng soùng HA trung bình Notch Notch Vai ThờI gian (giây)ThờI gian (giây) Dạng soùng HA trung bình vuøng vai ÑOÄNG MAÏCH CÖÙNG HÔN SEÕ LAØM TAÊNG VAÄN TOÁC SOÙNG TRUYEÀN VAØ AÙP LÖÏC MAÏCH Figure 1 CENTRAL AORTIC BLOOD PRESSURE: THE MISSING LINK • The speed at which the outgoing and reflected waves travel is dependent on the stiffness of the arteries along which they are travelling. • So if a person has stiffer arteries, the reflected waves ill travel back quicker, arriving earlier back at the heart. Figure 1 D LVL PP CENTRAL AORTIC BLOOD PRESSURE: THE MISSING LINK Central Aortic blood pressure is directly linked to CV events. All antihypertensive do not decrease central aortic blood pressure. Coversyl does. Stroke LVH Coronary Events (MI..) Conlusion: Increasing arterial stiffness independently increases the central aortic blood pressure and thus the risk of all three major cardiovascular outcomes. PRESSURE WAVE AMPLIFICATION TOWARD PERIPHERY IN YOUNGER AND EQUALISATION IN OLDER younger older Nhịp tim chậm làm tăng HA tâm thu trung tâm. Safar ME 2009 Tác dụng của các thuốc hạ áp khác nhau (so với giả dƣợc) trên hiệu áp của ĐM cánh tay (B) và ĐM chủ ở 52 bn lớn tuổi (tuổi trung bình 77) bị THA tâm thu (ngẫu nhiên, mù đôi, đổi nhóm x 1 tháng) . Morgan T et al 2004 0 5 10 15 B A UCMC UC b UC Ca Lợi tiểu B A B A B A UCMC= perindopril; UC beta = atenolol (25-50mg); UC Ca = felodipine; Lợi tiểu = hydrochlorth. Mức giảm hiệu áp (mm Hg) * * Ở 14 bn nam THA tuổi trung niên, Bisoprolol (10 mg) x 4 tuần làm giảm đáng kể vận tốc sóng mạch ở ĐM cảnh/đùi so với giả dược 1 1 0 0 -1 - 1 -2 - 2 -3 - 3 -4 - 4 Giả dƣợc Bisoprolol p < 0.001 Thay đổi của vận tốc sóng mạch ở ĐM cảnh/đùi (m.sec-1 ) Ở 14 bn nam THA tuổi trung niên, Bisoprolol (10 mg) x 4 tuần cải thiện đáng kể độ đàn hồi ĐM cánh tay so với giả dược 200 100 200 100 0 0 Giả dƣợc Bisoprolol p < 0.001 Thay đổi của độ đàn hồi ĐM cánh tay (cm .dyne .10 ) 4 9 Asmar et al 1991 -1 Phì đại thất trái, sức căng thành và tiên lượng Sugishita Y et al 1994 1. Phì đại thích hợp sức căng thành bình thƣờng + hình dạng bình thƣờng, ví dụ phì đại thất trái do vận động thể lực 2. Phì đại không tƣơng xứng sức căng thành cao + nguy cơ thiếu máu cục bộ và rối loạn nhịp do nhu cầu tiêu thụ oxy của cơ tim, ví dụ tăng huyết áp 3. Phì đại không thích hợp sức căng thành thấp + chết tế bào theo chƣơng trình/xơ hóa dẫn đến suy tim sung huyết, do tăng hoạt tính thần kinh giao cảm độc lập với huyết áp Tác dụng của điều trị hạ áp trên phì đại thất trái. Cruickshank et al 1992 20 10 0 - 10 - 20 - 30 - 40 - 50 % Thay đổi KHỐI CƠ THẤT TRÁI Ở 52 bn (tuổi trung bình 52), hoạt tính thần kinh giao cảm liên quan chặt chẽ với mức độ phì đại thất trái Burns et al 2007 150 100 50 0 - 50 0 25 50 75 100 125 Hoạt tính thần kinh giao cảm (xung động/100 nhịp) Chỉ số khối cơ thất trái (g/m ) 2 NC PĐTT*-] PĐTT *++ Nghiên cứu ngẫu nhiên: hiệu quả của bisoprolol và enalapril trên phì đại thất trái ở 56 bn THA, tuổi trung bình 50, sau 6 tháng – Gosse et al 1990 10 5 15 5 10 15 5 10 % Giảm khối cơ thất trái Bề dày thành sau Bề dày vách liên thất Bisoprolol Enalapril 7 13 11 4 3 7 Các loại mảng vữa dễ vỡ Tác dụng giảm thể tích mảng vữa ĐMV của ức chế beta sau 1 năm (độc lập với statin, UCMC, các thuốc khác, LDL, nhịp tim). Sipahi I et al 2007 -0.4 (ns) -2.4 (p<0.0001) -3.5 (có { nghĩa) 0 -0.5 -1.0 -1.5 -2.0 -2.5 -3.0 -3.5 Không dùng UC beta (n=361) Dùng UC beta (n=1154) Có thể thay đổi với liều atorvastin (vs pravastatin.) Thể tích mảng vữa (mm3) sau 1 năm Nghiên cứu CAMELOT; nghiên cứu ngẫu nhiên về tác dụng của giả dược, amlodipine và enalapril trên diễn tiến của mảng vữa trong 2 năm ở BN THA kèm bệnh ĐMV. Niessen 2004. % thay đổi so với ban đầu Dòng chảy thành lớp và lực xé cao trên nội mạc thành mạch làm giảm nguy cơ hình thành mảng vữa. Cheng C et al 2006 (dòng chảy thành lớp – nguy cơ thấp bị mảng vữa) (nguy cơ cao bị mảng vữa) (nguy cơ cao bị mảng vữa) (nguy cơ thấp bị mảng vữa) Thể dục và phòng ngừa mảng vữa; tác dụng thông qua Akt=protein kinase B, eNOS=NO synthetase, và NO=nitric oxide Dimmeler and Zeiher, 2003 NO NO NO Akt eNOS Endothelial cells phosphorylation Thể dục Dòng máu Lực xé Tác dụng tự tiết của NO -Cải thiện chức năng và sống còn tế bào nội mạc -Giảm tình trạng viêm Tác dụng cận tiết của NO - Ngăn tạo huyết khối - Dãn mạch - Tái định dạng dƣơng tính Tác dụng của các thuốc hạ áp trên các kiểu dòng chảy động mạch ở người (Spence, 1983, 89, 94) Trung tính Dòng chảy rối loạn Dòng chảy thành lớp Giả dƣợc Có Không ảnh hƣởng Không ảnh hƣởng Hydralazine Không Xấu hơn Không Nifedipine Không Xấu hơn Không Captopril Có Không ảnh hƣởng Không ảnh hƣởng Metoprolol Không Giảm Có Nghiên cứu UKPDS – Hiệu quả của UC beta hoặc UCMC lên tử vong do mọi nguyên nhân sau 20 năm theo dõi NEJM 08 Ức chế beta giảm 23% tử vong do mọi nguyên nhân Chiến lược tối ưu điều trị THA vô căn • Ở BN trẻ/trung niên, THA tâm trƣơng là mục tiêu chính để phòng ngừa nguyên nhân tử vong hàng đầu là NMCT (xuất độ gấp 3 lần đột quỵ) • Không có chứng cứ cho thấy lợi tiểu, UC Ca, UCTT angiotensin có thể phòng ngừa NMCT ở BN trẻ bị THA tâm trƣơng • Chỉ UC beta và UCMC chứng tỏ lợi ích phòng ngừa NMCT và các biến cố tim mạch khác ở BN trẻ bị THA tâm trƣơng, với UC beta có khuynh hƣớng tốt hơn • UC beta không chọn lọc và chọn lọc vừa beta-1 ngừa NMCT (và đột quỵ) chỉ ở những ngƣời không hút thuốc, do đó thuốc chọn lọc cao beta-1 là khởi đầu hợp lý để điều trị BN THA tâm trƣơng trẻ/trung niên • Ở BN THA tâm thu, khởi đầu với UC beta (atenolol) hiệu quả kém hơn giả dƣợc, lợi tiểu, UCTT angiotensin và UC Ca trong phòng ngừa biến cố tim mạch • Ở BN lớn tuổi, UC beta thêm vào điều trị khởi đầu là lợi tiểu (hoặc UC Ca) có hiệu quả tốt; UC beta chọn lọc cao beta-1 không tƣơng tác với tình trạng hút thuốc lá
File đính kèm:
- uc_che_beta_va_tang_huyet_ap.pdf