Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam: Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công trình công cộng và kỹ thuật hạ tầng đô thị. Tiêu chuẩn thiết kế
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuNn này áp dụng để tính toán thiết kế, giám sát và nghiệm thu đánh giá chất lượng các
công trình xây dựng hệ thống chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công trình công cộng và kỹ
thuật hạ tầng đô thị thay thế cho tiêu chuNn xây dựng TCXD 95 : 1983 - Tiêu chuNn thiết kế
chiếu sáng nhân tạo bên ngoài công trình xây dựng dân dụng.
Các công trình công cộng và kỹ thuật hạ tầng đô thị được hiểu bao gồm các thành phần sau:
- Các công trình đô thị: Điểm đỗ giao thông công cộng ngoài trời; đường, cầu và đường hầm
dành cho người đi bộ; bên ngoài các khu trường học, bệnh viện, trung tâm thương mại, hội
chươ triển lãm và các trụ sở.
- Công viên, vườn hoa.
- Các công trình kiến trúc - Tượng đài - Đài phun nước.
- Các công trình thể dục thể thao ngoài trời.
Ghi chú:
• Khi thiết kế chiếu sáng, ngoài việc tuân theo tiêu chuNn này cụn phải tuân theo các tiêu
chuNn, quy phạm hiện hành có liên quan.
• Tiêu chuNn này không áp dụng để thiết kế chiếu sáng nhân tạo bên trong các công trình đô
thị (N hà ga , bến xe .) và các công trình thể dục thể thao trong nhà hoặc có mái che kín.
• Các thuật ngữ kỹ thuật chiếu sáng sử dụng trong tiêu chuNn này được giải thích trong Phụ
lục 1, ngoài ra có thể tham khảo tiêu chuNn TCVN 4400:1987 - Kỹ thuật chiếu sáng -
Thuật ngữ và định nghĩa.
30 30 Hở K/a K/a 30 10 Cầu cho người đi bộ Kín 75 30 75 30 Hở K/a K/a 30 10 Cầu thang, lối lên xuống Kín 75 30 75 30 Chú thích: • En(tb): Độ rọi ngang trung bình, En(min): Độ rọi ngang nhỏ nhất. • Các chỉ số trên đã tính đến yếu tố suy giảm của hệ thống chiếu sáng. • K/a: không áp dụng. 4.1.2.3. Đối với đường hầm cho người đi bộ, đèn phải được bố trí sao cho tất cả các bề mặt của hầm, đặc biệt là các mặt đứng được chiếu sáng. 4.1.2.4. Đèn dùng cho chiếu sáng đường hầm dành cho người đi bộ cần có góc bảo vệ không nhỏ hơn 15o, công suất bóng đèn sử dụng và quang thông tối đa được quy định trong Bảng 7: Bảng 7: Tổng công suất bóng và quang thông tối đa của bộ đèn chiếu sáng đường hầm TT Loại bóng đèn sử dụng Tổng công suất bóng tối đa trong bộ đèn (W) Tổng quang thông tối đa phát ra từ bộ đèn (Lm) 1 Đèn Huỳnh quang, HQ compact 80 7000 2 Đèn Thủy ngân cao áp 125 6500 3 Đèn Sodium cao áp 70 6000 4 Đèn Metalhalide 70 5500 4.1.2.5. Hệ thống điều khiển chiếu sáng sử dụng rơ le thời gian hoặc rơ le quang điện cần được thiết kế để có thể điều khiển thay đổi mức độ chiếu sáng đáp ứng tiêu chuNn quy định theo thời gian ngày - đêm. 4.1.2.6. Đối với những đường hầm có độ dài lớn và phức tạp hoặc có lưu lượng người đi bộ cao (trong khu vực nhà ga, trung tâm thương mại, hội chợ triển lãm vv...) thì ngoài hệ thống chiếu sáng chung cần có hệ thống chiếu sáng sự cố đảm bảo duy trì mức độ chiếu sáng tối thiểu En(tb) = 5 lx trong vòng 1 giờ khi mất điện lưới. 4.1.2.7. Hệ thống chiếu sáng cầu thang phải tạo ra sự tương phản rõ rệt giữa các bề mặt thẳng đứng và bề mặt nằm ngang của bậc thang ngay cả khi chúng được lát bằng các loại vật liệu có mầu sắc khác nhaụ Tỷ số giữa độ rọi trung bình trên bề mặt ngang và độ rọi trung bình trên bề mặt đứng của các bậc cầu thang không được nhỏ hơn 3 : 1. 4.1.2.8. Bố trí đèn trong hầm và trên cầu cần xem xét đến khả năng bảo vệ chống phá hoại và thuận tiện trong vận hành bảo dưỡng đèn. 4.1.3. Chiếu sáng bên ngoài các khu trường học, bệnh viện, trung tâm thương mại, hội chợ triển lãm và các trụ sở. 4.1.3.1. Độ rọi ngang trung bình bên ngoài các khu trường học, bệnh viện, trung tâm thương mại - hội chợ triển lãm và các trụ sở không được nhỏ hơn trị số quy định trong Bảng 8: Bảng 8: Tiêu chuNn chiếu sáng bên ngoài các khu trường học, bệnh viện, trung tâm thương mại, hội chợ triển lãm và các trụ sở STT Đối tượng chiếu sáng En (tb) (lx) Ghi chú 1 Trường học • Cổng vào • Đường nội bộ • Sân chơi và tập thể dục 10 5 5 2 Bệnh viện • Cổng vào, khu vực tiếp nhận bệnh nhân • Đường giữa các khu điều trị • Khu vực sân nghỉ ngơi • Sân đỗ xe 20 5 3 10 3 Trung tâm thương mại - Hội chợ triển lãm • Cổng vào • Đường giữa các khu trưng bầy , bán hàng • Sân trưng bầy sản phNm , bán hàng ngoài trời • Sân đỗ xe 20 10 50 10 4 Trụ sở • Cổng vào • Đường nội bộ • Sân đỗ xe 20 5 10 4.1.3.2. Tỷ số giữa giá trị độ rọi ngang lớn nhất và độ rọi ngang trung bình ở các đối tượng chiếu sáng không được vượt quá: • 3 : 1 - Trong trường hợp độ rọi trung bình tiêu chuNn trên 6 lx. • 5 : 1 - Trong trường hợp độ rọi trung bình tiêu chuNn từ 4 lx đến 6 lx. • 10 : 1 - Trong trường hợp độ rọi trung bình tiêu chuNn nhỏ hơn 4 lx. 4.2. Chiếu sáng công viên, vườn hoa 4.2.1. Các nguyên tắc chung 4.2.1.1. Trong quá trình thiết kế chiếu sáng công viên, vườn hoa ngoài việc đảm bảo mức độ chiếu sáng theo tiêu chuNn quy định còn cần phải đặc biệt quan tâm đến yếu tố trang trí, thNm mỹ. 4.2.1.2. Kiểu dáng thiết bị chiếu sáng (đèn, cột đèn, cần đèn) cần có phong cách đồng nhất và phù hợp với cảnh quan môi trường kiến trúc trong khu vực. 4.2.1.3. Tùy theo hình thức và quy mô của mỗi công viên, vườn hoa mà hệ thống chiếu sáng có thể bao gồm toàn bộ hoặc một số trong những thành phần sau đây: a) Chiếu sáng chung khu vực cổng ra vào: đảm bảo mức độ chiếu sáng quy định. b) Chiếu sáng sân tổ chức các hoạt động ngoài trời: đảm bảo mức độ chiếu sáng quy định. c) Chiếu sáng đường dạo: N goài việc đảm bảo mức độ chiếu sáng quy định, thiết kế bố trí đèn phải đảm bảo tính dẫn hướng tạo cho người đi bộ có cảm nhận rõ ràng về hình dạng và hướng của con đường. d) Chiếu sáng cảnh quan thảm cỏ, bồn hoa, mặt nước. e) Chiếu sáng tạo phông trang trí : Sử dụng các đèn pha chiếu sáng tán lá câỵ f) Chiếu sáng tạo các điểm nhấn kiến trúc như đài phun nước, các cụm tiểu cảnh cây xanh - non bộ. 4.2.2. Chỉ tiêu kỹ thuật 4.2.2.1. Độ rọi ngang trung bình trong các công viên, vườn hoa không được nhỏ hơn trị số quy định trong Bảng 9: Bảng 9: Tiêu chuNn chiếu sáng công viên, vườn hoa En(tb) (lx) STT Đối tượng chiếu sáng Công viên Vườn hoa 1 Công viên vườn hoa ở khu vực trung tâm đô thị lớn, có lưu lượng người qua lại cao, khả năng xNy ra các tội phạm hình sự ở mức cao • Cổng vào chính • Cổng vào phụ • Đường trục chính • Đường nhánh, đường dạo có nhiều cây xanh • Sân tổ chức các hoạt động ngoài trời 20 10 10 5 10 K/a K/a 7 3 10 2 Công viên vườn hoa ở khu vực ngoại thành đô thị lớn, có lưu lượng người qua lại trung bình, khả năng xNy ra các tội phạm hình sự ở mức trung bình • Cổng vào chính • Cổng vào phụ • Đường trục chính • Đường nhánh, đường dạo có nhiều cây xanh • Sân tổ chức các hoạt động ngoài trời 10 7 5 3 7 K/a K/a 3 2 7 3 Công viên vườn hoa ở khu vực đô thị nhỏ, có lưu lượng người qua lại thấp, khả năng xNy ra các tội phạm hình sự ở mức thấp • Cổng vào chính • Cổng vào phụ • Đường trục chính • Đường nhánh, đường dạo có nhiều cây xanh • Sân tổ chức các hoạt động ngoài trời 7 5 5 2 5 K/a K/a 3 1 5 4.2.2.2. Tỉ số giữa giá trị độ rọi ngang lớn nhất và độ rọi ngang trung bình ở các đối tượng chiếu sáng không được vượt quá: • 3 : 1 - Trong trường hợp độ rọi trung bình tiêu chuNn trên 6 lx. • 5 : 1 - Trong trường hợp độ rọi trung bình tiêu chuNn từ 4 lx đến 6 lx. • 10 : 1 - Trong trường hợp độ rọi trung bình tiêu chuNn nhỏ hơn 4 lx. 4.2.2.3. Thiết bị chiếu sáng được sử dụng cần phải có khả năng hạn chế chói lóa tốt. Vị trí, cao độ đặt đèn và góc chiếu cần tính toán để không gây cảm giác chói lóa cho người sử dụng. Chủng loại đèn sử dụng trong chiếu sáng công viên vườn hoa được quy định trong Bảng 10: Bảng 10: Chủng loại đèn sử dụng trong chiếu sáng công viên vườn hoa Chủng loại đèn TT Đối tượng và mục đích chiếu sáng Đèn pha Đèn chùm Đèn nấm Đèn đường Đèn chiếu điểm Đèn pha chiếu nước 1 Chiếu sáng cổng ra vào Có Có Có Có K/a K/a 2 Chiếu sáng sân tổ chức các hoạt động ngoài trời Có Có Có Có K/a K/a 3 Chiếu sáng đường dạo K/a Có Có Có K/a K/a 4 Chiếu sáng cảnh quan K/a Có Có K/a K/a K/a thảm cỏ,bồn hoa, mặt nước 5 Chiếu sáng tạo phông trang trí Có K/a K/a K/a K/a K/a 6 Chiếu sáng tạo các điểm nhấn kiến trúc Có K/a K/a K/a Có Có 4.2.2.4. N guồn sáng được lựa chọn nên có thành phần quang phổ phù hợp với môi trường có nhiều cây xanh, gam màu ánh sáng trắng lạnh để tạo cảm giác mát mẻ, thư giãn. Chủng loại và công suất bóng đèn sử dụng trong chiếu sáng công viên vườn hoa được quy định trong Bảng 11: Bảng 11: Chủng loại và công suất bóng đèn sử dụng trong chiếu sáng công viên vườn hoa Công suất bóng đèn (W) TT Đối tượng và mục đích chiếu sáng Metalhalide Ca T.ngân HQ Compact Halogen Ca Natri 1 Chiếu sáng cổng ra vào 70 - 400 80 - 250 K/a K/a 70 - 250 2 Chiếu sáng sân tổ chức các hoạt động ngoài trời 70 - 400 80 - 250 K/a K/a 70 - 400 3 Chiếu sáng đường dạo 70 - 150 80 - 125 15 - 40 K/a K/a 4 Chiếu sáng cảnh quan thảm cỏ, bồn hoa, mặt nước 70 - 250 80 - 125 15 - 40 K/a K/a 5 Chiếu sáng tạo phông trang trí 70 - 400 K/a K/a K/a K/a 6 Chiếu sáng tạo các điểm nhấn kiến trúc 70 - 400 80 - 125 15 - 40 80 - 300 70 - 250 DAN H MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tiêu chuNn Anh BS 5489: Part 1: 1992 - Chiếu sáng đường giao thông - Phần 1. Hướng dẫn các nguyên tắc chung. (British standard BS 5489: Road lighting - Part 1. Guide to the general principle). 2. Tiêu chuNn Anh BS 5489: Part 3: 1992 - Chiếu sáng đường giao thông - Phần 3. Hướng dẫn thực hành chiếu sáng các đường phụ trợ và các khu đi bộ liền kề. (British standard BS 5489: Road lighting - Part 3. Code of practice for lighting for subsidiary roads and associated pedestrian areas). 3. Tiêu chuNn Anh BS 5489: Part 9: 1996 - Chiếu sáng đường giao thông - Phần 9. Hướng dẫn thực hành chiếu sáng các khu trung tâm đô thị và khu công cộng. (British standard BS 5489: Road lighting - Part 9. Code of practice for lighting for urban centres and public amenity areas). 4. Tiêu chuNn công nghiệp N hật Bản JIS Z 9110: 1979 - Khuyến cáo mức độ chiếu sáng. (Japanese industrial Standard JIS Z 9110: 1979 - Recommended level of illumination). 5. Tiêu chuNn công nghiệp N hật Bản JIS Z 9120: 1995 - Chiếu sáng các sân quần vợt và sân bóng chày ngoài trời. (Japanese industrial Standard JIS Z 9120: 1995 - Lighting for outdoor tennis courts and outdoor baseball fields). 6. Tiêu chuNn công nghiệp N hật Bản JIS Z 9121: 1997 - Chiếu sáng các sân vận động đa chức năng, sân bóng đá và sân bóng bầu dục ngoài trời. (Japanese industrial Standard JIS Z 9121: 1997 - Lighting for outdoor tracks and fields, outdoor soccer fields and rugby fields). 7. Tiêu chuNn công nghiệp N hật Bản JIS Z 9123: 1997 - Chiếu sáng các bể bơi ngoài trời và bể bơi trong nhà. (Japanese industrial Standard JIS Z 9123: 1997 - Lighting for outdoor, indoor swimming pools). 8. IES - Hiệp hội kỹ sư chiếu sáng Bắc Mỹ - Khuyến cáo thực hành chiếu sáng các khu thể thao và khu giải trí. (Illuminating engineering society of N orth america - Recommended practice for Sports and Recreational area lighting). 9. LG6: 1992 - Hướng dẫn chiếu sáng không gian xung quanh. (Lighting guide - The outdoor environment).
File đính kèm:
- tieu_chuan_xay_dung_viet_nam_chieu_sang_nhan_tao_ben_ngoai_c.pdf