Tính toán ngắn mạch - Phần II: Voer

Ngắn mạch 1 pha chạm đất.

Ma trận tổng dẫn ngắn mạch 1 pha chạm đất ở pha a thu được từ bảng 7.1.

Dòng ngắn mạch và điện áp nút thu được bằng cách thay thế

từ phương trình (7.24) vào trong (7.16), (7.18) và (7.20). Dòng ngắn mạch tại nút p là:

pdf12 trang | Chuyên mục: Mạch Điện Tử | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Tính toán ngắn mạch - Phần II: Voer, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
. TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH BẰNG CÁCH DÙNG Z VÒNG
Dòng và áp lúc ngắn mạch có thể tính toán bằng cách dùng ma trận tổng trở vòng cho hệ thống đơn giản trình
bày trong hình 7.2. Dòng điện vòng của hệ thống điện đơn giản là bằng 0 trước lúc ngắn mạch không chú ý
đến tất cả các dòng nút. Đó là cần thiết vì vậy kết quả tính toán dòng điện vòng trong từng dạng ngắn mạch để
xác định dòng và áp ngắn mạch. Tính toán ngắn mạch có thể thực hiện được bằng cách tính theo hệ thống 3
pha hoặc là tính theo các thành phần đối xứng. Phương pháp sau đây sẽ biểu diễn bằng cách dùng hệ thống 3
pha.
Số nhánh của hệ thống 3 pha đơn giản bằng số nhánh của mạng điện cộng với số máy phát tương ứng. Số nút
bằng số nút n cộng với đất, nghĩa là bằng n+1. Số nhánh cây hay số vòng cơ bản của hệ thống đơn giản là:
l = (e + e ) - (n + 1) + 1
Hay
l = e + e + n
Với e là số nhánh của hệ thống 3 pha và e là số máy phát tương ứng 3 pha.
Ngắn mạch tại nút p tương ứng với cộng thêm một nhánh cây từ nút đó đến đất.
Dùng để diễn tả hệ thống trong hình 7.3, điện áp lúc ngắn mạch là:
n q
n q
q
Ngày 27 tháng 9 năm 2014 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH PHẦN II - VOER
https://voer.edu.vn/m/tinh-toan-ngan-mach-phan-ii/dcae3a08 5/12
(7.26)
Trong đó vectơ
biểu diễn thay đổi trong điện áp nút thu được từ điện áp nút nguồn
lúc ngắn mạch.
Phương trình đặt tính của mạng điện trong dạng vòng như sau.
Cho hệ thống ngắn mạch trình bày trong hình 7.3, vectơ điện áp vòng đã biết là:
Kích thước của ma trận tổng trở vòng, nó bao gồm cả vòng ngắn mạch là 3(l + 1) x 3(l + 1). Vevtơ dòng điện
vòng chưa biết trong ngắn mạch là:
Trong đó
là dòng điện liên kết với vòng ngắn mạch. Dòng điện vòng có thể tính toán từ.
Dòng điện trong tất cả các nhánh của mạng điện lúc ngắn mạch có thể tính như sau:
(7.27)
Với C là ma trận vòng hướng cơ bản trên 3 pha. Vectơ dòng có thể phân chia như sau:
n n
Ngày 27 tháng 9 năm 2014 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH PHẦN II - VOER
https://voer.edu.vn/m/tinh-toan-ngan-mach-phan-ii/dcae3a08 6/12
Với
: Là vectơ dòng điện trong nhánh bù cây
: Là vectơ dòng điện trong nhánh cây
Do đó vectơ điện áp thay đổi là:
Với K là ma trận đường dẫn - nhánh bù cây cơ bản trên 3 pha.
: Là ma trận tổng trở gốc đối với nhánh bù cây
Điện áp nút lúc ngắn mạch thu được bằng cách cộng thêm điện áp thay đổi với điện áp trước lúc ngắn mạch.
Phương trình (7.26) trở thành.
(7.28)
Dòng tại nút ngắn mạch là giống như dòng trong vòng phụ là
. Phương pháp có thể là một công việc biểu diễn tính toán ngắn mạch tại nhiều vị trí trong hệ thống bằng cách cộng thêm
các nhánh cây, tại mỗi thời điểm, giữa nút ngắn mạch với đất. Yêu cầu hình thành và nghịch đảo ma trận tổng trở vòng
cho mỗi vị trí ngắn mạch khác nhau. Phép toán ma trận cần thiết đòi hỏi cung cấp dữ liệu ngắn mạch cho một số lớn vị trí
vì vậy nó tốn rất nhiều thời gian.
Phương pháp từng bước, mỗi nhánh cây đồng thời được cộng thêm vào giữa mỗi nút và đất, yêu cầu hình
thành ma trận tổng trở vòng đơn và chỉ nghịch đảo một ma trận con. Trong phương pháp này, dòng điện trong
vòng phụ là thay đổi ứng với từng vị trí ngắn mạch khác nhau. Dòng điện pha được xem như là liên kết trong
vòng phụ với nút ngắn mạch p nó phụ thuộc vào dạng ngắn mạch. Xem dòng điện pha là một đơn vị, dòng điện
trong vòng phụ thứ p là:
Đối với ngắn mạch 3 pha.
Đối với ngắn mạch 1 pha chạm đất (trên pha a).
Ngày 27 tháng 9 năm 2014 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH PHẦN II - VOER
https://voer.edu.vn/m/tinh-toan-ngan-mach-phan-ii/dcae3a08 7/12
Đối với ngắn mạch hai pha (giữa pha b và pha c).
Dòng trong tất cả các vòng phụ khác là xem như bằng 0.
Vectơ điện áp, dòng điện và ma trận tổng trở vòng trong phương trình biểu diễn cho toàn mạng điện, bao gồm
vòng phụ có thể phân chia như sau:
Trong phương trình (7.29) vectơ
và
được xem như là các vectơ dòng điện và điên áp vòng trong hệ thống đơn giản và
và
được xem như là các vectơ dòng điện và điên áp vòng phụ.
Vectơ
có thể tính toán cho ngắn mạch tại nút p từ phương trình (7.29) bằng cách xem dòng điện trong vòng phụ là:
Ngày 27 tháng 9 năm 2014 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH PHẦN II - VOER
https://voer.edu.vn/m/tinh-toan-ngan-mach-phan-ii/dcae3a08 8/12
Trong đó
được xem như vectơ dòng 3 pha của vòng phụ thứ p. Từ phương trình (7.29) ta có.
(7.31)
Từ
phương trình (7.31) trở thành.
Đối với hệ thống đơn giản dòng điện vòng tìm được là:
(7.32)
Điện áp vòng phụ từ phương trình (7.29) là:
Thế
vào trong phương trình từ (7.32) ta có .
(7.33)
Phương trình (7.33) xác định nguồn điện áp vòng phụ, từ dòng điện vòng phụ tính bởi phương trình (7.30).
Thực tế xác định dòng ngắn mạch với nguồn điện áp trong vòng phụ thứ p
phải bằng điện áp nút thứ p trước ngắn mạch. Tính toán nguồn điện áp của vòng phụ thứ p
Ngày 27 tháng 9 năm 2014 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH PHẦN II - VOER
https://voer.edu.vn/m/tinh-toan-ngan-mach-phan-ii/dcae3a08 9/12
thu được từ phương trình (7.33) dùng tương đương để tính toán dòng điện. Dòng ngắn mạch thực tế tại nút p là:
Đối với pha a:
(thực tế) =
(tương đương)
Đối với pha b:
(thực tế) =
(tương đương)
................ ................
Dòng điện vòng
của hệ thống đơn giản có thể thu được từ phương trình (7.32) dùng dòng điện vòng hiện tại. Dòng nhánh bù cây có thể
tính toán từ phương trình (7.27) và điện áp nút, sau đó có thể xác định từ phương trình (7.28).
Trong phương trình (7.33) xem dòng điện vòng phụ
trong các nhánh cây phụ kết nối các nút của mạng điện với đất và vì vậy nó được xem là dòng nút. Điện áp vòng phụ
là điện áp nút thu được từ dòng điện hiện tại. Trong phương trình (7.33).
Vì vậy trong phương pháp ma trận tổng trở vòng dùng để xác định ma trận tổng trở nút cho tính toán ngắn
mạch.
7.5. CHƯƠNG TRÌNH MÔ TẢ TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
Phần lớn nghiên cứu ngắn mạch là chỉ cần tính cho ngắn mạch 3 pha và 1 pha chạm đất. Tính ngắn mạch
trong hệ thống điện là nhằm mục đích tính toán những sự cố, dùng ma trận tổng trở nút thứ tự thuận và thứ tự
không biểu diễn như mục 7.3 và hệ thống điện đơn giản trình bày trong mục 7.2.
Ngày 27 tháng 9 năm 2014 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH PHẦN II - VOER
https://voer.edu.vn/m/tinh-toan-ngan-mach-phan-ii/dcae3a08 10/12
Dữ liệu nhập vào diễn tả hệ thống lý thuyết để thành lập nguồn năng lượng và các biến đổi trung gian. Dữ liệu
cho máy phát, bộ tụ, số điểm nối và điện kháng thứ tự thuận thứ tự không. Về lý thuyết 1 pha gồm 2 thành
phần, thành phần thứ nhất là cho mỗi một điểm nối dọc theo chiều dài đường dây là một điện kháng đường
dây, thành phần thứ hai của đường dây là điện kháng tương hổ đòi hỏi giữa hai dây với nhau. Máy biến áp về
lý thuyết được xem như một điểm nối tại mỗi trạm với số cuộn dây, sự kết nối và điện kháng thứ tự thuận thứ tự
không của nó.
Chương trình tính toán đầu tiên gán cho một dãy số nút và sắp xếp hệ thống dữ liệu cho thuận lợi, hình thành
các ma trận tổng trở nút thứ tự thuận, thứ tự không. Kiểm tra và biểu diễn dữ liệu trong mỗi pha. Tiếp theo,
thiết lập các ma trận tổng trở nút thứ tự thuận, thứ tự không. Ma trận được lưu trữ tạm thời trong vùng nhớ phụ
để cung cấp cho chương trình tính tiếp theo. Sau đó các ma trận tổng trở nút thứ tự thuận và thứ tự không
được gọi ra để dùng trong tính toán ngắn mạch. Từ ma trận đối xứng chỉ lưu trữ các thành phần trên đường
chéo. Chương trình tính ngắn mạch thứ tự từng bước được trình bày trong hình 7.6.
Sơ đồ thuật toán tính toán ngắn mạch trong hệ thống điện:
Tweet 0 00Thích 0Chia sẻ
Ngày 27 tháng 9 năm 2014 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH PHẦN II - VOER
https://voer.edu.vn/m/tinh-toan-ngan-mach-phan-ii/dcae3a08 11/12
Plugin xã hội của Facebook
Cũng đăng trên Facebook Đăng với tư cách của Hùng Cường (Không phải bạn?) Bình luận
Viết bình luận
TẢI VỀ(/pdf/dcae3a08/1) TÁI SỬ DỤNG(/user/reuse/m/dcae3a08/1)
(/profile/28)
PGS.TS. Lê Kim Hùng (/profile/28)
4 GIÁO TRÌNH (/PROFILE/28?TYPES=2) | 23 TÀI LIỆU (/PROFILE/28?TYPES=1)
ĐÁNH GIÁ:
GIÁO TRÌNH GIẢI TÍCH MẠNG ĐIỆN (/c/giao-trinh-giai-tich-mang-dien/7165d4b5)
TUYỂN TẬP SỬ DỤNG MODULE NÀY
Trào lưu công suất (/m/trao-luu-cong-suat/fe429f28)
Mô hình hóa các phần tử trong hệ thống điện (/m/mo-hinh-hoa-cac-phan-tu-trong-he-thong-dien/14fbab64)
Giải phương trình vi phân bằng phương pháp số (/m/giai-phuong-trinh-vi-phan-bang-phuong-phap-so/266c11a4)
Nghiên cứu tính ổn định của quá trình quá độ phần i (/m/nghien-cuu-tinh-on-dinh-cua-qua-trinh-qua-do-phan-
i/e11217b8)
Tính toán ngắn mạch phần I (/m/tinh-toan-ngan-mach-phan-i/16ed7e1e)
Đại số ma trận ứng dụng trong giải tích mạng (/m/dai-so-ma-tran-ung-dung-trong-giai-tich-mang/12cddd94)
TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH PHẦN II (/m/tinh-toan-ngan-mach-phan-ii/dcae3a08)
Bảo vệ đường dây (/m/bao-ve-duong-day/98717750)
Bảo vệ thanh góp (/m/bao-ve-thanh-gop/75dabd33)
Nghiên cứu tính ổn định của quá trình quá độ phần II (/m/nghien-cuu-tinh-on-dinh-cua-qua-trinh-qua-do-phan-
ii/78801a40)
TRƯỚC
TIẾP
CÙNG TÁC GIẢ
NỘI DUNG TƯƠNG TỰ
 0 dựa trên 0 đánh giá
Ngày 27 tháng 9 năm 2014 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH PHẦN II - VOER
https://voer.edu.vn/m/tinh-toan-ngan-mach-phan-ii/dcae3a08 12/12
Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER) được tài trợ bởi Vietnam Foundation ( và vận hành trên
nền tảng Hanoi Spring ( 
Các tài liệu đều tuân thủ giấy phép Creative Commons Attribution 3.0 trừ khi ghi chú rõ ngoại lệ.
Facebook (https://www.facebook.com/voer.edu.vn)
Quá trình quá độ trong mạch điện đơn giản (/m/qua-trinh-qua-do-trong-mach-dien-don-gian/1672a5a1)
MÁY BIẾN ÁP (/m/may-bien-ap/393fce9a)
Các cách ráp transistor và độ lợi dòng điện (/m/cac-cach-rap-transistor-va-do-loi-dong-dien/e023b1a2)
MẠCH ĐIỆN BA PHA (/m/mach-dien-ba-pha/7a42f0f8)
Mô hình hóa các phần tử trong hệ thống điện (/m/mo-hinh-hoa-cac-phan-tu-trong-he-thong-dien/14fbab64)
Các phương pháp tính toán ngắn mạch (/m/cac-phuong-phap-tinh-toan-ngan-mach/e6945413)
Cơ chế hoạt động của JFET (/m/co-che-hoat-dong-cua-jfet/2ced11c8)
CMOS tuyến tính (linear cmos) (/m/cmos-tuyen-tinh-linear-cmos/1610cda3)
lược đồ giải mã (/m/luoc-do-giai-ma/fe4959d1)
MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ (/m/may-dien-khong-dong-bo/e39e7c69)
TRƯỚC
TIẾP

File đính kèm:

  • pdftinh_toan_ngan_mach_phan_ii_voer.pdf