Thực hành Matlab cơ bản - Worksheet 1: Cơ bản về toán học với Matlab

Mục đích:

Worksheet này giới thiệu về các nền tảng toán học trong MATLAB.

Yêu cầu:

- Sinh viên thực hành bằng phần mềm Matlab trên phòng máy, đọc kỹ phần luyện

tập trước khi làm bài tập.

- Kết quả được lưu lại trong thư mục MSSV_HoTen

- Thời gian thực hành: 4 tiết.

pdf5 trang | Chuyên mục: MATLAB | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 2558 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Thực hành Matlab cơ bản - Worksheet 1: Cơ bản về toán học với Matlab, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
THỰC HÀNH MATLAB CƠ BẢN 
1 Thái Duy Quý – thaiduyquy@gmail.com 
WORKSHEET 1: Cơ bản về toán học với MATLAB 
--Thái Duy Quý ITFac – thaiduyquy@gmail.com – 
Mục đích: 
Worksheet này giới thiệu về các nền tảng toán học trong MATLAB. 
Yêu cầu: 
- Sinh viên thực hành bằng phần mềm Matlab trên phòng máy, đọc kỹ phần luyện 
tập trước khi làm bài tập. 
- Kết quả được lưu lại trong thư mục MSSV_HoTen 
- Thời gian thực hành: 4 tiết. 
Luyện tập: 
Số học trong MATLAB 
MATLAB sử dụng các ký tự sau đây cho các toán tử số học: 
Ký tự Phép toán 
+ Cộng 
- Trừ 
* Nhân 
/ Chia 
^ Lũy thừa 
MATLAB là dạng ứng dụng có hướng. Nó luôn được tính toán bằng cách sử dụng 
dấu chấm động, như bạn thấy trong ví dụ sau. Với các số lớn hay số bé nó đều sử dụng 
định dạng khoa học. 
Ví dụ, số 7.5505e+012 nghĩa là 7.5505  1012 và 1.56e-024 nghĩa là 1.56  10-24. 
Ví dụ: Trong ví dụ này bạn sẽ thấy làm thế nào để gõ các phép toán cơ bản. Từ khóa 
“ans” là viết tắt của từ “answer”, là câu trả lời cho phép toán cuối cùng. Ở đây, kết quả là 
40.7143. 
THỰC HÀNH MATLAB CƠ BẢN 
2 Thái Duy Quý – thaiduyquy@gmail.com 
Các toán hạng luôn được thực hiện theo thứ tự như sau: Biểu thức trong dấu ngoặc 
đơn thực hiện trước. Phép lũy thừa được thực hiện trước các phép nhân và phép chia 
(mặc dù chúng có độ ưu tiên như nhau). Các phép nhân, chia được thực hiện trước các 
phép cộng và trừ. Trong trường hợp không có dấu ngoặc, các phép toán được thực hiện 
theo độ ưu tiên từ trái qua phải. Ví dụ: 2*3/4/5^2 giống với ((2*3) /4) /(52) = (6/4)/25 = 
6/100 = 3/50 = 0.0600. 
Phép gán được thực hiện bởi dấu (=). Ví dụ: lệnh a = 2 gán giá trị 2 cho biến a. Do 
vậy, nếu chúng ta gõ a, chương trình sẽ trả về giá trị 2, nếu ta gõ a^2, sẽ trả về 4. Nếu ta 
gõ a = a + 10, kết quả sẽ là 12. Chúng ta có thể gán lại a = 3. 
Chúng ta có thể tách biệt các đầu ra bằng cách sử dụng dấu chấm phẩy (;). Điều này 
thực sử hữu ích khi thực hiện giao dịch với đầu ra nhiều đối số, ví dụ như một vector. 
Ví dụ: 
THỰC HÀNH MATLAB CƠ BẢN 
3 Thái Duy Quý – thaiduyquy@gmail.com 
MATLAB có tất cả các hàm toán học cơ bản. Sau đây là một số hàm cơ bản nhất: 
abs(x): absolute value 
sqrt(x): square root 
sin(x): sine 
cos(x): cosine 
tan(x): tangent 
cot(x): cotangent 
log(x): natural logarithm, ln(x) 
exp(x): exponential function, ex 
atan(x): inverse tangent, or arctan 
asin(x): inverse sine, or arcsin 
acos(x): inverse cosine, or arccos 
cosh(x): hyperbolic cosine 
sinh(x): hyperbolic sine 
Ví dụ: Hằng số  biểu thị số pi. Nếu muốn hiễn thị thêm các chữ số thập phân, ta có 
thể sử dụng lệnh format long. Nếu gõ format short sẽ phục hồi về cách hiễn thị ban đầu. 
Cách hiễn thị số cũng có thể được điều chỉnh bằng cách click File\Preferences và thay 
đổi ở phần Numeric format. 
THỰC HÀNH MATLAB CƠ BẢN 
4 Thái Duy Quý – thaiduyquy@gmail.com 
Cách đơn giản nhất (nhưng không tốt nhất) để đánh giá một hàm số trong MATLAB 
là sử dụng một chuỗi: một biểu thức có dạng ‘2*exp(3*t)*cos(t^2)’. 
Ví dụ: 
Bài tập 
Bài 1: Tính bằng tay các biểu thức sau, rồi thử lại bằng Matlab: 
a. 2 / 2 * 3 
b. 6 – 2 / 5 + 7 ^ 2 – 1 
c. 10 / 2 \ 5 – 3 + 2 * 4 
d. 3 ^ 2 / 4 
e. 3 ^ 2 ^ 2 
f. 2 + round(6 / 9 + 3 * 2) / 2 – 3 
g. 2 + floor(6 / 9 + 3 * 2) / 2 – 3 
THỰC HÀNH MATLAB CƠ BẢN 
5 Thái Duy Quý – thaiduyquy@gmail.com 
h. 2 + ceil(6 / 9 + 3 * 2) / 2 – 3 
k. fix(4/9)+fix(3*(5/6)) 
Bài 2: Cho x = 2, y = 3. Dự đoán lần lượt các kết quả tiếp theo: 
z = x 
y = y +z 
x = y + x – z 
x + y – z 
Bài 3: Giải phương trình bậc hai sau bằng cách thực hiện từng bước, sau đó kiểm tra với 
hàm trong Matlab: 
2 3 2x x  =0; 2 2x x  =0 
Bài 4: Giải các phương trình sau 
3 3 1 0x x   
 4 23 3 1 0x x x    
Bài 5: Tím toán hàm số sau đây: 2
3 1
x
xx  tại x = 3, x = -7. 
-- Hết -- 

File đính kèm:

  • pdfThực hành Matlab cơ bản - Worksheet 1_Cơ bản về toán học với Matlab.pdf
Tài liệu liên quan