Trình bày Kết quả, lượng giá, bàn luận của một đề án triển khai - Võ Thị Xuân Hạnh

Mục tiêu

1. Mô tả việc triển khai thực hiện đề án

2. Báo cáo kết quả hoạt động đề án

3. Lượng giá đề án can thiệp

Nội dung bài học

1. Mô tả một hoạt động chính.

2. Phân biệt giữa Chỉ số kết quả hoạt động

và Chỉ số kết quả của đề án.

3. Gợi ý cho viết phần Bàn luận

pdf29 trang | Chuyên mục: Hệ Thống Thông Tin Y Tế | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 398 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Trình bày Kết quả, lượng giá, bàn luận của một đề án triển khai - Võ Thị Xuân Hạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
23/01/2008 1
TRÌNH BÀY
KẾT QUẢ - LƯỢNGGIÁ - BÀN LUẬN
của một đề án triển khai
Người trình bày: TS. BS. Võ Thị Xuân Hạnh
Bộ môn QL-KT YT
Mục tiêu
1. Mô tả việc triển khai thực hiện đề án
2. Báo cáo kết quả hoạt động đề án
3. Lượng giá đề án can thiệp
23/01/2008 2
Nội dung bài học
1. Mô tả một hoạt động chính.
2. Phân biệt giữa Chỉ số kết quả hoạt động 
vàChỉ số kết quả của đề án.
3. Gợi ý cho viết phần Bàn luận
23/01/2008 3
1. Mô tả 1 hoạt động chính
5
 1 buổi GDSK tập trung
 1 buổi khám sàng lọc 
 1 hoạt động vãng gia GDSK
1. Mô tả 1 hoạt động chính
6
GÌ? NHƯ THẾ NÀO?
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
1. Mô tả 1 hoạt động chính
7
- Đối tượng
- Dự kiến trở ngại
- Có gì khác so với kế 
hoạch không, lý do?
- Thái độ tham gia, đặt 
câu hỏi, phản ứng gì?
- Thay đổi gì? Chỉnh sửa gì? 
Cải tiến gì?
- Ai làm gì? - Thay đổi phân công?
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
- Thời gian, địa điểm?
1. Mô tả 1 hoạt động chính
23/01/2008 8
 1 buổi GDSK tập trung
 1 buổi khám sàng lọc
 1 hoạt động vãng gia GDSK
 Tường thuật, sinh động
 Truyền đạt kinh nghiệm
9CẤU TRÚC ĐỀ ÁN TRIỂN KHAI
1
: ONG Aide au Développement Gemboux
KQ CTHoạt độngĐầu vào KQ HĐ Tác động
Hệ thống mục tiêu
Triển khai
.
2. Báo cáo kết quả hoạt động
2. Báo cáo kết quả hoạt động
23/01/2008 10
 BC Kết quả hoạt động
 Lượng giá hiệu quả đề án: 
= Chỉ số KQ hoạt động.
= Chỉ số KQ của chương trình
(= Chỉ số lượng giá chương trình)
Phân biệt các loại chỉ số
23/01/2008 11
Chỉ số KQ hoạt động (input): sản phẩm đầu ra 
của các hoạt động
Chỉ số KQ của đề án(outcome): kết quả đề án 
tính trên tổng số người thuộc nhóm đối tượng can 
thiệp (liên quan đến Chỉ số lượng giá hay mục 
tiêu). 
Phân biệt các loại chỉ số
23/01/2008 12
Ví dụ: CT GDSK phòng bệnh Tay Chân Miệng cho 
trẻ < 15 tuổi ở Quận X năm 2011.
ĐT can thiệp: tất cả các hộ gia đình trong Q.
 MT TQ: 90% hộ GĐ có kiến thức đúng về cách vệ 
sinh nhà cửa phòng ngừa TCM.
Chỉ số hoạt động: 
# bích chương được dán, tờ bướm được phát
% CTV đạt kỹ năng đúng trước/sau tập huấn 
# buổi GDSK đã tổ chức, lượt người đến tham dự
% đại diện HGĐ được GDSK 
% HGĐ được vãng gia GDSK
% đại diện HGĐ có kiến thức đúng trước/sau buổi GD
2. Báo cáo KQ hoạt động
23/01/2008 13
 Gắn liền với hoạt động.
 Thường được trình bày bằng số # hoặc tỷ lệ %:
• Số người được mời, mời được
• Số người được khám, xét nghiệm, quản lý, 
chích ngửa,
• Số người, % hộ gia đình được vãng gia
 Phân tích theo:
• Không gian: ấp, tổ, điểm tập trung,
• Thời gian: theo từng ngày/buổi triển khai
• Đặc tính đối tượng: theo giới, tuổi
2. Báo cáo KQ hoạt động (tt)
23/01/2008 14
KHU PHỐ
SỐ NGƯỜI 
ĐẾN DỰ
TRƯỚC GDSK SAU GDSK
ĐẠT % ĐẠT %
I 33 4 12,1 31 89,3
II 28 18 67,1 25 90,0
III 35 8 18,6 30 85,3
IV 40 4 10,0 32 80,0
TỔNG 136 34 25,6 120 88,2
Bảng..: Tỷ lệ người đạt KT đúng trước và sau buổi giáo 
dục theo khu phố
2. Báo cáo KQ hoạt động (tt)
23/01/2008 15
KHU PHỐ
SỐ NGƯỜI 
ĐẾN DỰ
TRƯỚC GDSK SAU GDSK
ĐẠT % ĐẠT %
I 33 4 12,1 31 89,3
II 28 18 67,1 25 90,0
III 35 8 18,6 30 85,3
IV 40 4 10,0 32 80,0
TỔNG 136 34 25,6 120 88,2
Bảng..: Tỷ lệ người đạt KT đúng trước và sau buổi giáo 
dục theo khu phố
16
STT câu hỏi Buổi 1 (n = 25 người)
Trước GD Sau GD
Đúng % Đúng %
1 21 61,7 32 94,1
2 3 8,8 31 91,2
3 7 20,6 21 61,8
4 11 32,4 27 81,8
10 9 26,5 23 67,6
Bảng..: Tỷ lệ người đạt KT đúng trước và sau buổi giáo 
dục theo từng câu hỏi:
2. Báo cáo KQ hoạt động (tt)
3. Lượng giá CT
23/01/2008 17
 Lượng giá tiến độ: 
Lịch thực hiện so với kế hoạch thời gian (biểu đồ).
 LG hiệu quả: 
Bảng Chỉ số kết quả đạt được so với Mục tiêu.
23/01/2008 18
 Lượng giá tiến độ: 
23/01/2008 19
Mục tiêu Chỉ số lượng giá Chỉ
tiêu
Kết quả
thực hiện
Đánh
giá
Mục tiêu chuyên biệt
MTCB1.1 Vãng gia vận động được cho ≥ 
80% đại diện HGĐ 
Số HGD đến dự / 
tổng số HGĐ 
trong TDPCách
80% 70% Không
đạt
MTCB1.2 GDSK tập trung được cho 80% 
đại diện HGĐ tham dự có kiến
thức đúng về
80% 83,3% Đạt
Mục tiêu trung gian
MTTG1
MTTG2
Mục tiêu tổng quát
GDSK cho ≥ 70% đại diện hộ
gia đình 
70%
 Lượng giá hiệu quả: 
20
CẤU TRÚC CT TRIỂN KHAI
1
: ONG Aide au Développement Gemboux
Kết quảHoạt độngĐầu vào KQ HĐ Tác động
Hệ thống mục tiêu
Triển khai
KQMT
LG Tiến độ
LG Hiệu quả
LG Tác động
LG Tính bền vững
LG Tính thích đáng
LG hiệu năng
23/01/2008 21
 Lượng giá tiến độ: 
Lịch thực hiện so với kế hoạch thời gian (biểu đồ).
 LG hiệu quả: 
Bảng Chỉ số hiệu quả so với Mục tiêu.
 Hiệu năng
 Tính tác động
 Tính bền vững
 Tính thích đáng
Bàn luận
3. Lượng giá CT
23/01/2008 22
Mục đích quan trọng NHẤT của các báo cáo 
sau triển khai:
a. Rút kinh nghiệm cho các CTTK sau
b. Giúp hiểu rõ những gì đã diển ra khi triển khai
c. Lưu trữ hồ sơ và minh chứng đã thực hiện
d. Đánh giá: chấm công, thưởng phạt những 
thành viên tham gia
e. Quyết toán kinh phí nghiệm thu chương trình
f. Cho thấy lợi ích của chương trình mang lại
23/01/2008 23
Mục đích quan trọng NHẤT của các báo cáo 
sau triển khai:
a. Rút kinh nghiệm cho các CTTK sau
b. Giúp hiểu rõ những gì đã diển ra khi triển khai
c. Lưu trữ hồ sơ và minh chứng đã thực hiện
d. Đánh giá: chấm công, thưởng phạt những 
thành viên tham gia
e. Quyết toán kinh phí nghiệm thu chương trình
f. Cho thấy lợi ích của chương trình mang lại
23/01/2008 24
Ghép cặp các câu sau
a. Mô tả hoạt động triển khai
b. Kết quả hoạt động
c. Lượng giá
1. Kết quả đạt được của chương trình so với
mục tiêu
2. Phân tích kết quả đạt được theo đặc điểm
đối tượng
3. Trình bày diễn tiến của chương trình can 
thiệp so với kế hoạch đã đề ra
23/01/2008 25
Bàn luận về tính kinh tế (hiệu năng) của 
chương trình là, NGOẠI TRỪ:
a. So sánh KQ đạt được so với chi phí bỏ ra
b. So sánh chi phí bỏ ra so với chi phí dự kiến
c. Chỉ ra các khoản chi không hợp lý, có thể 
tiết kiệm được (mà vẫn đạt cùng 1 KQ).
d. So sánh chi phí/hiệu quả của các chương 
trình khác (có cùng đơn vị kết quả đầu ra).
23/01/2008 26
Bàn luận về tính kinh tế (hiệu năng) của 
chương trình là, NGOẠI TRỪ:
a. So sánh KQ đạt được so với chi phí bỏ ra
b. So sánh chi phí bỏ ra so với chi phí dự kiến
c. Chỉ ra các khoản chi không hợp lý, có thể 
tiết kiệm được (mà vẫn đạt cùng 1 KQ).
d. So sánh chi phí/hiệu quả của các chương 
trình khác (có cùng đơn vị kết quả đầu ra).
23/01/2008 27
Chương trình có tính kinh tế khi, NGOẠI 
TRỪ:
a. Tiết kiệm được tối đa kinh phí sẵn có
b. Sử dụng tối đa kinh phí sẵn có
c. Sử dụng tối đa kinh phí sẵn có để đạt được 
hiệu quả tối đa
d. Thu được kết quả cao nhất trong điều kiện 
kinh phí sẵn có
23/01/2008 28
Chương trình có tính kinh tế khi, NGOẠI 
TRỪ:
a. Tiết kiệm được tối đa kinh phí sẵn có
b. Sử dụng tối đa kinh phí sẵn có
c. Sử dụng tối đa kinh phí sẵn có để đạt được 
hiệu quả tối đa
d. Thu được kết quả cao nhất trong điều kiện 
kinh phí sẵn có
23/01/2008 29
Bàn luận về tính tác động của chương trình 
là, NGOẠI TRỪ:
a. Chứng minh kết quả thu được khác ngoài 
nhóm đối tượng can thiệp
b. Chứng minh kết quả thu được trên nhóm đối 
tượng được can thiệp khi kết thúc hoạt động 
của chương trình
c. Chứng minh các hoạt động của chương trình 
vẫn còn có thể duy trì sau khi kết thúc 
chương trình.
23/01/2008 30
Bàn luận về tính tác động của chương trình 
là, NGOẠI TRỪ:
a. Chứng minh kết quả thu được khác ngoài 
nhóm đối tượng can thiệp
b. Chứng minh kết quả thu được trên nhóm đối 
tượng được can thiệp khi kết thúc hoạt động 
của chương trình
c. Chứng minh các hoạt động của chương trình 
vẫn còn có thể duy trì sau khi kết thúc 
chương trình.

File đính kèm:

  • pdftrinh_bay_ket_qua_luong_gia_ban_luan_cua_mot_de_an_trien_kha.pdf