Thực hành Xử lý tín hiệu số
Mục lục
Danh sách các cán bộ tham gia thực hiện . ii
Mục lục . iii
Giới thiệu . 1
Chương 1 GIỚI THIỆU MATLAB . 1
1.1 Tổng quan . 1
1.1.1 Giới thiệu . 1
1.1.2 Khởi động và chuẩn bị thư mục làm việc trong Matlab . 1
1.2 Các lệnh thông dụng trong Matlab . 3
1.2.1 Một vài kiểu dữ liệu . 3
1.2.2 Các lệnh điều khiển cơ bản . 3
1.2.3 Các phép tính với ma trận . 4
1.3 Bài tập . 6
Chương 2 BIỂU DIỄN TÍN HIỆU . 9
2.1 Tóm tắt lý thuyết . 9
2.2 Một vài ví dụ . 10
2.3 Bài tập củng cố lý thuyết: . 12
2.4 Bài tập kết hợp với Matlab . 13
2.5 Bài tập về nhà (làm thêm, không bắt buộc): . 14
Chương 3 HỆ THỐNG LTI . 17
3.1 Tóm tắt lý thuyết . 17
3.2 Giới thiệu các hàm Matlab liên quan . 18
3.3 Một vài ví dụ . 18
3.4 Bài tập . 19
3.4.1 Bài tập củng cố lý thuyết . 19
3.4.2 Một vài bài tập với Matlab . 20
Chương 4 BIẾN ĐỔI Z THUẬN . 21
4.1 Tóm tắt lý thuyết . 21
4.1.1 Biến đổi Z của hệ LTI . 21
4.1.2 Biến đổi Z . 21
4.2 Một vài ví dụ . 21
BM Kỹ thuật Máy tính iv
4.3 Bài tập . 22
4.3.1 Bài tập củng cố lý thuyết . 22
4.3.2 Bài tập sinh viên tự giải . 22
4.3.3 Bài tập với Matlab . 23
Chương 5 BIẾN ĐỔI Z NGHỊCH . 24
5.1 Tóm tắt lý thuyết . 24
5.2 Một vài ví dụ . 24
5.3 Bài tập củng cố lý thuyết . 25
5.4 Một vài bài tập thêm . 26
5.5 Bài tập tự giải . 27
Chương 6 TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN TẦN SỐ . 29
6.1 Tóm tắt lý thuyết . 29
6.1.1 Tần số của tín hiệu liên tục thời gian tuần hoàn . 29
6.1.2 Tần số của tín hiệu liên tục thời gian không tuần hoàn . 29
6.1.3 Tần số của tín hiệu rời rạc thời gian tuần hoàn . 30
6.1.4 Tần số của tín hiệu rời rạc thời gian không tuần hoàn . 30
6.2 Bài tập củng cố lý thuyết . 31
Chương 7 TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN TẦN SỐ (TT) . 32
7.1 Tóm tắt lý thuyết . 32
Đặc tính của biến đổi Fourier . 32
7.2 Bài tập củng cố lý thuyết . 33
7.3 Một vài bài tập kết hợp với Matlab để vẽ đồ thị (không bắt buộc) . 33
Chương 8 BIẾN ĐỔI FOURIER RỜI RẠC (DFT) . 35
8.1 Tóm tắt lý thuyết . 35
8.1.1 Lấy mẫu miền tần số . 35
8.1.2 DFT Biến đổi tuyến tính . 35
8.1.3 Tính chất của DFT . 36
8.2 Bài tập củng cố lý thuyết . 37
Chương 9 BIẾN ĐỔI FOURIER NHANH (FFT) . 38
9.1 Tóm tắt lý thuyết . 38
9.2 Bài tập củng cố lý thuyết
)()( Error! Reference source not found. – TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN TẦN SỐ BM Kỹ thuật Máy tính 30 Năng lượng: ∫∫ +∞ ∞− +∞ ∞− == dFFXdttxEx 22 )()( Nếu x(t) là tín hiệu thực thì: )()( )()( )()( FSFS FXFX FXFX xxxx −= −∠=−∠ =− 6.1.3 Tần số của tín hiệu rời rạc thời gian tuần hoàn x(n): rời rạc thời gian và tuần hoàn với chu kỳ N (x(n+N) = x(n), ∀n) Phương trình tổng hợp: ∑ − = = 1 0 2 )( N k n N kj kecnx π Phương trình phân tích: ∑ − = − = 1 0 2 )(1 N n n N kj k enxN c π kj kk ecc θ= ck tuần hoàn với chu kỳ N nghĩa là: ck = ck+N Nếu tín hiệu x(t) là tín hiệu thực (x(t)= x*(t)) thì c*k = c-k Công suất trung bình: ∑∑ − = − = == 1 0 2 1 0 2)(1 N k k N n x cnxN P Năng lượng trong một chu kỳ: ∑∑ − = − = == 1 0 2 1 0 2)( N k k N n x cNnxE 6.1.4 Tần số của tín hiệu rời rạc thời gian không tuần hoàn x(n): rời rạc thời gian và không tuần hoàn Phương trình tổng hợp: ωω π ω π deXnx nj−∫= 2 )(2 1)( Phương trình phân tích: ∑ +∞ −∞= −= n njenxX ωω )()( Năng lượng: ωω π π π dXnxE n x ∫∑ − +∞ −∞= == 22 )( 2 1)( Phổ mật độ năng lượng: )(*)()( 2 ωωω XXXSxx == Error! Reference source not found. – TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN TẦN SỐ BM Kỹ thuật Máy tính 31 6.2 Bài tập củng cố lý thuyết Bài 1. Xác định các hệ số ck, biên độ tần số, và phổ pha của dãy tín hiệu rời rạc tuần hoàn x(n) = {0^, 1, 2, 3} với chu kỳ N = 4. Bài 2. Xác định biến đổi Fourier của tín hiệu rời rạc thời gian và không tuần hoàn sau : )(5.0)( nunx n= Bài 3. Tìm biến đổi Fourier của tín hiệu xung Aδ(n) (rời rạc và không tuần hoàn) Bài 4. Cho hệ thống rời rạc với đáp ứng xung là h(n) = δ(n) + δ(n-1) và tín hiệu nhập x(n) = 0.5nu(n). Tìm đáp ứng y(n) sử dụng phương pháp biến đổi Fourier Bài 5. Sử dụng tín hiệu nhập x(n) = 0.5nu(n) cho qua hai hệ thống: )1()()()( 21 −+== nnnhnh δδ Xác định y(n) bằng phương pháp biến đổi Fourier. Bài 6. Xác định chuỗi Fourier của tín hiệu liên tục thời gian và tuần hoàn sau : ttx 0cos)( ω= Bài 7. Xác định biến đổi Fourier của tín hiệu liên tục thời gian và không tuần hoàn sau : x(t) = e−αt ≥ < = 0,1 0,0 )( t t tu u(t), α > 0 với Error! Reference source not found. – TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN TẦN SỐ (TT) BM Kỹ thuật Máy tính 32 Chương 7 Chương 7 TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN TẦN SỐ (TT) 7.1 Tóm tắt lý thuyết Đặc tính của biến đổi Fourier Đối với tín hiệu rời rạc thời gian và không tuần hoàn, có năng lượng hữu hạn. Và tín hiệu liên tục thời gian không tuần hoàn có năng lượng hữu hạn. Tuyến tính: )()()()( )()( )()( 22112211 22 11 ωω ω ω XaXanxanxa Xnx Xnx F F F +→←+⇒ →← →← Dịch theo thời gian: )()()()( ωω ω XeknxXnx kjFF −→←−⇒→← Đảo theo thời gian: )()()()( ωω −→←−⇒→← XnxXnx FF Tổng chập: )()()()(*)()( )()( )()( 2121 22 11 ωωω ω ω XXXnxnxnx Xnx Xnx F F F =→←=⇒ →← →← Tương quan: )()()()( )()( )()( 21 22 11 2121 ωωω ω ω −=→←⇒ →← →← XXSnr Xnx Xnx xx F xx F F Dịch theo tần số: )()()()( 0ωωω ω −→←⇒→← XnxeXnx FkjF Định lý điều chế: [ ])()( 2 1cos)()()( 000 ωωωωωω −++→←⇒→← XXnnxXnx FF Định lý Parseval: ωωω π ω ω π π dXXnxnx Xnx Xnx F n F F ∫∑ − ∞ −∞= →←⇒ →← →← )()( 2 1)()( )()( )()( * 21 * 21 22 11 Error! Reference source not found. – TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN TẦN SỐ (TT) BM Kỹ thuật Máy tính 33 Nhân 2 chuổi: λλωλ π ω ω ω π π dXXXnxnxnx Xnx Xnx F F F ∫− −=→←=⇒ →← →← )()( 2 1)()()()( )()( )()( 2121 22 11 Đạo hàm miền tần số: ω ωω d dXjnnxXnx FF )()()()( −→←⇒→← Liên hợp phức: )()()()( ** ωω −→←⇒→← XnxXnx FF 7.2 Bài tập củng cố lý thuyết Bài 1. Xác định biến đổi Fourier của = τ ttriagtx )( Với: > ≤−= τ τ ττ t t tttriag ,0 ,1 Bài 2. Tìm biến đổi Fourier của các tín hiệu sau a. tjwetx 0)( = b. = T trecttx )( Với: > ≤ = Tt Tt Ttrect ,0 ,1 )/( c. ∑ ∞ −∞= −= n nTttx )()( δ Bài 3. Tìm biến đổi Fourier của các tín hiệu a. )6()()( −−= nununx b. )(2)( nunx n −= c. )4( 4 1)( + = nunx n d. ( ) 1,)(sin)( 0 <= αωα nunnx n e. 1,sin)( 0 <= αωα nnx n f. ≥ ≤ − = 4,0 4, 2 12 )( n nn nx g. }2,1,0,1,2{)( ↑ −−=nx 7.3 Một vài bài tập kết hợp với Matlab để vẽ đồ thị (không bắt buộc) Bài 1. Tìm biến đổi Fourier của x(n) = 0.1n, với n≥0. Vẽ đồ thị cường độ và pha của X(ω). Error! Reference source not found. – TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN TẦN SỐ (TT) BM Kỹ thuật Máy tính 34 Bài 2. Tìm biến đổi Fourier của : )3()2()1()()( −+−+−+= nnnnnx δδδδ Vẽ đồ thị cường độ và pha của X(ω). Bài 3. Cho hệ thống có : )3(5.0)2(2.0)(1.0)( −+−+= nnnnh δδδ Vẽ đồ thị cường độ và pha của H(ω). Bài 4. Cho phương trình sai phân : )()2(2.0)1(1.0)( nxnynyny =−+−+ Chapitre 1 Error! Reference source not found. – BIẾN ĐỔI FOURIER RỜI RẠC (DFT) BM Kỹ thuật Máy tính 35 Chương 8 Chương 8 BIẾN ĐỔI FOURIER RỜI RẠC (DFT) 8.1 Tóm tắt lý thuyết 8.1.1 Lấy mẫu miền tần số Tín hiệu rời rạc không tuần hoàn x(n) có chiều dài L≤N (bị giới hạn) Biến đổi Fourier của x(n): ∑ +∞ −∞= −= n njenxX ωω )()( Lấy mẫu biến đồi Fourier N điểm: ∑ − = − = 1 0 2 )()( N n kn N j enxkX π Đặt N j N eW π2 − = thì ∑ − = = 1 0 )()( N n kn NWnxkX Hay: ∑ − = − = 1 0 2 )()( N n kn N j p enxkX π với ∑ ∞ −∞= −= l p lNnxnx )()( Phục hồi biến đồi Fourier từ X(k): )()()( 1 0 k N n PkXX ωωω −= ∑ − = với ∑ − = −= 1 0 1)( N n nje N P ωω và k Nk πω 2= Phục hồi tín hiệu x(n): ∑ − = = 1 0 2 )(1)( N n kn N j ekX N nx π Đặt N j N eW π2 − = thì ∑ − = −= 1 0 )(1)( N n kn NWkXN nx 8.1.2 DFT Biến đổi tuyến tính NNN xWX = NN W N W *1 1=− hay NNN NIWW = * Error! Reference source not found. – BIẾN ĐỔI FOURIER RỜI RẠC (DFT) BM Kỹ thuật Máy tính 36 8.1.3 Tính chất của DFT Tuần hoàn: ∀+= ∀+= ⇒ →← kNkXkX nNnxnx kXnx NDFT )()( )()( )()( Tuyến tính: )()()()( )()( )()( 22112211 22 11 kXakXanxanxa kXnx kXnx N N N DFT DFT DFT + →←+⇒ →← →← Tổng chập vòng: )()()()( )()( )()( 2121 22 11 kXkXnxnx kXnx kXnx N N N DFT DFT DFT →←⊕⇒ →← →← Với tổng chập vòng: 1,...,1,0))(()()()( 1 0 2121 −=−=⊕ ∑ − = Nnknxkxnxnx N k N Đảo vòng theo thời gian: )())(()())(( )()( kNXkXnNxnx kXnx N DFT DFT N N −=− →←−=−⇒ →← Dịch vòng theo thời gian: kl N jDFT N DFT ekXlnx kXnx N N π2 )())(( )()( − →←−⇒ →← Dịch vòng theo tần số: N DFTnlN j DFT lkXenx kXnx N N ))(()( )()( 2 − →←⇒ →← π Liên hợp phức: →←−=− −=− →← ⇒ →← )(*)(*))((* )(*))((*)(* )()( kXnNxNnx kNXkXnx kXnx N N N DFT N DFT DFT Tương quan vòng: )(*)()()( )()( )()( kYkXkRlr kYny kXnx xy DFT xy DFT DFT N N N = →←⇒ →← →← Với N N n yx lnynxlr ))((*)()( 1 0 −= ∑ − = Nhân 2 chuỗi: )()(1)()( )()( )()( 2121 22 11 kXkX N nxnx kXnx kXnx N N N DFT DFT DFT ⊕ →←⇒ →← →← Định lý Parseval: ∑∑ − = − = =⇒ →← →← 1 0 1 0 )(*)()(*)( )()( )()( N k N n DFT DFT kYkXnynx kYny kXnx N N Error! Reference source not found. – BIẾN ĐỔI FOURIER RỜI RẠC (DFT) BM Kỹ thuật Máy tính 37 8.2 Bài tập củng cố lý thuyết Bài 1. Cho tín hiệu x(n) = {1, 0, 1} tìm DFT 3 điểm của tín hiệu x(n) Bài 2. Tính chập vòng: x1(n) = {1, 3, 5, 8} và x2(n) = {1, 1, 2, 4} x3(n) = {2, 4, 0, -2} và x4(n) = {1, 0, 3, 0} a. Sử dụng phương pháp trực tiếp trong miền thời gian b. Sử dụng phương pháp biến đổi Fourier rời rạc Bài 3. Xác định DFT N điểm của những tín hiệu sau: a. )()( nnx δ= b. ( )Nnnnnx ≤≤−= 00 0)()( δ c. ( )10)( −≤≤= Nnanx n d. −≤≤ −≤≤ = 12/,0 12/0,1 )( NnN Nn nx e. 10,)( 0)/2( −≤≤= Nnenx nkNj π f. nk N nx 0 2cos)( π= g. nk N nx 0 2sin)( π= h. −≤≤ = )10(,0 ,1 )( Nnoddn evenn nx Bài 4. Cho một hệ thống tuyến tính và bất biến với đáp ứng xung đơn vị là: h(n)={1,2} và tín hiệu đầu vào: x(n) = {1,2,4,6,3,5,4,4,3} a. Tìm đáp ứng y(n) bằng cách tính tích chập b. Sử dụng phương pháp Overlap-save để tính y(n), với L = 3 c. Sử dụng phương pháp Overlap-Add để tính y(n), với L=3 d. So sánh kết quả và nhận xét Bài 5. Cho tín hiệu x(n) = {-1, 2, 5, -1, 1} a. Xác định DFT 5 điểm của tín hiệu x(n) b. Xác định năng lượng của tín hiệu sử dụng định lý Parseval Error! Reference source not found.9 – BIẾN ĐỔI FOURIER NHANH (FFT) BM Kỹ thuật Máy tính 38 Chương 9 Chương 9 BIẾN ĐỔI FOURIER NHANH (FFT) 9.1 Tóm tắt lý thuyết Tính DFT & IDFT: Tính trực tiếp FFT o Chia để trị: phân chia theo thời gian hoặc theo tần số Cơ số 2 Cơ số 4 Tách cơ số: o Lọc tuyến tính Goertzel Chirp-Z 9.2 Bài tập củng cố lý thuyết Bài 1. Cho dãy hữu hạn = ↑ 0,5,0,1,5,1,2,5,2,3)(nx Hãy tính DFT 8 điểm của dãy trên theo hai cách sau : a. Bằng thuật toán FFT cơ số 2 phân chia theo thời gian. b. Bằng thuật toán FFT cơ số 4 phân chia theo thời gian. Bài 2. Cho dãy = 0,0,0,0, 2 1, 2 1, 2 1, 2 1)(nx Tìm DFT 8 điểm của tín hiệu x(n) sử dụng phương pháp FFT c ơ số 2 phân chia theo miền tần số. Bài 3. Xét FFT cơ số 2 của 1024 điểm a. Có bao nhiêu tầng tính toán? b. Trong mỗi tầng có bao nhiêu phép nhân? c. Toàn bộ FFT có bao nhiêu phép nhân? Bài 4. Tính DFT 16 điểm của chuổi sau 150 2 cos)( ≤≤= nnnx π a. Sử dụng phương pháp tính toán FFT cơ số 4 phân chia theo miền thời gian b. Sử dụng phương pháp tính toán FFT cơ số 4 phân chia theo miền tần số
File đính kèm:
- Thực hành Xử lý tín hiệu số.pdf