Tuyển tập đề thi tin học các trường Đại Học trên cả nước

Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh . 3

1. Viết một chương trình mô phỏng trò chơi lấy bi . 3

Đại học Công nghệ Thông tin Thành phố Hồ Chí Minh (chi nhánh Hà Nội) . 6

1. Giải và biện luận phương trình bậc 2 (tính cả trường hợp suy biến). . 6

2. Viết chương trình cho phép nhập n từ bàn phím (nếu n <= 0 thì bắt nhập lại) . Tính tổng 𝒔 = 𝟏𝟐 +

𝟐𝟐 + + 𝒏𝟐 . 6

3. Nhập chuỗi s từ bàn phím. Kiểm tra tính đối xứng (nếu có đếm số ký tự giống nhau). . 7

Đại học Bách Khoa Đà Nẵng . 8

1. Tính tổng 𝑺 = 𝟏 + 𝟐 + 𝟑 + + 𝒏 . 8

2. Viết chương trình nhập vào một số nguyên N có dạng abc rồi xuất ra màn hình một số đảo ngược

có dạng cba . 8

3. Liệt kê tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn 1000 . 9

4. Nhập vào số nguyên N rồi xuất ra màn hình N số nguyên tố . 10

5. Viết chương trình liệt kê tất cả các số N có 3 chữ số bằng tổng lập phương các chữ số của nó. VD:

𝑵 = 𝒂𝒃𝒄 = 𝒂𝟑 + 𝒃𝟑 + 𝒄𝟑 . 11

6. Nhập mảng 2 chiều rồi in ra các số chính phương . 12

7. Nhập mảng 2 chiều có dạng M*N (Hoặc N*N) rồi tính tổng các phần từ. . 13

Đại học công nghệ - ĐHQG . 14

1. Sử dụng khuôn hình hàm tìm giá trị lớn nhất của 1 mảng; . 14

2. Nhập dữ liệu và các phương thúc của số phức , nhap , in, tính modull và sử dụng toán tử operator

< để so sánh số phức; . 15

Đại Học Đà Lạt . 17

1. Nhập mảng và thực hiện các thao tác sắp xếp - Các số 0 đầu mảng. - Các số âm ở giữa mảng và có

thứ tự giảm. - Các số dương cuối mảng và có thứ tự tăng. . 17

Đại học Bách Khoa Hà Nội . 19

Tự Luận: . 19

Học viên bưu chính viễn thông (cơ sở 2 ) . 20

1. Nhập 1 dãy số , tối thiểu là 2 số nguyên âm Tính tổng các số dương nằm giữa 2 số nguyên âm

đầu tiên và cuối cùng của mảng nếu 2 số âm liền kề nhau in ra tong =0; . 20

Tr ầ n Đình Th ắ ng – MFTI Moscow Institute of Physics and Technology 2011

2

2. Nhập các tọa độ của tam giác và in ra tọa độ của tam giác đó kiểm tra tam giác đó thuộc loại tam

giác nào tính chu vi và diện tích của tam giác đó . 23

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (chi nhánh Hà Nội) . 26

1. Giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn . 27

2. Cho một dãy số nhập vào từ bàn phím liệt kê các số chính phương và tính tổng các số đó . 27

pdf29 trang | Chuyên mục: C/C++ | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 1642 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt nội dung Tuyển tập đề thi tin học các trường Đại Học trên cả nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
include 
#include 
using namespace std; 
void input_arg(int *a, int n); 
void output_arg( int *a, int n); 
int sum_arg( int *a, int n); 
Trần Đình Thắng – MFTI Moscow Institute of Physics and Technology 2011 
21 
int dem_arg( int*a, int n); 
int main(){ 
 int n,i; 
 int dem_a; 
 cout<<" nhap so phan tu cua mang n = "; 
 cin>>n; 
 int *a = new int[n]; 
 input_arg(a,n); 
 if ( (dem_arg(a,n)) < 2 ) cout<<" xin moi ban nhap lai , toi thieu la 2 so am"<< endl; 
 else { 
 // in mang 
 cout<< " \nmang vua nhap la \n"; 
 output_arg(a,n); 
 cout<<" \ntong cua mang la : " << sum_arg(a,n); 
 } 
 delete[]a; 
 cout<<endl; 
 system ("pause"); 
 return 0; 
} 
// ham nhap mang 
void input_arg( int *a, int n){ 
 int i; 
 for ( i = 0 ; i < n ; i++){ 
 cout<< " a [ " << i << " ] ="; 
 cin>>a[i]; 
 } 
} 
// ham in mang 
void output_arg( int *a, int n){ 
 int i, dem =0; 
 for ( i = 0 ; i < n ; i++){ 
 cout<< a[i] << " "; 
 } 
} 
Trần Đình Thắng – MFTI Moscow Institute of Physics and Technology 2011 
22 
// ham kiem tra co 2 so am 
int dem_arg( int *a, int n){ 
 int dem =0; 
 for ( int i = 0 ; i < n ; i++ ){ 
 if ( a[i] < 0 ) { 
 dem ++; 
 } 
 } 
 return dem; 
} 
int sum_arg( int *a, int n){ 
 int i,j=0,k=0; 
 int tong =0; 
 int kt=0; 
 for ( i = 0 ; i < n ; i++){ 
 // neu 2 so am lien tiep la so am thi tong =0 
 if (( a[i] < 0) && (a[i+1] < 0 ) ){ 
 kt=1; 
 } 
 } 
 if ( kt ==1) cout<<" tong = 0 "<< endl; 
 // neu khong thi 
 else { 
 for ( i = 0 ; i < n ; i++){ 
 if ( a[i] < 0 ){ 
 k = i; // gan chi so i cho k roi ket thuc vong lap 
 break; 
 } 
 } 
 // cout<<" k = " << k << endl; 
 for ( i = (n-1) ; i > 0 ; i--){ 
 if ( a[i] < 0 ){ 
 j = i; // gan chi so cua i cho j roi ket thuc vong lap 
 break; 
Trần Đình Thắng – MFTI Moscow Institute of Physics and Technology 2011 
23 
 } 
 } 
 // tinh tong 
 for ( i = k ; i < j ; i++){ 
 if (a[i] > 0 ) 
 tong += a[i]; 
 } 
 } 
 return tong; 
} 
2. Nhập các tọa độ của tam giác và in ra tọa độ của tam giác đó 
kiểm tra tam giác đó thuộc loại tam giác nào tính chu vi và diện tích của 
tam giác đó 
#include 
#include 
using namespace std; 
struct toa_do { 
 float x, y; 
} A, B, C; 
//------------------------------------------------------------------------------------------- 
// ham nhap toa do 
//-------------------------------------------------------------------------------------------- 
void input(float *m,float *n){ 
 cout << " nhap toa do m = "; 
 cin>>*m; 
 cout << " nhap toa do n = "; 
 cin>>*n; 
} 
//--------------------------------------------------------------------------------------- 
// ham in toa do 
//---------------------------------------------------------------------------------------- 
void output( float m, float n ){ 
 cout<< " m = " << m <<endl; 
 cout<< " n = " << n << endl; 
} 
// --------------------------------------------------------------------- 
// ham nhap 
//--------------------------------------------------------------------- 
Trần Đình Thắng – MFTI Moscow Institute of Physics and Technology 2011 
24 
void nhap(){ 
 cout<<" nhap toa do cua diem A :\n"; 
 input(&A.x,&A.y); 
 cout<<" nhap toa do cua diem B :\n"; 
 input(&B.x,&B.y); 
 cout<<" nhap toa do cua diem C :\n"; 
 input(&C.x,&C.y); 
} 
// ---------------------------------------------------------------------------------------- 
// ham in ra cua 3 c 
//------------------------------------------------------------------------------------------ 
void inra(){ 
 cout<<" toa do cua diem A la \n"; 
 output(A.x,A.y); 
 cout<<" toa do cua diem B la \n"; 
 output(B.x,B.y); 
 cout<<" toa do cua diem C la \n"; 
 output(C.x,C.y); 
} 
//---------------------------------------------------------------------------------------- 
// ham tinh cac do dai cua 1 canh tam giac 
//---------------------------------------------------------------------------------------- 
double dodai( float x1, float y1, float x2, float y2){ 
 float dx = x1 - x2; 
 float dy = y1 - y2; 
 return sqrt(dx*dx + dy*dy); 
} 
//ham tinh cac canh cua tam giac 
//------------------------------------------------------------------------------------- 
/*int tinhdodai3canh( double *ab, double *bc , double *ca){ 
 *ab = *bc = *ca = 0; 
 *ab = dodai(A.x,A.y,B.x,B.y); 
 *bc = dodai(B.x,B.y,C.x,C.y); 
 *ca = dodai(A.x,A.y,C.x,C.y); 
}*/ 
//----------------------------------------------------------------------------------------- 
// ham kiem tra tam giac 
//-------------------------------------------------------------------------------------- 
int kiemtra(double ab, double bc , double ca){ 
 // tinhdodai3canh( &ab,&bc,&ca);*ab = *bc = *ca = 0; 
 ab=bc=ca=0; 
 ab = dodai(A.x,A.y,B.x,B.y); 
 bc = dodai(B.x,B.y,C.x,C.y); 
 ca = dodai(A.x,A.y,C.x,C.y); 
 if ( ab == bc == ca==0) return 0; 
Trần Đình Thắng – MFTI Moscow Institute of Physics and Technology 2011 
25 
 if ((ab + bc > ca) &&( ab + ca > bc) &&( bc + ca > ab)) cout<<"3 canh tao nen 1 tam giac\n"; 
return 1; 
 return 0; 
} 
//---------------------------------------------------------------------------------------- 
// ham kiem tra tam giac la can hay dau 
//-------------------------------------------------------------------------------------------- 
void loaitamgiac(double ab, double bc, double ca){ 
 ab=bc=ca=0; 
 ab = dodai(A.x,A.y,B.x,B.y); 
 bc = dodai(B.x,B.y,C.x,C.y); 
 ca = dodai(A.x,A.y,C.x,C.y); 
 if ( (ab*ab ==bc*bc+ ca*ca) || (bc*bc == ab*ab+ca*ca) || (ca*ca == ab*ab+bc*bc)){ 
 cout<<"Tam giac vua nhap la tam giac vuong " << endl; 
 } 
 else if ( ab == bc && bc == ca) { 
 cout<<"Tam giac vua nhap la tam giac deu " <<endl; 
 } 
 else if (ab == bc || bc == ca || ab == ca ){ 
 cout<<"Tam giac vua nhap la tam giac can " << endl; 
 } 
 else cout<<"Tam giac la tam giac thuong " <<endl; 
} 
//-------------------------------------------------------------------------------------------------- 
// tinh chu vi va dien tich cua tam giac 
//----------------------------------------------------------------------------------------- 
int chuvivadientich(double ab, double bc, double ca){ 
 ab=bc=ca=0; 
 ab = dodai(A.x,A.y,B.x,B.y); 
 bc = dodai(B.x,B.y,C.x,C.y); 
 ca = dodai(A.x,A.y,C.x,C.y); 
 double p=0, p2 = 0; 
 float s = 0; 
 p = ab + bc +ca; 
 cout<<"Chu vi cua tam giac la p = " << p <<endl; 
 p2 = ( ab +bc+ca)/2; 
 s = sqrt( p2*( p2-ab)*(p2-bc)*(p2-ca)); 
 cout<<"Dien tich cua tam giac s= " << s << endl; 
} 
//--------------------------------------------------------------------------------- 
// ham main 
//------------------------------------------------------------------------------ 
int main() 
{ 
Trần Đình Thắng – MFTI Moscow Institute of Physics and Technology 2011 
26 
 double ab, bc, ca; 
 int kt; 
 do { 
 system("cls"); 
 cout <<" ----------Nhap so de chon menu--------------\n"; 
 cout<<" 1 : Nhap du lieu cho tam giac \n"; 
 cout<<" 2 : Xem du lieu cua toa do vua nhap \n" ; 
 cout<<" 3 : Kiem tra tam giac \n"; 
 //cout<<" 4 : Kiem tra xem tam giac thuoc loai nao \n"; 
 //cout<<" 5 : Tinh chu vi va tam giac \n"; 
 cout<<" 6 : Thoat khoi chuong trinh\n"; 
 //cout<<" kt = " ; 
 cin>>kt; 
 system("cls"); 
 switch(kt) { 
 case 1: 
 nhap(); 
 system ("pause"); 
 break; 
 case 2: 
 inra(); 
 system ("pause"); 
 break; 
 case 3: 
 // tinhdodai3canh(&ab,&bc,&ca); 
 //kiemtra(ab,bc,ca); 
 if (kiemtra(ab,bc,ca)==1){ 
 loaitamgiac(ab,bc,ca); 
 chuvivadientich(ab,bc,ca) ; 
 } 
 else cout<<" 3 so khong tao nen 1 tam giac " ; 
 system ("pause"); 
 break; 
 case 6 : 
 break; 
 } 
 } 
 while ( kt!=6 ); 
 system ("pause"); 
 return 0; 
} 
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (chi nhánh Hà Nội) 
Trần Đình Thắng – MFTI Moscow Institute of Physics and Technology 2011 
27 
1. Giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn 
#include 
#include 
#include 
int main() 
{ 
 clrscr(); 
 float a1, b1, c1, a2, b2, c2; 
 float d, dx, dy, x, y; 
 printf(" Nhap cac he so \n"); 
 printf("a1= "); scanf("%f", &a1); 
 printf("b1= "); scanf("%f", &b1); 
 printf("c1= "); scanf("%f", &c1); 
 printf("a2= "); scanf("%f", &a2); 
 printf("b2= "); scanf("%f", &b2); 
 printf("c2= "); scanf("%f", &c2); 
 d = a1*b2 - a2*b1; 
 dx = c1*b2 - c2*b1; 
 dy = a1*c2 - a2*1; 
 if (d) 
 { 
 x = dx/d; 
 y = dy/d; 
 printf("\n He phuong trinh co nghiem duy nhat (x,y)=(%.2f,%.2f)",x,y); 
 } 
 else if (dx) printf("\n He phuong trinh vo nghiem"); 
 else printf ("\n He phuong trinh co vo so nghiem"); 
 getch(); 
 return 0; 
} 
2. Cho một dãy số nhập vào từ bàn phím liệt kê các số chính phương và tính 
tổng các số đó 
#include 
#include 
#include 
#include 
int SCP(float a) 
Trần Đình Thắng – MFTI Moscow Institute of Physics and Technology 2011 
28 
{ 
 if(int(sqrt(a)) != sqrt(a)) return 0; 
 else return 1; 
} 
int main() 
{ 
 clrscr(); 
 float* a; 
 int n, i, j; 
 float tong = 0; 
 float* b; 
 printf("\n Nhap so phan tu: "); 
 scanf("%d", &n); 
 a = (float*)malloc(n*sizeof(float)); 
 b = (float*)malloc(n*sizeof(float)); 
 j = 0; 
 for(i = 0; i < n; i++) 
 { 
 printf("\n Nhap phan tu thu %d: ", i); 
 scanf("%f", &a[i]); 
 if(SCP(a[i]) == 1) 
 { 
 b[j] = a[i]; 
 j++; 
 } 
 } 
 printf("\nBang cac so chinh Phuong la: \n"); 
 for(i = 0; i < j; i++) 
 { 
 printf("%9.2f", b[i]); 
 tong += b[i]; 
 } 
 printf("\n Tong la: %.2f", tong); 
 free(a); 
 free(b); 
Trần Đình Thắng – MFTI Moscow Institute of Physics and Technology 2011 
29 
 getch(); 
 return 0; 
} 

File đính kèm:

  • pdfTuyển tập đề thi tin học các trường Đại Học trên cả nước.pdf