Tăng áp phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh - Nguyễn Thị Thu Hà

PPHN

• Một trong những vấn đề lớn ở NICU

• Nguyên nhân đa dạng

• Tỉ lệ 2/1000 trẻ sinh sống, đủ tháng

• Hậu quả: Tử vong: 11% (4-33%), di chứng

thần kinh và nhiều di chứng khác

pdf33 trang | Chuyên mục: Sơ Sinh, Trẻ Em và Vị Thành Niên | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Tăng áp phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh - Nguyễn Thị Thu Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Tăng áp phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh 
Ths. Bs Nguyễn thị Thu Hà 
Khoa GMHS BV Nhi TƯ 
PPHN 
• Một trong những vấn đề lớn ở NICU 
• Nguyên nhân đa dạng 
• Tỉ lệ 2/1000 trẻ sinh sống, đủ tháng 
• Hậu quả: Tử vong: 11% (4-33%), di chứng 
thần kinh và nhiều di chứng khác 
Tuần hoàn thai nhi 
Chào đời 
• Tiếng khóc chào đời: 
• Cặp rốn: 
Định nghĩa 
• William Harvey in 1628: “unripe births of 
mankind” 
• Gersony in 1969 labelled it as “persistent 
foetal circulation (PFC)” However this term 
has now been abandoned 
• Other names: Persistent fetal circulation, 
Persistent pulmonary vascular obstruction, 
Pulmonary vasospasm, Neonatal pulmonary 
ischemia, Persistent transitional circulation 
Định nghĩa 
• Tăng áp phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh? 
• Persistent pulmonary hypertension of the newborn 
(PPHN) Persistent Fetal Circulation (PFC) 
• Severe hypoxemic respiratory failure associated 
with right-to-left shunting of blood across the 
foramen ovale and/or patent ductus arteriosus. 
Đặc điểm 
• Tăng sức cản mạch máu phổi dẫn tới shunt 
phải-trái và gây ra tình trạng thiếu oxy 
Phân loại 
1. Maladaption/Parenchymal lung diseases 
resulting in secondary PPHN: MAS, RDS, 
2. Maldevelopment/Idiopathic PPHN (“Black-
lung PPHN) 
3. Underdevelopment: CDH 
4. Intrinsic obstruction: Flow obstruction 
Chẩn đoán 
• Lâm sàng: rất dễ bị cơn thiếu oxy và thường liên quan với 
“differential cyanosis” 
• XQ phổi 
• Chẩn đoán xác định dựa vào siêu âm tim: “Gold standard” 
• Brain type natriuretic peptide (BNP) tăng (không khuyến 
cáo XN thường qui) 
Lâm sàng 
• Trẻ PPHN thường biểu hiện tím trong vòng 
12h sau sinh 
• Chênh lệch SpO2 trước và sau ống > 5% - 
10% 
 (Delta PaO2 trước và sau ống ít nhất 1-2kPa) 
 Diagnosis and management of persistent pulmonary hypertension of the newborn. 
Paediatric Respiratory Reviews (2015) 
Lâm sàng 
• Thiếu oxy dai dẳng với liệu pháp oxy và huy 
động phổi (PaO2< 55mmHg với FiO2 100%) 
• CHD? 
“differential cyanosis” 
“differential cyanosis” 
All it takes is two sat probes 
90 
95 
Does this 
child have 
PPHN? 
Reverse differential cyanosis? 
XQ phổi 
Siêu âm 
• Shunt 2 chiều hoặc P-T tại PFO hoặc PDA 
hoặc/và 
• Vách liên thất phẳng hoặc bị đẩy lệch trái 
hoặc/và 
• Hở van ba lá 
• Có bất thường về cấu trúc tim? 
EtCO2 
• Theo dõi liên tục 
• Không xâm nhập 
• Ngay lập tức (khác SpO2) 
• Tiêu chuẩn vàng trong CPR 
Capnography (EtCO2) 
EtCO2 
 At constant ventilation and body metabolism, pulmonary artery hypertension and decreases 
in CO had the biggest effects the volumetric capnogram and on the elimination of CO2 
6-MWD = 6 minute walk distance; PaCO2 = partial pressure of carbon dioxide. 
McLaughlin VV, et al. J Am Coll Cardiol. 2009;53:1573-1619. 
Các yếu tố xác định nguy cơ của bệnh nhân TAĐMP 
ACCF/AHA Đồng thuận của chuyên gia 
Nguy cơ thấp Yếu tố XĐ nguy cơ Nguy cơ cao 
Không 
Bằng chứng lâm sàng của suy 
thất phải 
Có 
Từng bước Tiến triển bệnh Nhanh 
II, III Phận độ cơ năng theo WHO IV 
Dài (>400 met) Khoảng cách đi bộ 6 phút Ngắn (<300 m) 
VO2 đỉnh >10.4 mL/kg/min Test gắng sức tim phổi VO2 đỉnh <10.4 mL/kg/min 
Tăng tối thiểu và ổn định BNP/NT-proBNP Tăng nhiều ↑ 
PaCO2 >34 mm Hg Khí máu PaCO2 <30 mm Hg 
Rối loạn chức năng thất phải 
tối thiểu 
Siêu âm và MRI 
Tràn dịch màng tim, rối loạn 
chức năng thất phải, Giãn nhĩ 
phải 
AL nhĩ phải <10 mm Hg; Chỉ 
số tim >2.5 L/min/m2 
Huyết động 
AL nhĩ phải >20 mm Hg; Chỉ 
số tim <2 L/min/m2 
Normal pulmonary 
artery resistance 
High pulmonary 
artery resistance 
How can we 
reverse 
persistent fetal 
circulation? 
Mục tiêu điều trị 
Mục tiêu điều trị 
• Giảm PVR: tối ưu thông khí phế nang, tránh 
toan (pH bình thường/kiềm nhẹ), an thần, giãn 
cơ (nếu cần), tránh hút NKQ không cần thiết, 
điều trị nhiễm trùng 
• Duy trì đủ cung cấp oxy tổ chức: SpO2 88-
92%, giữ HA ổn định (bolus dịch, co mạch, 
inotropes) 
• Surfactanr cho RDS, MAS 
Trước khi có iNO 
385 trẻ SS PPHN/12 NICUs 
• Tăng thông khí phổi 32-92% 
• Truyền dung dịch kiềm 27-93% 
• An thần 77-100% 
• Giãn cơ 33-98% 
• Inotropes 48-100% 
• Tolazoline 31-81% 
• Truyền dd kiềm: tăng nguy cơ ECMO 
(OR=5.03) và loạn sản phổi 
• Tăng thông khí với mục tiêu tăng pH, giảm 
PVR, PaCO2 2.5-3.5 kPa (18-26 mmHg): 
giảm 50% CBF và có liên quan đến thay đổi 
EEG 
Oxygenation Index 
• (OI) = [Fio2 × Paw/Pao2] 
• < 10: good outcome 
• 20-25: cân chắc HFOV 
• >25: ECMO? 
• 25-40: nguy cơ tử vong >40% 
OSI 
• Oxygen saturation index 
 OSI = MAP × FiO2 × 100/Preductal SpO2 
• BN không có IBP 
• Nếu SpO2 trước ống 70-99%: 
 OSI = OI:2 
PaO2/FiO2 
• Bình thường > 300 
• 200-300: ALI 
• <200: ARDS 
FUTURE DIRECTIONS FOR RESEARCH 
• Tìm ra marker sinh học có giá trị trong dự đoán 
nguy cơ,chẩn đoán, theo dõi sự tiến triển và đáp 
ứng điều trị PPHN ở trẻ em 
• Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng so sánh tác 
dụng lâu dài và độ an toàn của sildenafil và iNO 
• Thiết kế nghiên cứu thích hợp để đánh giá hiệu 
quả của các thuốc giãn mạch phổi khác 
 Diagnosis and management of persistent pulmonary hypertension of the newborn. 
Paediatr. Respir. Rev. (2015) 
Chân thành cảm ơn! 

File đính kèm:

  • pdftang_ap_phoi_dai_dang_o_tre_so_sinh_nguyen_thi_thu_ha.pdf
Tài liệu liên quan