Tiểu luận Sự vận dụng các nguyên lý sáng tạo khoa học trong lịch sử phát triển của ngôn ngữ HTML

MỤC LỤC

I. 40 Nguyên tắc sáng tạo: . 1

1.1. Nguyên tắc phân nhỏ: . 1

1.2. Nguyên tắc “tách khỏi”: . 1

1.3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ: . 1

1.4. Nguyên tắc phản đối xứng: . 1

1.5. Nguyên tắc kết hợp: . 1

1.6. Nguyên tắc vạn năng: . 1

1.7. Nguyên tắc “chứa trong”: . 1

1.8. Nguyên tắc phản trọng lượng:. 2

1.9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ: . 2

1.10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ: . 2

1.11. Nguyên tắc dự phòng: . 2

1.12. Nguyên tắc đẳng thế: . 2

1.13. Nguyên tắc đảo ngược: . 2

1.14. Nguyên tắc cầu (tròn) hoá: . 2

1.15. Nguyên tắc linh động: . 3

1.16. Nguyên tắc giải “thiếu” hoặc “thừa”: . 3

1.17. Nguyên tắc chuyển sang chiều khác: . 3

1.18. Nguyên tắc sử dụng các dao động cơ học: . 3

1.19. Nguyên tắc tác động theo chu kỳ: . 3

1.20. Nguyên tắc liên tục tác động có ích . 3

1.21. Nguyên tắc “vượt nhanh”: . 4

1.22. Nguyên tắc biến hại thành lợi: . 4

1.23. Nguyên tắc quan hệ phản hồi: . 4

1.24. Nguyên tắc sử dụng trung gian: . 4

1.25. Nguyên tắc tự phục vụ: . 4

1.26. Nguyên tắc sao chép (copy): . 4

1.27. Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắt”:. 4

1.28. Thay thế sơ đồ cơ học: . 5

1.29. Sử dụng các kết cấu khí và lỏng: . 5

1.30. Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng: . 5

1.31. Sử dụng các vật liệu nhiều lỗ: . 5

1.32. Nguyên tắc thay đổi màu sắc: . 5

1.33. Nguyên tắc đồng nhất: . 5

1.34. Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh các phần: . 5

1.35. Thay đổi các thông số hoá lý của đối tượng: . 6

1.36. Sử dụng chuyển pha: . 6

1.37. Sử dụng sự nở nhiệt: . 6

1.38. Sử dụng các chất oxy hoá mạnh: . 6

1.39. Thay đổi độ trơ: . 6

1.40. Sử dụng các vật liệu hợp thành (composite): . 6

II. Lịch sử ngôn ngữ HTML . 7

2.1. HTML1 . 8

2.2. HTML2 . 8

2.3. HTML 3 . 8

2.4. HTML4 . 9

2.5. HTML5 .10

2.5.1. Tổng quan về HTML5 .10

2.5.2. Nguyên tắc cơ bản và đặc điểm kỹ thuật của HTML5 .11

2.5.3. HTML5 đơn giản hóa việc phát triển .12

2.5.4. HTML5 cấu trúc nội dung .13

2.5.5. HTML5 cho phép các nhà phát triển động, hỗ trợ hiệu ứng âm thanh,

video. 15

2.5.6. Lưu trữ ngoại tuyến (Offline storage) .16

2.5.7. Trình duyệt hỗ trợ .16

III. Áp dụng nguyên lý sáng tạo khoa học để xử lý vấn đề .17

IV. Kết luận .18

V. Tài liệu tham khảo .19

pdf24 trang | Chuyên mục: HTML | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 1946 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Tiểu luận Sự vận dụng các nguyên lý sáng tạo khoa học trong lịch sử phát triển của ngôn ngữ HTML, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 HTML 2, 
cho phép bạn thực hiện một số việc mà trước đây phải dùng Ajax, Flash, 
ASP.NET, … để thực hiện số số chức năng đơn giản như kiểm tra số điện thoại, 
email trong khi thiết kế web : 
 [12] 
 Phương pháp luận sang tạo khoa học 
 - Form chỉ cho phép nhập vào số điện thoại, email. Giống như và Validator 
 control trong ASP.NET. 
 - Cho phép bạn chọn ngày tháng năm kiểu DatePicker, giống như 
 Calenda control trong ASP.NET 
 - Có thể đặt giá trị mặc định cho một trường nào đó trong web 
 - Có thể làm highlight một số textbox khi cần thiết. 
 2.5.4. HTML5 cấu trúc nội dung 
 Các phiên bản trước của HTML, trong khi tìm kiếm bằng máy, thường rất 
khó để lập trình cho các chương trình tự động giải thích. Để cải thiện điều này, cấu 
trúc của HTML5 diễn tả chính xác các vùng trong nội dung website như: vùng tiêu 
đề (header), vùng thanh thực đơn (menu), nội dung chính, phụ đề (footer), … được 
gọi là Blocking trong HTML5. Thường chúng ta hay sử dụng thẻ hoặc 
 để dịnh nghĩa một đoạn văn bản. Với HTML5, chỉ cần sử dụng các thẻ 
mới về cấu trúc như , , , navigation 
areas, header groups, , . Cách này dễ dàng hơn 
cho các ứng dụng nhận biết tổ chức về mặt nội dung như thế nào, cho phép mọi 
người duyệt web nhanh hơn. Và cũng tốt hơn cho công cụ tìm kiếm (search 
engines) để tìm đúng nội dung. Ngoài ra, còn có thể làm nhiều việc hơn như tự 
động sắp xếp, phân loại thông qua các trang web để tái sử dụng. 
 Chính cấu trúc nội dung này cũng giúp các nhà phát triển dễ dàng hơn trong 
việc thiết kế giao diện của một trang web. 
 [13] 
Nguyễn Thị Thu Trang – CH1101147 
 [14] 
 Phương pháp luận sang tạo khoa học 
 2.5.5. HTML5 hỗ trợ đồ họa tương tác. 
 HTML5 đã giới thiệu nhiều thẻ mới để tiện cho các nhà lập trình web. Một 
trong những thẻ làm người sử dụng trở nên mê mệt sẽ là thẻ có chức 
năng cho phép xem video mà không cần phải cài đặt Flash hay bất cứ plug-in phụ 
nào. 
 HTML5 sẽ thay thế HTML4, DOM2 HTML và XHTML1. Với HTML5, sẽ 
không cần đến các công nghệ độc quyền. Ngôn ngữ web HTML5 ra đời nhằm mục 
đích giảm bớt sự phụ thuộc và cần thiết của những công nghệ ứng dụng Internet 
độc quyền như Adobe Flash, Microsoft Silverlight và Sun JavaFX. Tuy nhiên, phải 
mất rất nhiều năm nữa mới đạt đến mục tiêu đó. Ngôn ngữ HTML4 không cho 
phép nhúng hay kiểm soát các nội dung đa phương tiện, trái lại, các yếu tố video và 
audio mới của HTML5 cho phép các nhà phát triển nhúng và kiểm soát các nội 
dung đa phương tiện mà không cần đến Flash. HTLM5 còn cho phép giao tiếp 2 
chiều với máy chủ, vì thế các nhà phát triển có thể thử nghiệm game, chat, điều 
khiển từ xa ... 
 HTML5 Flash/SilverLight 
Quyền sở hữu Mã nguồn mở Thuộc sở hữu của Adobe 
 Chưa được thực thi ở mọi nơi Được cung cấp trên hầu hết các 
Sự phổ biến 
 máy tính 
 Không cần mã nhúng Cần mã nhúng 
Đa phương tiện Không cần sử dụng một định Sử dụng định dạng mặc định 
 dạng đặc biệt (flv,mp3) 
 Không cần bổ sung các phần Cần các phần bổ trợ bên ngoài 
 bổ trợ (plugin) bên ngoài Có thể làm treo trình duyệt 
Trình duyệt 
 Chưa có trình duyệt hỗ trợ Không hỗ trợ các khóa 
 đầy đủ cho HTML5 Navigation như nút back 
 Nhanh hơn Chậm hơn 
Tốc độ 
 Cần nhiều tài nguyên trên CPU 
 Thân thiện với công cụ tìm Không thân thiện với công cụ 
SEO 
 kiếm (search engine) tìm kiếm 
 HTML5 còn bao gồm khả năng để tạo ra một vùng bản vẽ, gọi là 
. Điều này sẽ cho phép các nhà phát triển vẽ đồ thị tức thì chỉ trong một 
trang web, tạo ra hiệu ứng hình ảnh, và làm hình ảnh động. Khả năng vẽ của thẻ 
 là một trong những lý do mọi người nghĩ rằng tương lai Flash không 
 [15] 
 Nguyễn Thị Thu Trang – CH1101147 
còn được sử dụng nhiều trên các trang web nữa. Tuy nhiên, HTML5 không cung 
cấp hàm mà trước đây chỉ có ở Flash. 
 2.5.6. Lưu trữ ngoại tuyến (Offline storage) 
 Tương tự Cookies, lưu trữ ngoại tuyến cho phép một trang web có thể lưu 
trữ dữ liệu cục bộ. Nhưng khác với Cookies, dữ liệu này có thể là khá lớn và không 
phải với mọi yêu cầu đều được gửi 
 Lưu trữ ngoại tuyến cũng có thể được sử dụng để theo dõi người dùng trên 
trang web.Do đó để đảm bảo dữ liệu được an toàn các biện pháp an ninh đã được 
đưa ra như trình duyệt sẽ làm cho nó không thể cho cá trang web truy cập dữ liệu 
được tao ra bởi các tên miền khác. 
 2.5.7. Trình duyệt hỗ trợ HTML5 
 Những tính năng của HTML5 như canvas, lưu trữ ngoại tuyến và 
WebWorker cho phép các nhà phát triển nâng cấp trình duyệt web theo những cách 
mà công nghệ trước đó không cho phép. Opera software được xem là hãng đi đầu 
trong việc triển khai công nghệ HTML5 trong trình duyệt của hãng. Tất cả các 
hãng trình duyệt lớn hiện nay như Mozilla, Opera, Microsoft, Apple và Google đều 
đang tham gia định hình các đặc tính kỹ thuật của HTML5 và hỗ trợ ngôn ngữ web 
mới này, dù các đặc tính vẫn chưa được thông qua cuối cùng. Trình duyệt Chrome 
của Google hiện đã có một số tính năng HTML5 như thẻ . Vì thế cho 
đến nay, các trình duyệt Google Chrome, Apple Safari, Opera và Firefox đều hỗ 
trợ HTML5 . Tuy vậy, Opera và Firefox không hỗ trợ phiên bản mã 
h.264 dùng cho các video của YouTube và Vimeo. Trong khi đó, Internet Explorer 
của Microsoft lại chưa hỗ trợ HTML5 . Tuy vậy, người dùng IE có thể 
sử dụng video HTML5 bằng cách cài đặt thêm plug-in nguồn mở Chrome Frame 
của Google. Hiện nay YouTube và Vimeo cũng đã tuyên bố hỗ trợ video 
HTML5. Hệ điều hành webOS của Palm cũng hỗ trợ cơ sở dữ liệu HTML5 và 
Palm cũng hỗ trợ tính năng bản đồ dựa trên HTML5 trên Palm Pre. 
 [16] 
 Phương pháp luận sang tạo khoa học 
 Microsoft đã bắt đầu triển khai HTML5 trong Internet Explorer 8. Đại gia phần 
 mềm đang bổ sung các tính năng HTML5 như lưu trữ nội bộ, điều hướng AJAX. 
 Những phiên bản mới của CSS đi kèm với HTML 5 sẽ cho phép các nhà 
 thiết kế có thể thỏa sức sáng tạo. Do đó gần đây chúng ta thấy số lượng website 
 viết bằng HTML5 đang tăng đáng kể. 
III. Áp dụng nguyên lý sáng tạo khoa học để xử lý vấn đề 
 Quá trình phát triển của ngôn ngữ HTML đã áp dụng một số nguyên lý sáng 
 tạo khoa học sau: 
 Nguyên tắc tách khỏi : Để tiện cho việc phát triển web tách biệt giữa giao 
 diện và nội dung thì HTML đã tách đi phần giao diện, chú trọng hơn về nội dung. 
 Phần giao diện đã đã được chuyển sang sử dụng hỗ trợ của các thẻ CSS. Điều này 
 vừa làm dễ dàng cho việc quản lí vừa thuận lợi cho việc tạo hiệu ứng cho trang 
 web. Do đó các phiên bản HTML thường được đi kèm với CSS. 
 Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh : Trong HTML5 đã bỏ đi một số thẻ 
 không cần thiết so với các phiên bản trước như , , 
 , , , , , , 
 , , , , , khi nhận thấy 
 các thẻ này trở nên rườm rà, phức tạp và không còn cần thiết như trước nữa. 
 Nguyên tắc kết hợp và Nguyên lý vạn năng : HTML5 đã có cải tiến đáng kể 
 khi kết hợp ngôn ngữ HTML của các phiên bản trước với một số tiện ích trong các 
 ngôn ngữ khác để nâng cao tiện ích của nó. Bằng việc phân định rõ ràng cấu trúc 
 nội dung bên trong trang web, thêm các thẻ , , 
 , , … hoặc chức năng lưu trữ ngoại tuyến, hoặc các thẻ hỗ 
 trợ đồ họa tương tác , ,… Do đó, HTML5 không cần sự 
 tham gia hỗ trợ của bên thứ ba, các plugin ngoài hỗ trợ của các ngôn ngữ khác như 
 Javascrip, Ajax, ASP.NET , ... 
 [17] 
 Nguyễn Thị Thu Trang – CH1101147 
 Nguyên tắc tự phục vụ : Khi nhận thấy việc cần thiết phải tạo thêm một số 
 đối tượng phức tạp hơn nhưng thường được sử dụng như kiểu datepicker thì 
 thay vì nhúng ngôn ngữ khác hoặc sử dụng thư viện bổ trợ thì HTML5 đã phát 
 triển thêm một tượng mới, để có thể tự phục vụ, tự đáp ứng được nhu cầu người 
 phát triển. 
 Nguyên tắc đồng nhất : Tất cả các phiên bản HTML sau đều kế thừa tất cả 
 các đặc điểm của phiên bản trước. HTML5 hỗ trợ tất cả các thành phần của HTML 
 cơ bản, thậm chỉ cả những tính năng được xem là rất cũ và lỗi thời, hỗ trợ mọi thứ 
 mà đã tồn tại trong HTML, mang tính tương thích với các tính năng cũ. 
 Nguyên tắc thực hiện sơ bộ : Để đảm bảo sự phát triển như mong muốn của 
 HTML5 và để nó trở thành định dạng cơ bản cho các trang web sau này thì 
 HTML5 đã đi từ từ từng bước trong chặng đường hoàn thiện tới năm 2022, đảm 
 bảo đươc sự ổn định của các thuộc tính. Thực hiện sự tương thích đối với từng 
 trình duyệt web. 
IV. Kết luận 
 Phương pháp luận sáng tạo khoa học là bộ môn khoa học giúp con người 
 hành động tư duy có định hướng, được kế hoạch hóa một cách đúng đắn. Nó có 
 mục đích tổ chức hợp lý và làm tích cực hóa tư duy sáng tạo, có tính logic và linh 
 động. Về mặt logic, có tác dụng phân nhỏ bài toán sáng chế thành từng phần, vừa 
 sức với người giải bình thường. Về mặt linh động, nó khai thác tới mức lớn nhất 
 mặt mạnh của từng người giải như kiến thức, kinh nghiệm, trí tưởng tượng, linh 
 tính... và hạn chế mặt yếu như tính ì tâm lý, sự phân tán trong suy nghĩ. Phương 
 pháp luận sáng tạo khoa học giúp nâng cao hiệu suất tư duy sáng tạo giải quyết vấn 
 và ra quyết định. 
 Vai trò của Phương pháp luận sáng tao khoa học cũng rất to lớn trong cuộc 
 sống, đối với mọi lĩnh vực cũng như lĩnh vực công nghệ thông tin. Áp dụng theo 
 các phương pháp, nguyên tắc, nguyên lý sáng tạo, chúng ta thấy được sự phát triển 
 mạnh mẽ của công nghệ thông tin, và như đã trình bày là sự phát triển của ngôn 
 ngữ HTML. Sự tồn tại bền vững của ngôn ngữ này đến nay và hứa hẹn tương lai 
 thống trị sau này là minh chứng rõ cho sự ảnh hưởng tích cực của Phương pháp 
 luận sáng tạo khoa học. 
 [18] 
 Phương pháp luận sang tạo khoa học 
Tài liệu tham khảo 
[1] Bài giảng “Phương pháp nghiên cứu khoa học trong tin học” – GS,TSKH 
 Hoàng Kiếm, trường Đại học Công nghệ thông tin – Đại học Quốc gia thành 
 phố Hồ Chí Minh. 
[2] “Phương pháp luận sáng tạo khoa học – kỹ thuật giải quyết vấn đề và ra 
 quyết định” – Phan Dũng, Trung tâm sáng tạo khoa học kỹ thuật trường Đai 
 học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. 
[3]  
[4]  
[5]  
[6]  
[7]  
[8]  
[9]  
[10]  
[11]  
[12]  
 [19] 

File đính kèm:

  • pdfTiểu luận Sự vận dụng các nguyên lý sáng tạo khoa học trong lịch sử phát triển của ngôn ngữ HTML.pdf
Tài liệu liên quan