Thiết kế bài học theo vòng quy nạp các học phần cơ sở kĩ thuật cho sinh viên cao đẳng ngành Cơ khí
Abstract: This article introduces teaching technology and learner-centered teaching methods as
well as application of information technology in teaching. Also, the article focuses on inductive
learning method in teaching technical engineering bases. Moreover, in the article, author illustrates
application of information technology and methodology in the designing lesson plans for modules
of mechanical bases for students majoring in engineering through inductive cycle.
c hiện những nội dung của bài học. Gợi ý sư phạm: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của SV Dựng đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, dựng và chia góc. - Chia nhóm. - Đưa ra yêu cầu. - Đặt câu hỏi. - Thực hành kĩ năng dựng đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, dựng và chia góc trên giấy A3 hoặc trên phần mềm GeoGebra. - Tổ chức thảo luận nhóm nhỏ. - Gọi SV trình bày. - Tổ chức thảo luận lớn để tổng hợp. - Đưa ra nội dung của bài học. - Nghe. - Quan sát. - Tương tác trực tiếp với phần mềm GeoGebra hoặc trên giấy A3. - Thực hành trên phần mềm. - Nghe. - Suy nghĩ. - Đưa ra câu trả lời. - Nghe. - Ghi bài. - Chia đều đoạn thẳng, chia đều đường tròn. - Vẽ nối tiếp. - Vẽ một số đường cong hình học. - Chia nhóm. - Đưa ra yêu cầu. - Đặt câu hỏi. - Thực hành các kĩ năng chia đều đoạn thẳng, chia đều đường tròn; Vẽ nối tiếp; Vẽ một số đường cong hình học trên giấy A3 - Nghe. - Quan sát. - Tương tác trực tiếp với phần mềm GeoGebra hoặc trên giấy A3. - Thực hành trên phần mềm. VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2018, tr 188-192 191 hoặc trên phần mềm GeoGebra. - Tổ chức thảo luận nhóm nhỏ. - Gọi SV trình bày. - Tổ chức thảo luận lớn để tổng hợp. - Đưa ra nội dung của bài học. - Nghe. - Suy nghĩ. - Đưa ra câu trả lời. - Nghe. - Ghi bài. 2.4.2. Giảng dạy phần hình chiếu vuông góc Nội dung cần giảng dạy: Các phép chiếu - Hình chiếu của đường thẳng và mặt phẳng - Hình chiếu của khối hình học. Kịch bản sư phạm: - Với cách dạy truyền thống (chưa ứng dụng công nghệ thông tin): + Công tác chuẩn bị trước khi giảng dạy: soạn giáo án, đề cương bài giảng; giáo trình và tài liệu tham khảo. Giảng dạy: GV thường giảng dạy theo hướng diễn dịch, dùng lời nói (hoặc tranh, ảnh) thuyết trình, diễn giảng về các phép chiếu, hình chiếu của đường thẳng và mặt phẳng, hình chiếu của khối hình học qua đó người học tiếp thu kiến thức một cách thụ động và hạn chế khả năng sáng tạo của người học, GV phải dành rất nhiều thời gian để thuyết trình, giải thích dẫn đến chất lượng của đào tạo không đạt được kết quả cao. Cách dạy này GV phải dành nhiều thời gian cho phần dựng hình trên bảng hoặc trên giấy. - Giảng dạy theo vòng quy nạp: + Công tác chuẩn bị trước khi giảng dạy: soạn giáo án, đề cương bài giảng; biên soạn các bộ câu hỏi; giáo trình và tài liệu tham khảo; dùng phần mềm Microsoft PowerPoint xây dựng bài giảng điện tử trên cở sở nội dung của giáo án và đề cương bài giảng đã soạn ở bước trên; phần mềm GeoGebra hoặc Cabri3D; + Giảng dạy theo vòng quy nạp: Bước 1: Trải nghiệm: đưa ra câu hỏi thảo luận nhóm; bài tập cho nhóm; thực hành; thảo luận nhóm nhỏ; trình bày cá nhân, theo nhóm. Bước 2: Khái quát hoá cho từng sự kiện: thảo luận nhóm lớn để tổng hợp; thuyết trình tóm tắt ý chính. Bước 3: Khái quát hoá lí thuyết hoàn chỉnh: thuyết trình, trình bày, phát biểu các kết quả thu được. Bước 4: Áp dụng: SV thực hành kĩ năng; lập chương trình hành động cụ thể; thực hiện những nội dung của bài học. Gợi ý sư phạm: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của SV - Các phép chiếu. - Hình chiếu của đường thẳng và mặt phẳng. - Chia nhóm. - Đưa ra yêu cầu. - Đặt câu hỏi. - Thực hành trên phần mềm GeoGebra về các phép chiếu; hình chiếu - Nghe. - Quan sát. - Tương tác trực tiếp với phần mềm GeoGebra hoặc trên giấy A3. - Hình chiếu của khối hình học. của đường thẳng và mặt phẳng; hình chiếu của khối hình học. - Tổ chức thảo luận nhóm nhỏ. - Gọi SV trình bày. - Tổ chức thảo luận lớn để tổng hợp. - Đưa ra nội dung của bài học. - Thực hành trên phần mềm. - Nghe. - Suy nghĩ. - Đưa ra câu trả lời. - Nghe. - Ghi bài. 2.4.3. Giảng dạy phần Liên kết (trong môn học Cơ kĩ thuật) Nội dung cần giảng dạy: Liên kết tựa - Liên kết dây mềm, thẳng và không dãn - Liên kết bản lề - Liên kết gối - Liên kết gối cầu - Liên kết ngàm - Liên kết thanh. Kịch bản sư phạm: - Với cách dạy truyền thống (chưa ứng dụng công nghệ thông tin): + Công tác chuẩn bị trước khi giảng dạy: soạn giáo án, đề cương bài giảng; giáo trình và tài liệu tham khảo; + Giảng dạy: GV thường giảng theo hướng diễn dịch, dùng lời nói (hoặc tranh, ảnh) thuyết trình, diễn giảng về: Liên kết tựa - Liên kết dây mềm, thẳng và không dãn - Liên kết bản lề - Liên kết gối - Liên kết gối cầu - Liên kết ngàm - Liên kết thanh. Qua đó, người học tiếp thu kiến thức một cách thụ động và hạn chế khả năng sáng tạo của người học, GV phải dành rất nhiều thời gian để thuyết trình, giải thích dẫn đến chất lượng đào tạo không đạt được kết quả cao. - Giảng dạy theo vòng quy nạp: + Công tác chuẩn bị trước khi giảng dạy: soạn giáo án, đề cương bài giảng; biên soạn các bộ câu hỏi; giáo trình và tài liệu tham khảo; dùng phần mềm Microsoft PowerPoint xây dựng bài giảng điện tử trên cở sở nội dung của giáo án và đề cương bài giảng đã soạn ở bước trên; phần mềm GeoGebra hoặc Cabri3D; + Giảng dạy theo vòng quy nạp: Bước 1: Trải nghiệm: Đưa vật thật quan sát; mô phỏng các liên kết trên phần mềm. Ví dụ: hình ảnh mô phỏng liên kết ngàm (xem hình); đưa ra câu hỏi thảo luận nhóm; bài tập cho nhóm; thực hành ảo các biến dạng của liên kết; thảo luận nhóm nhỏ; trình bày cá nhân, theo nhóm. Bước 2: Khái quát hoá cho từng sự kiện: thảo luận nhóm lớn để tổng hợp; thuyết trình tóm tắt ý chính. Bước 3: Khái quát hoá lí thuyết hoàn chỉnh: thuyết trình, trình bày, phát biểu các kết quả thu được. Bước 4: Áp dụng: SV thực hành kĩ năng; lập chương trình hành động cụ thể; thực hiện những nội dung của bài học. Hình ảnh mô phỏng liên kết ngàm VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2018, tr 188-192 192 Gợi ý sư phạm: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của SV - Liên kết tựa. - Liên kết dây mềm, thẳng và không dãn. - Liên kết bản lề. - Liên kết gối. - Liên kết gối cầu. - Liên kết ngàm. - Liên kết thanh. - Đưa vật thật quan sát; Mô phỏng các liên kết trên phần mềm. - Chia nhóm. - Đưa ra yêu cầu. - Đặt câu hỏi. - Tổ chức thảo luận nhóm nhỏ. - Gọi SV trình bày. - Tổ chức thảo luận lớn để tổng hợp. - Đưa ra nội dung của bài học. - Quan sát. - Nghe. - Tương tác trực tiếp với phần mềm GeoGebra. - Thực hành trên phần mềm. - Nghe. - Suy nghĩ. - Đưa ra câu trả lời. - Nghe. - Ghi bài. Cách dạy và học nói trên sẽ phát huy được tính tích cực, chủ động, kích thích tính tò mò, khám phá, tìm tòi và khả năng sáng tạo thông qua những trải nghiệm của người học nhờ đó chất lượng đào tạo được nâng cao. Nhờ có ứng dụng của công nghệ thông tin mà SV có thể tương tác trực tiếp trên máy tính (phần mềm GeoGebra hoặc Cabri3D) và có khả năng sáng tạo thêm các bài tập ngoài để mở rộng kiến thức. 3. Kết luận Nhờ sự phát triển của công nghệ thông tin và những tiến bộ của lí luận dạy học (đặc biệt là lí luận dạy học quy nạp) mà quá trình dạy các học phần cơ sở kĩ thuật có nhiều lựa chọn phương pháp dạy học để đạt hiệu quả hơn. Một trong những ứng dụng đó là xây dựng bài giảng điện tử, ứng dụng phần mềm GeoGebra hoặc Cabri3D để giảng dạy các học phần cơ sở kĩ thuật bằng phương pháp quy nạp (theo vòng quy nạp) qua đó từng bước nâng cao chất lượng đào tạo. Tài liệu tham khảo [1] Kolb, David A. (1984). Experiential Learning: Experience as the Source of Learning and Development. Prentice - Hall, Inc., Englewood Cliffs, New Jersey. [2] Trần Khánh Đức (2010). Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỉ XXI. NXB Giáo dục Việt Nam. [3] Nguyễn Xuân Lạc (2017). Nhập môn Lí luận và công nghệ dạy học hiện đại. NXB Giáo dục Việt Nam. [4] Nguyễn Văn Bảy (2015). Dạy học trải nghiệm và vận dụng trong đào tạo nghề điện dân dụng cho lực lượng lao động nông thôn. Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. [5] Vũ Thị Lan (2014). Dạy học dựa vào nghiên cứu trường hợp ở đại học. NXB Bách khoa. [6] Nicola Whitton (2010). Learning with Digital Games. Routledge, NY. [7] Trần Văn Việt (2016). Ứng dụng mô phỏng, công nghệ mô phỏng dạy học các học phần Cơ sở kĩ thuật ngành cơ khí theo hướng quy nạp. Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 130, tr 1-3. [8] Trần Văn Việt (2016). Thiết kế bài giảng dạy học theo hướng quy nạp một số nội dung trong môn Vẽ kĩ thuật ở các trường cao đăng kĩ thuật. Tạp chí Thiết bị giáo dục, số đặc biệt tháng 11, tr 20-23. [9] Nguyễn Xuân Lạc (2015). Công nghệ dạy học tương tác ảo. Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 122, tr 1-3; số 123, tr 1-3. DẠY HỌC CA KHÚC MANG ÂM HƯỞNG... (Tiếp theo trang 214) Đàn phím điện tử với những tính năng phong phú về tiết điệu và âm sắc, đã trở thành công cụ đệm hát rất hiệu quả và đóng vai trò không thể thiếu cho sự sống động của tác phẩm. Vì vậy, khai thác tính năng của đàn ứng dụng đệm hát những ca khúc mang âm hưởng dân ca sẽ khá thiết thực và hiệu quả. Bè đệm của đàn phím điện tử sẽ góp phần để các ca khúc mang âm hưởng dân ca Thanh Hóa đến được với công chúng nhanh hơn, hiệu quả hơn, qua đó thúc đẩy việc dạy và học các ca khúc này ngày càng hiệu quả. Tài liệu tham khảo [1] Ngô Thị Việt Anh (2013). Biên soạn phần đệm hát cho trung học cơ sở (Dùng bộ đệm tự động) ứng dụng trong dạy và học đàn phím điện tử ở Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương. Nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương. [2] Đoàn Phương Hải (2011). Phương pháp soạn đệm trên đàn Organ. Đề tài nghiên cứu khoa học, Học viện Âm nhạc Huế. [3] Nguyễn Thụy Loan (2005). Giáo trình Âm nhạc cổ truyền. NXB Đại học Sư phạm. [4] Phạm Phúc Minh (1994). Tìm hiểu dân ca Việt Nam. NXB Âm nhạc. [5] Lê Anh Tuấn (2011). Điệu thức 5 âm trong dân ca người Việt. Luận án Tiến sĩ, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam.
File đính kèm:
- thiet_ke_bai_hoc_theo_vong_quy_nap_cac_hoc_phan_co_so_ki_thu.pdf