Tổng quan nghiên cứu về ảnh hưởng của rủi ro có sai sót trọng yếu đến thời gian kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính
Thời gian kiểm toán là một vấn đề quan trọng đặt ra cho một cuộc
kiểm toán, bởi nó liên quan trực tiếp tới chi phí và chất lượng kiểm
toán. Thời gian kiểm toán phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tính chất
rủi ro, đặc điểm và qui mô kinh doanh của khách hàng, trình độ, kinh
nghiệm, khả năng chuyên sâu của kiểm toán viên. Nếu kiểm toán
viên đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu của khách hàng là lớn, cuộc
kiểm toán sẽ có thể cần nhiều thời gian hơn để thu thập các bằng
chứng xác đáng trước khi đưa ra ý kiến. Để đóng góp hoàn thiện hơn
vào các lý luận tại Việt Nam có liên quan đến rủi ro có sai sót trọng
yếu và thời gian kiểm toán, bài viết này tập trung tổng quan những
công trình nghiên cứu trên thế giới về ảnh hưởng của rủi ro có sai sót
trọng yếu đến thời gian kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính.
Từ khóa: thời gian kiểm toán, rủi ro có sai sót trọng yếu, rủi ro tiềm
tàng, rủi ro kiểm soát, rủi ro phát hiện
ive test). Các bằng chứng hiện có ủng hộ quan điểm cho rằng khi KTV có thể thực hiện một số công việc kiểm toán sơ bộ trong năm (interim), thì độ trễ trong kiểm toán khi thực hiện vào cuối năm sẽ giảm (Ashton và cộng sự, 1987; Knechel và Payne, 2001). Stein và cộng sự (1994) cho thấy sự tin tưởng vào kiểm soát nội bộ gắn liền với việc giảm số giờ kiểm toán của nhóm kiểm toán khi tính vào giờ kiểm toán khách hàng. Mặt khác, khi kiểm soát nội bộ không có hiệu lực, KTV phải thực hiện một số lượng đáng kể các thử nghiệm cơ bản tại cuộc kiểm toán cuối năm (kiểm toán chính thức) để bù đắp cho kiểm soát nội bộ kém, dẫn đến sự chậm trễ trong giai đoạn thực hiện kiểm toán lâu hơn. Các lý thuyết hiện tại cũng cung cấp bằng chứng cho rằng kiểm soát nội bộ kém hơn có liên quan đến sự chậm trễ trong kiểm toán lâu hơn (Ashton và cộng sự, 1987). Mặc dù các ý kiến đưa ra ở trên chỉ ra rằng RRKS cao có liên quan đến số lượng các thử nghiệm cơ bản nhiều hơn, và theo đó ảnh hưởng đến số lượng công việc thực hiện kiểm toán tại khách hàng. Khi các thử nghiệm được thực hiện nhiều trong giai đoạn thực hiện kiểm toán ở khách hàng bởi RRKS cao đưa ra gợi ý rằng, việc thực hiện soát xét nhiều hơn và phải nỗ lực nhiều hơn trong giai đoạn hoàn thành kiểm toán có thể sẽ là yêu cầu bắt buộc để đảm bảo cuộc kiểm toán đạt chất lượng, hoặc cũng có thể do KTV không tập trung đánh giá rủi ro kiểm soát và chỉ tập trung vào thực hiện các thử nghiệm cơ bản trong giai đoạn thực hiện kiểm toán. Blokdijk và cộng sự (2006) đã tìm ra bằng chứng rằng sự tin tưởng vào kiểm soát nội bộ (RRKS thấp) giúp giảm số giờ làm việc trong giai đoạn kết thúc kiểm toán của KTV trong 5 hãng kiểm toán lớn nhất (Big5). Mặc dù có các kết quả khác nhau, nhưng vẫn có lý do hợp lý để đưa ra những biện luận rằng về cân đối thời gian, KTV cũng vẫn cần thận trọng khi kiểm toán với những khách hàng có kiểm soát nội bộ yếu kém. Về mặt tổng thể, tác giả đánh giá rủi ro tiềm tàng gây ra bởi tính phức tạp của các hoạt động và các vấn đề về lập BCTC (ví dụ, các công cụ tài chính, nguồn tài nguyên thiên nhiên, suy giảm giá trị tài sản sinh học, tài sản vô hình, báo cáo kiểm toán về hoạt động liên tục lần đầu tiên) và rủi ro kiểm soát có liên quan đến độ dài thời gian kiểm toán. 4. Kết luận và gợi ý hướng nghiên cứu Như vậy, trong giới hạn tổng quan nghiên cứu QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP 46 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàngSố 194- Tháng 7. 2018 về ảnh hưởng của rủi ro có sai sót trọng yếu tới thời gian kiểm toán trong kiểm toán BCTC, các tác giả đưa ra giả thuyết rằng thời gian kiểm toán sẽ gia tăng khi rủi ro có sai sót trọng yếu tăng lên và kiểm chứng giả thuyết này. Cụ thể hơn, thời gian kiểm toán tăng khi đơn vị kiểm toán có sự phức tạp trong hoạt động kinh doanh, quy trình lập BCTC và KSNB của đơn vị được đánh giá là yếu kém. Tác giả dự kiến thực hiện nghiên cứu với giả thuyết thời gian kiểm toán sẽ gia tăng khi rủi ro có sai sót trọng yếu tăng lên- trường hợp tại Việt Nam. Việc phỏng vấn sâu các chuyên gia, các KTV cao cấp, điều tra, khảo sát và kiểm định bằng các mô hình định lượng để kiểm chứng cho giả thuyết trên sẽ được tác giả thực hiện trong nghiên cứu tiếp theo. Thời gian kiểm toán đóng vai trò quan trọng quyết định đến tính hiệu quả, hiệu năng của cuộc kiểm toán trong kiểm toán BCTC, đặc biệt đối với kiểm toán độc lập. Nghiên cứu về các Tài liệu tham khảo 1. Abernathy, J.L.,B.Beyer, and C.M.Stefaniak, 2011, Audit Committee Directors’ Financial expertise and Audit Report lag. Working paper, Oklahoma State University. 2. Asthana, S., 2010, Interpretation of abnormal audit delays: implications for earnings quality and firm value. Working paper, University of Texas. 3. Ashton, R.H., P.R.Graul, and J.D.Newton. 1989. Audit delay and the timeliness of corporate reporting. Contemporary Accounting Research 5: 657-673. 4. Bamber, E.M., L.S. Bamber, and J.H.Bylinski. 1988. A descriptive study of audit managers’ working paper revies. Auditing: A Journal of Practice and Theory 7: 137-149. 5. Blokdijk, H.,F.Drieenhuizen, D.A.Simunic, and M.T Stein, 2006, An analysis of cross-sectional differences in Big and Non- Big Public Accounting Firm’s Audit Programs, Auditing: A Journal of Practice and Theory 25: 27 – 28. 6. DeAngelo, L.E, 1981, Auditor size and audit quality, Journal of Accounting and Economics 3 (December). 7. E.Michael Bamber, Rober J.Ramsay, 1997, An investigation of the Effects of Specialization in Audit Workpaper Review, Contemporary Accounting Research. 8. Hackenbrack, K. And W.R.Knechel, 1997, Resource Allocation Decisions in Audit Engagements, Contemporary Accounting Research 14. 9. Lee,H., V.Mande, and M.Son, 2009, Do Lengthy Auditor Tenure and the Provision of Non-Audit Service by the External Auditor Reduce Audit Report Lags? International Journal of Auditing 13. 10. Knechel, W.R. and D.S Sharma. 2008. Auditor-Provided Non-Provided Non-Audit Services and Audit Effectiveness and Efficiency: Evidence from pre- and post-SOX Audit Report Lags. Working paper, University of Florida and Florida International University. 11. Myers, J.N, L.A.Myer, and T.C Omer, 2003, Exploring the term of the auditor-client relationship and the quality of earnings: A case for mandatory 21auditor rotation?, The Accounting Review 78 (3). Thông tin tác giả Nguyễn Thị Thanh Mai, Thạc sỹ Khoa Kế toán- Kiểm toán, Học viện Ngân hàng Email: maintt@hvnh.edu.vn Summary Literature review on the impact of the risk of material misstatements on audit time in the audit of financial statements In Vietnam, there are not many researches on audit time in the financial audit. This is an important issue that affects the ability to detect material misstatements, thereby influencing the quality of financial audit. To better contribute to theories in Vietnam relating to the financial auditing, the author focuses on exploring the effects of risks of material misstatements to audit time in financial auditing. Key works: audit time, financial audit, independent audit, risk of material misstatements, inherent risk, control risk, detection risk, complex transactions. Mai Thi Thanh Nguyen, M.Acc. Accounting and Auditing Faculty, Banking Academy xem tiếp trang 54 QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP 54 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàngSố 194- Tháng 7. 2018 Thông tin tác giả Nguyễn Quốc Nghi, Tiến sĩ Đại học Cần Thơ Email: quocnghi@ctu.edu.vn Summary The effects of stress on the work performance of the employees in the banking sector In this study, Structural Equation Modeling (SEM) was used in the study aiming to test the effects of stress on the work performance of bank employees. The research data were collected by direct interview of 253 employees working in the banking system. Research results indicated that work pressures, higher pressures, income pressures, time pressures, relationships and working conditions are factors that contribute to job stress. Research has shown that job stress negatively impacts job performance. A number of recommendations have been proposed to help manage stress and improve work performance for bank employees. Keywords: stress on the work, performance, employees, bank. Nghi Quoc Nguyen, PhD. Cantho University nhân tố tác động đến thời gian kiểm toán có thể sẽ đóng góp vào lý luận về kiểm toán BCTC tại Việt Nam, vì hiện nay chưa có công trình nào trong nước đề cập đến vấn đề này. Bên cạnh đó, tác giả kỳ vọng từ tổng quan nghiên cứu được tổng hợp từ bài viết này sẽ giúp tác giả có những định hướng rõ ràng hơn để đi sâu vào tìm hiểu và giúp các chuyên gia trong lĩnh vực tại Việt Nam có những gợi ý nhằm thực hiện cuộc kiểm toán hiệu quả, sử dụng nguồn lực kiểm toán hợp lý mà vẫn đảm bảo chất lượng kiểm toán ở mức độ cao. ■ tiếp theo trang 46 HOSE. Trên cơ sở tham khảo bộ tiêu chí của S&P, hệ thống pháp luật Việt Nam về CBTT và điều kiện của TTCK Việt Nam, chỉ số CBTT đã được xây dựng để đo lường mức độ CBTT của các công ty niêm yết trên HOSE. Sử dụng số liệu của 207 công ty trong năm 2015, kết quả cứu cho thấy mức độ CBTT bình quân của các công ty là 73,1 điểm. Ngoài ra, kết quả phân tích hồi quy đã chỉ ra rằng quy mô HĐQT và tỷ lệ nữ trong HĐQT có mối tương quan thuận với mức độ CBTT của các công ty. Ngược lại, việc kiêm nhiệm chức danh chủ tịch HĐQT và tổng giám đốc/giám đốc làm giảm mức độ CBTT của các công ty. Ngoài ra, nghiên cứu còn chỉ ra rằng quy mô công ty và tỷ suất lợi nhuận có mối tương quan thuận với mức độ CBTT của tiếp theo trang 38 các công ty. Cuối cùng, nghiên cứu còn chỉ ra rằng các công ty được kiểm toán bởi một trong bốn công ty kiểm toán lớn nhất (Big 4) có mức tài chính khi về hưu, vừa đáp ứng được nhu cầu đầu tư tăng trưởng. Trên cơ sở tài khoản hưu trí được ủy thác và quản lý bởi các tổ chức quản lý quỹ, sinh lời của khoản tiền hưu trí sẽ được theo dõi và báo cáo thường xuyên. Người lao động sẽ chủ động được khoản thu nhập mình sẽ nhận trong tương lai thông qua các quỹ hưu trí. Thêm vào đó, tham gia quỹ hưu trí, khoản tiền tiết kiệm trên tài khoản hưu trí của người lao động sẽ được miễn thuế. Bốn là, tăng cường chính sách miễn giảm thuế. Cần thiết có chính sách ưu đãi thuế đối với người lao động và doanh nghiệp tham gia vào quỹ hưu trí. Đây là yếu tố cốt lõi để thu hút các đối tượng tham gia vào quỹ hưu trí trong thời gian đầu mới thành lập loại hình quỹ này. Hiện nay với Nghị định 88/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 về Chương trình Hưu trí bổ sung tự nguyện, chính sách ưu đãi thuế của chính phủ chưa thực sự hấp dẫn các đối tượng tham gia. Cụ thể, mức miễn thuế tối đa cho phép hiện nay chỉ là 1 triệu đồng/tháng, được áp dụng cho cả người lao động và người sử dụng lao động khi tham gia vào quỹ hưu trí tự nguyện. ■ tiếp theo trang 29
File đính kèm:
- tong_quan_nghien_cuu_ve_anh_huong_cua_rui_ro_co_sai_sot_tron.pdf