Tổng quan về các ổ đỡ từ và những vấn đề về điều khiển chúng
Tóm tắt
Bài báo trình bày tổng quan về cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của ổ đỡ từ. Bài báo cũng
trình bày một số khái niệm về điều khiển ổ đỡ từ để từ đó rút ra được những hạn chế của các phương pháp điều khiển hiện tại dùng cho ổ đỡ từ và đưa ra được những định hướng về điều khiển ổ đỡ từ.
(5) 2. Phương trình (3) và (5) lần lượt biểu diễn lực hướng tâm như một hàm của độ cảm ứng từ và hàm của dòng điện. Để điều khiển lực hướng tâm thì độ cảm ứng từ hoặc dòng điện phải được điều khiển. Xác định dòng điện có lợi nhiều hơn so với xác định độ cảm ứng từ bởi những nguyên nhân sau: (1). Xác định dòng điện có chi phí thấp hơn. Các sensor đó có thể được cài đặt trong bộ điều khiển hiện có. (2). Xác định từ thông rất phức tạp và có thể rất đắt tiền. Ví dụ một thiết bị xác định từ thông là bộ cảm biến Hall. Cảm biến Hall phải cực mỏng để có thể lắp đặt vào khe hở. Cảm biến Hall rất đắt và có tính cơ học yếu, và nối dây từ cảm biến Hall đến bộ điều khiển cũng là một vấn đề. Trong phần lớn các trường hợp, dòng điện tức thời được điều chỉnh để điều khiển lực hướng tâm. Dễ nhận thấy là mối quan hệ giữa lực hướng tâm và cường độ dòng điện là phi tuyến. Không kể đến ảnh hưởng của sự bão hoá từ, lực hướng tâm tỉ lệ với bình phương dòng điện. Trong thực tế, lực hướng tâm không tỉ lệ với i2, mà nó tỉ lệ với i1.6. Ta biểu diễn lực hướng tâm như sau: ' ' 2 2 1 1 3 3 , 4 4 i i k k F i F i (6) trong đó ' 02 cos( /8) /ik L g . Để tuyến tính hoá mối quan hệ giữa lực hướng tâm và phần tử dòng điện, các dòng điện cuộn dây trong nam châm 1 và 3 được chia làm 2 thành phần, thành phần dòng điện phân cực Ib và thành phần dòng điện điều khiển lực từ ib: 1 3,b b b bi I i i I i (7) Cần chú ý rằng các dòng điện i1 và i3 là những giá trị dương. Do vậy, ib nên nhỏ hơn Ib. Lực hướng tâm tác dụng lên trục theo chiều trục x là: 1 3xF F F (8). Do đó, ta có: ' x i b bF k I i (9) Từ đây thấy rằng lực hướng tâm tỉ lệ với dòng điện điều khiển lực ib khi dòng điện phân cực Ib được giữ không đổi. Hình 6 biểu diễn đặc tính phi tuyến giữa lực hướng tâm và dòng điện của cuộn dây trong 2 trường hợp, một là tỉ lệ với i2 và một tỉ lệ với i1.6. Hình 6 biểu diễn mối quan hệ giữa lực Hình 6: Mối quan hệ giữa lực hướng tâm và dòng điện 0 20 40 60 80 F x ( K g l ự c) 2 4 6 8 i1 (A) 2 1i 6.1 1i 1 2 3 0 20 40 60 lb (A) 6.1 3 6.1 1 ii Hình 7: Mối quan hệ tuyến tính của lực hướng tâm với dòng điện phân cực 2 3 2 1 ii F x ( K g l ự c) lb = 5A 52(4): 115 - 120 Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 4 - 2009 118 hướng tâm và thành phần dòng điện điều chỉnh lực hướng tâm ib cho 2 trường hợp trên. Điều này khẳng định rằng lực hướng tâm và ib có mối quan hệ tuyến tính như đã chỉ ra trong công thức (9). Hơn nữa, một quan hệ gần như là tuyến tính cũng nhận được trong trường hợp mà lực hướng tâm tỉ lệ với i1.6. Kết quả này cho thấy hiệu quả của cách thức điều khiển thành phần dòng điện này. Lực từ có thể được biểu diễn dưới dạng:Fx = ki ib (10), với ki = ki’Ib và ki được tham chiếu như là một hệ số lực - dòng điện [2]. III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐIỀU KHIỂN Ổ ĐỠ TỪ Hình 8 biểu diễn sơ đồ khối để điều khiển một dòng điện của ổ đỡ từ. Trong bộ điều khiển, đại lượng lực hướng tâm điều khiển là Fx * và một thành phần dòng điện điều khiển là ib * được tạo ra, thành phần tỉ lệ với lực điều khiển. Sau đó dòng điện điều khiển được tăng lên hoặc giảm bớt đi để giữ cho dòng điện phân cực điều khiển Ib * không đổi dựa vào công thức (9) và (10). Các dòng điện điều khiển của cuộn dây i1 * và i3 * được cung cấp cho các bộ điều khiển dòng điện, những bộ điều khiển này sinh ra các dòng điên phù hợp với các yêu cầu trên. Như vậy, tổng của lực hướng tâm được sinh ra trong nam châm 1 và nam châm 3 sẽ phụ thuộc vào lực hướng tâm tham khảo Fx * , lực hướng tâm có thể được rút ra cho ổ đỡ từ chịu tải hướng tâm là một hàm của đồng thời cường độ dòng điện ib và chuyển vị hướng trục x của rotor. Lực hướng tâm Fx là tổng của các lực đó: x i bx xF k i k x (11) Với ibx là dòng điện điều khiển lực theo phương x. Hệ số lực – dòng điện và lực - chuyển vị được tính như sau: 2 0 02 cos , 2 cos 8 8 b b i x I I k L k L g g (12) Hình 9 biểu diễn một sơ đồ khối của (11) và hệ thống cơ khí. Trong sơ đồ khối, Fx là tổng của kiibx và kxx. Lực hướng tâm được chia cho khối lượng m, bởi vậy đầu ra của khối là gia tốc ax mà gia tốc này cũng chính là đầu vào của một khối tích phân. s là toán tử Laplace, do đó một khối 1/s chính là tích phân của đầu vào. Tích phân của gia tốc là vận tốc hướng tâm của rotor υx. Tích phân của vận tốc là chuyển vị hướng tâm x. Khối lượng m là khối lượng của vật thể được treo. Có thể thấy rằng kx . Hình 9 g treo x ik m 1 xk + + ibx s 1 s 1 x Fx ax vx Bộ ổn dòng bilk 1 Bộ ổn dòng * bi + + + - * 3i * 1i i3 * xF * bi i1 Hình 8: Sơ đồ cách thức điều khiển dòng điện + + ik sTK dp + Hình 10: phương x 2 1 ms xk ik + x * x 52(4): 115 - 120 Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 4 - 2009 119 tích phân (PD controller). Hình 10 trình bày một sơ đồ khối của một ổ từ và bộ điều khiển của nó cho một hệ thống treo theo một phương. Vị trí của vật thể treo x được sn và sau đó được so sánh với vị trí danh định x*. Độ sai lệch được khuyếch đại bởi một bộ điều khiển GC. Một dòng điện ib được cung cấp cho ổ từ một phương. Trong khối ổ từ, m là khối lượng vật thể, ki là hệ số lực – dòng điện, kx - . Một bộ điều khiển đơn giản phù hợp với ổ từ đó là bộ điều khiển PD. Hàm truyền lý tưởng của bộ điều khiển PD là: ( ) p dR s K sT (13) trong đó KP là hệ số khuyếch đại của bộ điều khiển tỷ lệ và Td : 2 ( ) ( ) ( ) ( ) ih c L p d x k W s G s G s K T s ms k (14) Phương trình đặc tính của hàm truyền kín: 2 ( ) 0sn i d i sn p xms k k T s k k K k (15) Giải phương trình này theo s ta được: 21 ( ) 4 ( ) 2 d i sn d i sn p i sn xs T k k T k k m K k k k m (16) Từ phương trình này rút ra một số điều kiện ổn định cho hệ thống từ treo là: a. Nếu Td = 0 và Kp = 0 thì giá trị bên trong ngoặc vuông là: 4 xmk (17) . Hệ thống là không ổn định. b. Nếu Td = 0 và Kpkiksn – kx >0 thì: 4 ( )p i sn xj m K k k k (18) ). c. Nếu Td dương và Kpkiksn – kx > 0 thì: 2( ) 4 ( )d i sn d i sn p i sn xT k k j T k k m K k k k (19) . Phần trên thực chất hệ phi tuyến đã được tuyến tính hóa và bộ điều khiển PD được đưa vào để điều khiển hệ tuyến tính. Do vậy vùng làm việc ổn định của hệ bị giảm đi đáng kể hay nói một các khác vùng làm việc của hệ chỉ lân cận xung quanh điểm được tuyến tính hóa. Do vậy, cần có định hướng cho việc điều khiển hệ phi tuyến để khắc phục nhược điểm trên. IV. KẾT LUẬN Bài báo trình bày tổng quan về cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của ổ đỡ từ, và một số khái niệm về điều khiển ổ đỡ từ . . Thực tế này là do động lực học của các ổ đỡ từ có tính phi tuyến cao, và các phương pháp thiết kế các bộ điều khiển cho các hệ phi tuyến (bao gồm các ổ đỡ từ) chịu tác dụng của nhiễu ngoại sinh và chứa các tham số thay đổi theo thời gian chưa được nghiên cứu và phát triển hoàn thiện để có thể ứng dụng vào việc thiết kế các bộ điều khiển thích nghi bền vững cho các ổ đỡ từ. Vì vậy, nghiên cứu thiết kế các bộ điều khiển chất lượng cao (phi tuyến, thích nghi, bền vững) cho một số hệ phi tuyến bao gồm các ổ từ là cấp thiết. [1]. Akira Chiba, adashi Fukao,Osamu Ichikawa, Masahide Oshima, asatsugu Takemoto and David G. Dorrell, Magnetic Bearings and Bearingless Drives. [2]. Hamler et al., Passive magnetic bearing, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 2004, pp. 272–276. [3]. B. Lu et al., Linear parameter-varying techniques for control of a magnetic bearing system, Control Engineering Practice, vol. 16, 2008, pp. 1161–1172. [4]. Z. Gosiewski, A. Mystkowski, Robust control of active magnetic suspension: Analytical and experimental results, Mechanical Systems and Signal Processing, vol. 22, 2008, pp.1297–1303. [5]. T.M. Lim, D. Zhang, Control of Lorentz force- type self-bearing motors with hybrid PID and robust 52(4): 115 - 120 Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 4 - 2009 120 model reference adaptive control scheme, Mechatronics, vol. 18, 2008, pp. 35–45. [6]. H.-Y. Kim, C.-W. Lee, Design and control of active magnetic bearing system with Lorentz force-type axial actuator, Mechatronics, vol. 16, 2006, pp. 13–20. [7]. J. Shi et al., Synchronous disturbance attenuation in magnetic bearing systems using adaptive compensating signals, Control Engineering Practice, vol. 12 , 2004, pp. 283–290. [8]. J.Y. Hung et al., Nonlinear control of a magnetic bearing system, Mechatronics, vol. 13, 2003, pp. 621–637. [9]. PGS.TS Nguyễn Thượng Ngô, Lý thuyết điều khiển tự động, NXB Khoa học và Kỹ thuật, in lần thứ 3 năm 2006. [10]. K.D.Do and J. Pan, “Adaptive global stabilization of nonholonomic systems with strong nonlinear drifts”, Systems and Control Letters, vol. 46, No. 3, 2002, pp. 195-205. [11]. Nguyễn Như Hiển; Bùi Chính Minh; “Điều khiển phi tuyến thích nghi và bền vững hệ truyền động nối khớp mềm.”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ các trường đại học kỹ thuật, Hà Nội, 2007. [12]. K.D.Do and F. DeBoer, “Reference defined adaptive control of nonlinear systems without overestimation” Proceedings of the 14th Triennial World Congress of International Federation of Automatic Control, Bejing, China, vol. I, 1999, pp. 367-372. 52(4): 3 - 12 Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 4 - 2009 121 Summary INTRODUCTION TO MAGNETIC BEARINGS AND THEIR CONTROL PROBLEMS This paper presents general concepts, principles and applications of magnetic bearings. The paper also brieftly mentions the existing control methods of magnetic bearings and their limitations. These limitations motivate future directions on controlling magnetic bearings.
File đính kèm:
- tong_quan_ve_cac_o_do_tu_va_nhung_van_de_ve_dieu_khien_chung.pdf