Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trong quá trình phát triển nhà cao tầng tại khu vực nội đô của thành phố Hà Nội – Hướng tới đô thị bền vững
Tóm tắt Trong bối cảnh quá trình đô thị hoá đang diễn ra rất mạnh mẽ ở Việt Nam những năm gần đây, phát triển nhà cao tầng được xem là giải pháp tốt nhất để giảm sức ép cho các đô thị, giải quyết được những vấn đề về khoảng cách đi lại, sử dụng ít tài nguyên đất mà vẫn đạt hiệu quả kinh tế. Việc tổ chức không gian cao tầng một cách thích hợp sẽ tạo ra những không gian có tính dẫn hướng hay những khu vực tổ hợp làm thay đổi về hình thái đô thị, tránh sự đơn điệu nhàm chán, tạo lập biểu tượng cho địa phương, điểm đến của du khách và trở thành niềm tự hào của cả cộng đồng. Tuy nhiên, việc phát triển nhà cao tầng trong khu vực nội đô cũng gia tăng mâu thuẫn giữa xây dựng phát triển mới và bảo tồn không gian kiến trúc cảnh quan, di sản đô thị. Đồng thời, việc định hướng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan cho nhà cao tầng trong mối liên hệ với hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội của khu vực vẫn còn là những câu hỏi được đặt ra nhưng chưa có lời giải. Vì vậy, bài báo này sẽ tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng tổ chức kiến trúc cảnh quan đô thị trong quá trình phát triển nhà cao tầng tại khu vực nội đô của Hà Nội, từ đó đưa ra một số khuyến nghị và giải pháp liên quan đến tổ chức kiến trúc cảnh quan để góp phần vào việc nâng cao chất lượng sống đô thị, hướng tới một đô thị sinh thái, nhân văn, phát triển bền vững
, đồng thời tạo cảnh quan đẹp bên ngoài công trình cao tầng. Hình 18: Tổ chức cây xanh, cảnh quan theo cụm ([15]) - Bố cục theo dải hay chuỗi: Là hình thức bố cục công trình theo một trục giao thông, dựa theo hệ thống đường xe cơ giới hoặc đường đi bộ. Giải pháp này thường được áp dụng để tạo các tuyến phố thương mại hoặc các trục đi bộ chính trong các KĐTM. Các công trình cao tầng có thể bố trí hai bên trục cây xanh trung tâm, đằng sau các dãy nhà là vườn cây xanh, có thể bố trí bãi đỗ xe ăn sâu vào từng công trình. Với cách bố cục này hiệu quả thông gió sẽ tốt hơn khi hướng gió thổi song song theo các hành lang, trục xanh trung tâm, từ đó tiếp cận vào từng dãy nhà. Hình 17. Tổ chức cây xanh, cảnh quan theo cụm [4, 8] - Bố cục theo dải hay chuỗi: Là hình thức bố cục công trình theo một trục gia thông, dựa the hệ thống đường xe cơ giới hoặc đường đi bộ. Giải pháp này thường được áp dụng để tạo các tuyến phố thương mại hoặc các trục đi bộ chính trong các KĐTM. Các công trình cao tầng có thể bố trí hai bên trục cây xanh trung tâm, đằng sau các dãy nhà là vườn cây xanh, có thể bố trí bãi đỗ xe ăn sâu vào từng công trình. Với cách bố cục này hiệu quả thông gió sẽ tốt hơn khi hướng gió thổi song song theo các hành lang, trục xanh trung tâm, từ đó tiếp cận vào từng dãy nhà (Hình 18). Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2019 21 Hình 19: Tổ chức cây xanh, cảnh quan theo dải, chuỗi ([15]) 4.1.3 Về công tác quản lý, kiểm soát phát triển Cơ sở để quản lý phát triển kiến trúc cảnh quan đô thị là quy hoạch, kế hoạch và pháp luật. Bởi vậy, các văn bản quy phạm pháp luật cần được hoàn thiện và ban hành. Đồ án quy hoạch và quy chế quản lý không gian kiến trúc, cảnh quan đô thị cần quy định cụ thể các chỉ tiêu kiểm soát phát triển, phân khu chức năng, hệ số sử dụng đất, mật độ xây dựng, lộ giới, hạn tuyến, tầng cao... của từng khu vực cho phù hợp. Trong quá trình khai thác sử dụng nhà cao tầng, cần nghiêm cấm việc thay đổi cấu trúc, hình thức mặt ngoài công trình từ việc cơi nới đến thay đổi màu sắc, vật liệu. Chính quyền địa phương và ban quản lý chịu trách nhiệm trước cơ quan nhà nước về quản lý, bảo dưỡng công trình theo các quy định kiểm soát chung. Đối với khu vực đã xây dựng, mọi vi phạm theo các quy định của chính quyền hoặc tổ chức chuyên môn đều phải được xử lý nghiêm khắc, kiên quyết không chấp nhận bất kể một hình thức nào để duy trì những công trình có sai phạm, làm ảnh hưởng đến việc sử dụng của khu vực cũng như không gian kiến trúc cảnh quan đô thị. 4.2 Kết luận Trước thực tế phát triển của Hà Nội hiện nay, việc định hướng, tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan công trình cao tầng trong khu vực nội đô lịch sử mở rộng là thực sự cần thiết, bổ sung nhằm hoàn chỉnh hệ thống công trình cao tầng vốn còn đang dang dở, hướng tới một Hà Nội phát triển bền vững theo mục tiêu “Xanh - Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”. Để tổ chức quy hoạch không gian đô thị có bản sắc, khai thác các giá trị đất đai, thương mại, hài hòa giữa bảo tồn các giá trị cũ và vốn có về kiến trúc cũng như về cảnh quan thiên nhiên với phát triển cần dựa trên những cơ sở khoa học chắc chắn, đưa ra định hướng, nguyên tắc và giải pháp cụ thể trong việc phát triển không gian kiến trúc cảnh quan các công trình cao tầng trong khu vực nội đô lịch sử mở rộng của Hà Nội. Các giải Hình 18. Tổ chức cây xanh, cảnh quan theo dải, chuỗi [4] 144 Hoa, T. Q. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng c. Về công tác quản lý, kiểm soát phát triển Cơ sở để quản lý phát triển kiến trúc cảnh quan đô thị là quy hoạch, kế hoạch và pháp luật. Bởi vậy, các văn bản quy phạm pháp luật cần được hoàn thiện và ban hành. Đồ án quy hoạch và quy chế quản lý không gian kiến trúc, cảnh quan đô thị cần quy định cụ thể các chỉ tiêu kiểm soát phát triển, phân khu chức năng, hệ số sử dụng đất, mật độ xây dựng, lộ giới, hạn tuyến, tầng cao... của từng khu vực cho phù hợp. Trong quá trình khai thác sử dụng nhà cao tầng, cần nghiêm cấm việc thay đổi cấu trúc, hình thức mặt ngoài công trình từ việc cơi nới đến thay đổi màu sắc, vật liệu. Chính quyền địa phương và ban quản lý chịu trách nhiệm trước cơ quan nhà nước về quản lý, bảo dưỡng công trình theo các quy định kiểm soát chung. Đối với khu vực đã xây dựng, mọi vi phạm theo các quy định của chính quyền hoặc tổ chức chuyên môn đều phải được xử lý nghiêm khắc, kiên quyết không chấp nhận bất kể một hình thức nào để duy trì những công trình có sai phạm, làm ảnh hưởng đến việc sử dụng của khu vực cũng như không gian kiến trúc cảnh quan đô thị. 5. Kết luận Trước thực tế phát triển của Hà Nội hiện nay, việc định hướng, tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan công trình cao tầng trong khu vực nội đô lịch sử mở rộng là thực sự cần thiết, bổ sung nhằm hoàn chỉnh hệ thống công trình cao tầng vốn còn đang dang dở, hướng tới một Hà Nội phát triển bền vững theo mục tiêu “Xanh - Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”. Để tổ chức quy hoạch không gian đô thị có bản sắc, khai thác các giá trị đất đai, thương mại, hài hòa giữa bảo tồn các giá trị cũ và vốn có về kiến trúc cũng như về cảnh quan thiên nhiên với phát triển cần dựa trên những cơ sở khoa học chắc chắn, đưa ra định hướng, nguyên tắc và giải pháp cụ thể trong việc phát triển không gian kiến trúc cảnh quan các công trình cao tầng trong khu vực nội đô lịch sử mở rộng của Hà Nội. Các giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trong quá trình phát triển nhà cao tầng cần phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản đã nêu ra, đặc biệt quan tâm đến các khía cạnh: thích ứng với khí hậu, khả năng tiếp nhận sự biến đổi trong quy trình hình thành cấu trúc đô thị, tạo lập được một môi trường sống an toàn tiện nghi, thân thiện với cộng đồng, tiết kiệm năng lượng và tài nguyên thiên nhiên, giảm tác động tiêu cực đến môi trường, khai thác các yếu tố cảnh quan cây xanh, mặt nước và thúc đẩy các hoạt động tương tác của con người, . . . Cây xanh, mặt nước là nhân tố quan trọng trong kiến trúc cảnh quan. Việc bố cục cây xanh, mặt nước có tác dụng như điểm nhấn, tạo các mảng xanh, tạo các điểm nhìn, tạo tính dẫn hướng, . . . kết hợp với việcc sử dụng các thủ pháp trong nghệ thuật tạo cảnh sẽ góp phần đáng kể vào việc tạo lập cảnh quan bên ngoài các công trình cao tầng, hình thành các không gian giao lưu cộng đồng, tăng cường tương tác xã hội, hướng tới một đô thị nhân văn, phát triển bền vững. Tài liệu tham khảo [1] Tổng cục thống kê (2018). Niên giám thống kê. [2] Sayigh, A. (2016). Sustainable high rise buildings in urban zones: advantages, challenges, and global case studies. Springer. [3] Bình, T. (2018). Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan với hệ thống hạ tầng đô thị tại các thành phố lớn ở Việt Nam. Diễn đàn Doanh nghiệp. [4] Schenk, L., Fritz, O., Fu¨tterer, R., Neppl, M. (2013). Designing cities: basics, principles, projects. Birkha¨user. 145 Hoa, T. Q. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng [5] Báo Xây dựng. Nhà cao tầng trong đô thị nén: Giải pháp kiến tạo đô thị bền vững. Truy cập ngày 06/06/2018. [6] Trang, Đ. T. (2003). Tổ chức kiến trúc cảnh quan trong các khu ở của Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng môi trường sống đô thị. Luận án Tiến sĩ Kiến trúc, Đại học Xây dựng, Hà Nội. [7] Corner, J. (2006). Terra Fluxus, in: The Landscape Urbanism Reader. Princeton Architectural Press, New York. [8] Rodde, P. (2006). City design- a new planning paradigm. The International Forum of Deutsche Bank, The London school of Economics and Political Science. [9] Tín, Đ. T. (2011). Khai thác yếu tố cây xanh mặt nước trong tổ chức không gian công cộng các khu đô thị mới tại Hà Nội. Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Quy hoạch đô thị và nông thôn, Đại học Kiến trúc, Hà Nội. [10] Ingaramo, R., Voghera, A. (2017). Topics and Methods for Urban and Landscape Design: From the river to the project, volume 19. Springer. [11] Lynch, K. (1960). The image of the city. The MIT Press. [12] Minh, N. Q. (2018). Tăng cường liên kết xã hội giữa khu đô thị mới và làng xóm cũ – Góc nhìn từ khu đô thị mới Văn Quán và làng Yên Phúc. Tạp chí Quy hoạch đô thị - Hội Quy hoạch và phát triển đô thị. [13] TCXDVN 194:2006. Nhà cao tầng. Bộ Xây dựng, Việt Nam. [14] QCXDVN01:2008. Quy chuẩn xây dựng Việt Nam – Quy chuẩn quy hoạch. Bộ Xây dựng, Việt Nam. [15] Grifoni, R. C., D’Onofrio, R., Sargolini, M. (2018). The Landscape as a “Complex Indicator” of Urban Sustainability and Quality of Life of City Inhabitants. Quality of Life in Urban Landscapes, Springer, 11–17. [16] Bất động sản. Để nhà cao tầng thực sự trở thành giải pháp tối ưu của quy hoạch đô thị. Truy cập ngày 29/06/2018. [17] Kinh tế & Đô thị. Xung quanh hội thảo về kiến trúc đô thị: “Nóng” vấn đề nhà cao tầng nội đô. Truy cập ngày 05/06/2018. [18] Xã luận. Nhà cao tầng phá vỡ cảnh quan hồ Gươm. Truy cập ngày 05/09/2012. [19] Người Hà Nội. Bộ Xây dựng trả lời chất vấn việc vỡ quy hoạch chung cư HH Linh Đàm. Truy cập ngày 29/07/2019. [20] Báo xây dựng. Hình ảnh Thủ đô Hà Nội nhìn từ trên cao sau 64 năm ngày giải phóng. Truy cập ngày 09/10/2018. [21] Tạp chí tài chính. Nhà cao tầng vẫn “tăng tốc” trong nội đô không theo Luật Thủ đô. Truy cập ngày 01/11/2018. [22] Nghị định 38/2010/NĐ-CP (2010). Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị. Chính phủ Việt Nam. [23] Ashui.com. Trưng bày các đồ án tham gia vòng 2 cuộc thi “Ý tưởng quy hoạch và thiết kế đô thị khu vực hồ Gươm và phụ cận”. Truy cập ngày 07/01/2009. [24] Nghiêm, Đ. N. (1996). Cơ sở quy hoạch và quản lý để hình thành kiến trúc đô thị tại thành phố Hà Nội. Luận án Tiến sĩ Kiến trúc, Đại học Xây dựng, Hà Nội. [25] Ashui.com. Những công trình ấn tượng nhất của Singapore. Truy cập ngày 16/09/2014. [26] Nông nghiệp Việt Nam. Hàn Quốc và công cuộc hồi sinh những dòng chảy chết. Truy cập ngày 21/12/2018. [27] Ashui.com. Phục hồi kênh Cheonggyecheon ở Seoul, Hàn Quốc - Bài học cho Việt Nam. Truy cập ngày 23/07/2019. [28] Tạp chí kiến trúc. Chung cư xanh ở Singapore. Truy cập ngày 07/08/2017. 146
File đính kèm:
- to_chuc_khong_gian_kien_truc_canh_quan_trong_qua_trinh_phat.pdf