Tài liệu Thực tập cơ sở - Bài 6: Nhận dạng và xác định chân linh kiện điện tử

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

Trong bài này, sinh viên nắm được phương pháp nhận dạng một số linh kiện

điện tử thông dụng của nhiều loại khác nhau thuộc nhiều hãng khác nhau.

Các linh kiện này bao gồm:

- Điện trở, tụ điện.

- Transistor, Triac, SCR, UJT

- IC Opam, IC ổn áp, IC số .

Sinh viên làm quen với máy đo điện tử.

II. NỘI DUNG

1.Điện trỡ:

1.1. Công dụng điện trỡ:

Dùng để cản trở dòng điện.

1.2. Điện trở ép trên mạch in:

Điện trỡ này có cấu tạo bằng than ép, màn thang, dây quấn.

pdf10 trang | Chuyên mục: Điện Dân Dụng | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Tài liệu Thực tập cơ sở - Bài 6: Nhận dạng và xác định chân linh kiện điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 thường gặp ở điện trở.
- Cháy do làm việc quá công xuất.
- Tăng trị số thường gặp ở điện trở bột thang, do lau ngày hoạt tính bột than biến 
chất làm thay đổi trị số.
- Giảm trị số thường xảy ra ở điện trở dây quấn do bị chập vòng.
1.3. Biến trở.
Dùng để thay đổi giá trị điện trở
Loại chỉnh có độ thay đổi rộng: loại này thiết kế dùng cho người sử dụng
Thực tập cơ sở Trang 37
Ño Naâ Cam Vaøng kim
Ñieän trôû coù giaù trò: R = 
Ño Naâ Cam Vaøng kim
Ñieän trôû coù giaù trò: R = 
Tím
R
Linh kiện điện tử
Loại tinh chỉnh: loại này dùng để chỉnh lại chính xác hoạt động của mạch
2.TỤ ĐIỆN.
Dùng để tích phóng điện ứng dụng trong rật nhiều các lĩnh vực khác nhau.
Tụ điện biến đổi
Ký hiệu.
C3
Dùng để điều chỉnh giá trị điện dung theo ý muốn, dùng để vi chỉnh tần số của các 
mạch dao động, mạch cộng hưởng mạch lọc.
- Tụ điện có cực tính, thường là các tụ hoá học.
C2
- Tụ điện không có cực tính thường là các tụ gốm, tụ thuỷ tinh có ký hiệu như sau:
C1
Khi sử dụng tụ điện cần chú ý:
Điện dung: Cho biết khả năng chứa điện của tụ.
Điện áp: Cho biết khả năng chiệu đựng của tụ.
Khi dùng tụ có cực tính thì phải đặt cực tính dương của tụ ở điện áp cao còn cực tính 
âm ở nơi điện áp thấp.
Cách đọc giá trị của tụ.
 Trường hợp trên tụ có ghi giá trị, ký hiệu mà tận cùng là một chữ cái, đơn 
vị đo tính bằng pF (pico farad), phương pháp xác định giá trị thực hiện như sau:
Thực tập cơ sở Trang 38
R
203
25
200
50WV
0.1
25
C= 20.103PF
U = 25V
C= 200PF
U = 50V
C= 0.1µF
U = 25V
Linh kiện điện tử
 - Hai chữ số đầu chỉ trị số cho điện dung của tụ
 - Chữ số thứ ba (kế tiếp) xác định hệ số nhân
 - Chữ cái cuối cùng xác định sai số
Bảng 3.4 Các chữ cái xác định sai số tuân theo quy ước 
sau đây:
F G J K M
1% 2% 5% 10% 20%
 Ví dụ: trên tụ điện ceramic, ta đọc được giá trị như sau: 473J 
hay 104k.
 Giá trị của tụ được xác định như sau: 
 473J ≈ 47. 103 pF ± 5% ≈ 0,047mF ± 5%
 104K ≈ 10 .104 pF ± 10% ≈ 0,1mF ± 10%
Cách đo và kiểm tra tụ:
Ta bật đồng hồ VOM để đo kiểm tra tụ hoạt động tốt hay xấu. Tuỳ theo giá trị của tụ 
mà ta bật thang đo khác nhau để kiểm tra.
- Đo hai lần có đổi que: 
Nếu kim vọt lên và trả về hết thì kha năng nạp xã của tụ còn tốt.
Nếu kim vọt lên thì tụ bị đánh thủng.
Nếu kim vọt lên nhưng tra về không hết thì tụ bị rĩ.
Nếu kim vọt lên và kim trả về lờ đờ thì tụ bị khô.
Nếu kim không lên thì tụ đứt.
3.CUỘN DÂY.
 Dùng để tạo ra cảm ứng điện từ.
Phân loại cuộn cảm:
Cuộn cảm có rất nhiều loại, kích cỡ đa dạng tùy theo yêu cầu sử dụng. Đa số 
các loại cuộn cảm vẫn là cuộn dây, quấn trõa lõi thép kỹ thuật.
- Cuộn cảm có trị số thay đổi
- Cuộn cảm có trị số không thay đổi 
Khi sử dụng cuộn dây cần chú ý sự chiệu đựng dòng điện đi qua nó: nếu tiết diện dây 
lớn thì dòng điện chiệu đựng cao hơn.
Thực tập cơ sở Trang 39
Linh kiện điện tử
Cách kiểm tra hư hỏng của cuộn dây: Ta vặn thang đo Rx1 hoặc R x 10 để xác 
định cuộn dây có bị đức hay không. Khi chạm cuộn dây thì ta chỉ có kiểm tra bằng 
thực tế.
4.DIODE.
4.1. Điode nắn điện.
Diode chỉ hoạt động dẫn dòng điện từ cực A sang cực K ( Khi tiếp xúc PN được phân 
cực thuận). Khi phân cực nghịch vược điện áp chịu đựng thì sẻ phá vở mối liên kết, 
diode bị nối tắt. Do đó khi lắp ráp mạch sử dụng diode ta nên chú ý đến điện áp ngược 
và dòng tải của diode.
4.2. Diode zener.
 Diode luôn làm việc ở chế độ phân cực ngược. Để diode zener tốt ta phải có điện trở 
định thiên để cho diode làm việc ở dòng trung bình.
Khi sử dụng ta chú ý tới áp chiệu đựng và dòng tải.
Cách kiểm tra hư hỏng:
Ở thang đo Rx1 ta tiến hành do hai lần có đảo que đo.
- Nếu quan sát thấy kim đồng hồ một lần kim lên hết. Một lần kim không lên thì 
Diode hoạt động tốt.
- Nếu quan sát thấy kim đồng hồ một lần kim lên hết. Một lần kim lên 1/3 vạch 
thì Diode bị rỉ.
- Nếu quang sát hai lần đo kim đều lên hết thì diode bị thủng.
- Nếu quang sát hai lần đo kim đều không lên hết thì diode bị đứt.
5.BJT ( Transistor hai mối nối).
Cấu tạo bênh trong và ký hiệu:
BJT thuận(PNP).
Thực tập cơ sở Trang 40
P N
P N P EC
B
C
B
Q
E
Linh kiện điện tử
BJT nghịch(NPN).
Xác định chân BJT.
Dựa vào cấu tạo bênh trong của BJT mà suy ra cách xác định chân của BJT
Ta đặt đồng hồ VOM ở thang đo 1k hoặc100.
Ta đặt que đo vào một chân cố định, còn que còn lại đảo gữa hai chân còn lại nếu 
kim lên đều thì ta đảo hai que đo với nhau và đo như trên thì kim không lên thì 
chân cố định là chân B. Ở trường hợp que còn lại đảo gữa hai chân còn lại nếu kim 
lên đều, que ở chân cố định là que đen thì BJT loại NPN, nếu que đỏ ở chân cố 
định thì đó là loại PNP.
BJT(NPN): Ta đặt hai que đo vào hai chân còn lại(Không đặt ở chân B), dùng điện 
trở(hoặc ngón tay) để nối gữa que đen với cực B nếu kim lên thì chân tương ứng 
với que đen là chân c chân còn lại là chân E. Khi kim không lên thi ta đảo ngược 
que lại và kiểm tra như trên.
BJT(PNP): Ta đặt hai que đo vào hai chân còn lại(Không đặt ở chân B), dùng điện 
trở(hoặc ngón tay) để nối gữa que đen với cực B nếu kim lên thì chân tương ứng 
với que đen là chân E chân còn lại là chân C. Khi kim không lên thi ta đảo ngược 
que lại và kiểm tra như trên.
Đối với BJT công suất thì khi chế tạo người ta đã có điên trở lót hoặc điện trở và 
diode lót bênh trong thì khi đo cần chú ý.
6.UJT( Transistor đơn nối).
Cấu tạo bênh trong và ký 
hiệu.
Thực tập cơ sở Trang 41
N P N EC
B
C
B Q
E
E
R1
R
Q
R1
C
DR2
B
Q
C
C
R
R2
Q
B
E
E
B
Q
D
E
C
B
P
N
B
2
B
1
E
Caáu taïo beânh Kyù hieäu cuûa 
E
B1
B2
Linh kiện điện tử
Xác định chân của UJT.
Dựa vào cấu tạo bênh trong của UJT mà suy ra cách xác định chân của UJT
Ta đặt đồng hồ VOM ở thang đo 1k hoặc100.
Ta đặt que đo vào một chân cố định, còn que còn lại đảo gữa hai chân còn lại nếu 
kim lên đều thì ta đảo hai que đo với nhau và đo như trên thì kim không lên thì 
chân cố định là chân E. 
Ta đặt que đo vào hai chân còn lại, ta nối một điện trở từ que đen đến chân E nếu 
kim vọt lên thì chân ứng với que đen là chân B2 . chân còn lại là chân B1.
7.JFET ( Transistor hiệu ứng trường mối nối).
Loại này có tính năng giống như BJT nhưng có ưu điểm hơn là tổng trở ngõ vào và 
ngõ ra lớn nên có độ nhạy và độ nhiễu đảm bảo hơn BJT
Cấu tạo và ký hiệu:
 Kênh dẫn N:
Kênh dẫn loại P
Xác định chân JFET
Dựa vào cấu tạo bênh trong của JFET mà suy ra cách xác định chân của JFET Ta 
đặt đồng hồ VOM ở thang đo 1k hoặc100.
Ta đặt que đo vào một chân cố định, còn que còn lại đảo gữa hai chân còn lại nếu 
kim lên đều thì ta đảo hai que đo với nhau và đo như trên thì kim không lên thì 
chân cố định là chân G. Ở trường hợp que còn lại đảo gữa hai chân còn lại nếu kim 
lên đều, que ở chân cố định là que đen thì JFET kênh N, nếu que đỏ ở chân cố định 
thì đó là JFET kênh P.
JFET kênh N: Ta đặt hai que đo vào hai chân còn lại(Không đặt ở chân E), Dùng 
tay kích vào chân G nếu kim vọt lên thì que đen ứng với cực D, que đỏ ứng với cực 
S.
Thực tập cơ sở Trang 42
N
P
P
S
G
D
S
Q
D
G
G
S
D
Q
P
N
N
S
G
D
Linh kiện điện tử
JFET kênh P: Ta đặt hai que đo vào hai chân còn lại(Không đặt ở chân E), Dùng 
tay kích vào chân G nếu kim vọt lên thì que đen ứng với cực S, que đỏ ứng với cực 
D.
8.THYRISTOR(SCR).
Cấu tạo và hình dạng:
Cách xác định chân của SCR.
Văn VOM ở thang Rx1
Ta đặt que đo vào một chân cố định, còn que còn lại đảo gữa hai chân còn lại nếu 
kim không lên thì ta đảo hai que đo với nhau và đo như trên kim không lên thì chân 
cố định là chân A. Ta đặt que đen vào chân A và que đỏ vào một trong hai chân 
còn lại, sau đó lấy dây nối gữa chân A kích với chân còn lại ( chân không đặt que 
đỏ). Nếu kim lên và thả ra kim tự giữ thì chân đó là chân G. Chân còn lại là chân 
K.
9.TRIAC.
Cấu tạo và hình dạng:
Cách xác định chân của TRIAC.
Văn VOM ở thang Rx1
Ta đặt que đo vào một chân cố định, còn que còn lại đảo gữa hai chân còn lại 
nếu kim không lên thì ta đảo hai que đo với nhau và đo như trên kim không lên thì 
chân cố định là chân T2. Ta đặt que đen vào chân A và que đỏ vào một trong hai 
chân còn lại, sau đó lấy dây nối gữa chân T2 kích với chân còn lại ( chân không đặt 
que đỏ). Nếu kim lên và thả ra kim tự giữ thì chân đó là chân G. Chân còn lại là 
chân T1.
10.Phương pháp nhận diện chân của IC.
Thực tập cơ sở Trang 43
P
N
P
N
A
K
G
A
K
G
G
T2
T1
Linh kiện điện tử
Muốn nhận dạng vị trí chân IC ta đều phải dựa vào sổ tay của IC. Tuy nhiên, ta 
cần phải biết phương pháp xác định vị trí cho chân số 1 của IC. Khi nhìn thẳng từ 
trên xuống IC, ta nhận thấy trên IC ở một phía trên thân sẽ khuyết ở một đầu một 
phần bán nguyệt, đôi khi ở phía này có thể in vạch thẳng sơn trắng, hoặc có điểm 
một chấm trắng phía trái.
Vị trí chân phía chấm trắng bên trái xác định chân số 1, sau đó tuần tự đếm 
ngược chiều kim đồng hồ ta sẽ tìm được các chân còn lại. Tùy thuộc vào các tính 
năng kỹ thuật ghi trong sổ tay, chức năng của mỗi chân tương ứng với số thứ tự của 
chân đó.
Trong hướng dẫn thực tập này, chúng tôi chỉ trình bày các dạng 
chân ra cho một số IC thông dụng như IC LM555 và IC741.
 Dạng chân ra của IC LM555
 Chân 1: Ground (GND)
 Chân 2: Trigger (TRG): kích khởi
 Chân 3: Output (OUT): ngõ ra
 Chân 4: Reset
 Chân 5: Cont
 Chân 6: Threshold (THRES)
 Chân 7: Discharge (DISCH)
 Chân 8: VCC (nguồn)
 Dạng chân ra của IC LM741
 Chân 1: Offset null: điều chỉnh 0
 Chân 2: Inverting input: ngõ vào đảo
 Chân 3: Non-Inverting input: ngõ vào không đảo
 Chân 4: V-
 Chân 5: Offset null
 Chân 6: Output: ngõ ra
 Chân 7: V+
 Chân 8: NC (Normal close): chân bỏ trống
III. PHẦN THỰC TẬP CỤ THỂ
- Sinh viên nhận dạng linh kiện trong hộp đựng nhiều loại linh kiện khác nhau.
Thực tập cơ sở Trang 44
Linh kiện điện tử
- Nhận biết nhanh hình dạng, tên linh kiện, ký hiệu, mã ghi và cách xác định 
chân từng linh kiện.
- Sử dụng VOM đo và kiểm tra tình trạng của từng linh kiện.
Hình 3.7 Caùc kyù hieäu linh kieän ñieän töû thoâng 
Thực tập cơ sở Trang 45

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_thuc_tap_co_so_bai_6_nhan_dang_va_xac_dinh_chan_lin.pdf