Tài liệu Thực hành Điện tử tương tự - Nguyễn Phúc Ấn

BÀI 1: ĐO VÀ ĐỌC TRỊ SỐ CÁC LINH KIỆN

A. MỤC ĐÍCH:

- Tập cho sinh viên sử dụng thành thạo VOM, Testboard.

- Cho sinh viên làm quen với các linh kiện điện tử

- Giúp sinh viên đọc và tra được các linh kiện điện tử như: R, C, BIJ.

- Tập cho sinh viên biết cách tổ chức, sắp xếp nơi làm việc, bố trí thiết bị.

B. KIẾN THỨC CẦN THIẾT:

- Cách sử dụng VOM.

- Cách đọc các thông số của các linh kiện điện tử

C. DỤNG CỤ THỰC TẬP:

- Các linh kiện điện tử

- VOM chỉ thị kim và chỉ thị số, Testboard, bảng gỗ

D. NỘI DUNG THỰC TẬP:

- Đọc thông số và thống kê các linh kiện đã nhận, ghi vào bảng 1.1

- Đo trị số các điện trở bằng VOM

- Kiểm tra chất lượng các linh kiện khác bằng VOM.

- So sánh giá trị đo bằng VOM và giá trị đọc được.

- Sử dụng VOM ở giai đo 250VAC đo điện áp tại ổ cắm điện gần bàn thực tập.

- Hiểu thật kỹ kết nối Testboard theo hướng dẫn của giáo viên.

- Mắc một số mạch đơn giản trên Testboard

pdf38 trang | Chuyên mục: Điện Tử Tương Tự | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Tài liệu Thực hành Điện tử tương tự - Nguyễn Phúc Ấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
lên mạch khuếch đại 
- Khảo sát 3 trạng thái làm việc của BJT 
- Thấy được sự méo dang do phân cực và do tín hiệu vào lớn 
- Tính toán phân cực cho mạch khuếch đại 
B. KIẾN THỨC CẦN THIẾT: 
- Lý thuyết mạch phân cực và ổn định nhiệt 
- Các dạng mạch khuếch đại 
- Các hạng khuếch đại 
C. DỤNG CỤ THỰC TẬP: 
- Các linh kiện điện tử được phát 
- Nguồn AC, DC 
- VOM, OSC, Testboard 
D. NỘI DUNG THỰC TẬP: 
1. Mạch khuếch đại ghép phân dòng: 
Mắc mạch theo H 8.1 
Rc
Q
Re
0
Vi
H8.1
Rb1
+
1uF +
1uF
+ 47uF
Vcc 12v
Phân cực tĩnh: 
Tính toán các giá trị điện trở có được : VCEQ = VCC / 2, ICQ = 1mA 
Ghi lại các giá trị RB, R C, RE . Sử dụng VOM ghi lại các giá trị IB , IC , VBE , 
VCE . Vẽ đường tải DC cho mạch. Xác định điểm làm việc Q trên đường tải. 
Suy ra hệ số khuếch đại dòng β. 
Khuếch đại tín hiệu : 
Cho tín hiệu lấy từ máy phát sóng vào cực B của BJT: Vi = 10sin 2000лt [mV]. 
Sử dụng OSC đo vẽ dạng sóng Vi và Vo . Nhận xét dạng sóng ra ? 
Tính hệ số khuếch đại áp Av = Vo/ Vi. Suy ra Av [dB] =20lg Av 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐẠI HỌC MỞ 
Thành phố Hồ Chí Minh 
THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ 
KHOA KỸ THUẬT &CÔNG NGHỆ 
PHÒNG THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ 
Biên soạn : KS Nguyễn Phúc Ấn 
Họ và tên: 
MSSV: 
Lớp: 
Ngày : 
 29
Thực hiện tương tự khi thay đỏôi tần số tín hiệu vào: 100 Hz, 500Hz, 5KHz, 
10KHz, 20KHz, 50KHz, 100KHz (lưu ý : Giữ nguyên biên độ ngõ vào). Nhận 
xét gì về biên độ Vo ? 
Tại tần số 10KHz , tăng dần biên độ tín hiệu cho đến khi dang sóng ngõ ra Vo 
bị méo. Giải thích? Giảm dẩn biên độ tín hiệu Vi để cho Vo không còn méo. 
Tính Avmax = Vo/Vi. 
Mắc mạch lại theo H8.1 với giá trị RB tăng 5 lần . Xác định lại điểm làm việc 
tĩnh. Cho tín hiệu vào cực B của BJT với : Vi = 10sin 1000лt [mV], Đo Vi và 
Vo. Nhận xét chế độ làm việc của BJT. 
Mắc lại H8.1 với RB giảm 10 lần, thực hiện tương tự như trường hợp RB tăng 
5 lần. 
2. Mạch khuếch đại phân áp, hồi tiếp âm: 
Mắc mạch như H8.2 
Rc
Q
Re
0
Vi
H8.2
Rb1
+
1uF +
1uF
+ 47uF
Vcc 12v
Rb2
Thực hiện tương tự như H8.1 trong phần xác định điểm làm việc tĩnh và 
khuếch đại tín hiệu. 
Mắc mạch như H8.3 . 
0
Rc
Q
Re
0
0
Vo
H8.3
Rb
+
1uF +
1uF
Vcc 12v
Vi
Thực hiện tương tự như H8.2 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐẠI HỌC MỞ 
Thành phố Hồ Chí Minh 
THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ 
KHOA KỸ THUẬT &CÔNG NGHỆ 
PHÒNG THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ 
Biên soạn : KS Nguyễn Phúc Ấn 
Họ và tên: 
MSSV: 
Lớp: 
Ngày : 
 30
Mắc mạch như H8.4 . 
0
Q
Re
0
0
Vo
H8.4
Rb
+
1uF
+
47uF
Vcc 12v
Rc
Vi
Thực hiện tương tự như H8.2 
Mắc mạch như H8.5 . 
0Q
Re
0
0
Vo
H8.5
Rb
+
1uF
+
47uF
Vcc 12v
Rc
Vi
Thực hiện tương tự như H8.2 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐẠI HỌC MỞ 
Thành phố Hồ Chí Minh 
THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ 
KHOA KỸ THUẬT &CÔNG NGHỆ 
PHÒNG THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ 
Biên soạn : KS Nguyễn Phúc Ấn 
Họ và tên: 
MSSV: 
Lớp: 
Ngày : 
 31
E. BÁO CÁO : 
1. Báo cáo kết quả tính toán : 
H8.1 RB = RC = RE = .. 
H8.2 RB1 =... RC1 =  RE 1 =.. 
H8.3 RB = RC = 
2. Báo cáo kết quả đo bằng VOM: 
H8.1 : IB = IC = VBE =  VCE =.. 
 Điểm làm việc tĩnh Q (..) ứng với RB 
 Điểm làm việc tĩnh Q (..) ứng với RB tăng 5 lần 
 Điểm làm việc tĩnh Q (..) ứng với RB giảm 10 lần 
H8.2 : IB = IC = VBE =  VCE =.. 
 Điểm làm việc tĩnh Q (..) 
H8.3 : IB = IC = VBE =  VCE =.. 
 Điểm làm việc tĩnh Q (..) 
H8.4 : IB = IC = VBE =  VCE =.. 
 Điểm làm việc tĩnh Q (..) 
3. Vẽ dạng sóng vào và ra : 
Vi-Vo Vi-Vo 
 t t 
 H8.1 H8.2 
 Vi-Vo Vi-Vo 
 H8.3 H8.4 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐẠI HỌC MỞ 
Thành phố Hồ Chí Minh 
THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ 
KHOA KỸ THUẬT &CÔNG NGHỆ 
PHÒNG THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ 
Biên soạn : KS Nguyễn Phúc Ấn 
Họ và tên: 
MSSV: 
Lớp: 
Ngày : 
 32
BÀI 9 : MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI 
A. MỤC ĐÍCH: 
- Giúp sinh viên làm quen với các dạng mạch đa hài 
- Khảo sát trang thái ngắt - dẫn - bão hoà của BJT 
- Quan sát các dạng sóng ra của mạch đa hài 
B. KIẾN THỨC CẦN THIẾT: 
- Nắm rõ cấu tạo của Diode, BJT 
- Đặc điểm làm việc các trạng thái ngắt- dẫn- bão hoà của BJT 
- Sinh viên cần nắm rõ hiện tượng nạp xã của tụ điện 
C. DỤNG CỤ THỰC TẬP: 
- Các linh kiện điện tử được phát 
- Nguồn AC, DC 
- VOM, OSC, Testboard 
D. NỘI DUNG THỰC TẬP: 
 Các BJT sử dụng loại NPN C1815( hay tương đương) 
1. Mạch Flip-Flop: 
Mắc mạch theo hình 9.1 
LED
1k
0
H9.1
1k
Q
Vcc
10k10k
1k
LED Q
1k
Qui ước : 
 Mức 0 ứng với 0v, LED tắt 
Mức 1 ứng với 5v , LED sáng 
- Lần lượt thay đổi giá trị R và S với 2 mức 0 và 1, quan sát LED. Lập bảng B9.1 
Nhận xét kết quả đo được 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐẠI HỌC MỞ 
Thành phố Hồ Chí Minh 
THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ 
KHOA KỸ THUẬT &CÔNG NGHỆ 
PHÒNG THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ 
Biên soạn : KS Nguyễn Phúc Ấn 
Họ và tên: 
MSSV: 
Lớp: 
Ngày : 
 33
2. Mạch Trigơ: 
 Mắc mạch theo hình 9.2 
0H9.2
Rc
+
1uF
Q+
1uF
Re
Voc
Rb
- Cho Vi = 0, Sử dụng VOM giai đo 10vDC đo áp tại cá chân B,C,E của 2 BJT. 
Nhận xét trạng thái làm việc của từng BJT 
- Cho Vi = 6sin 100лt [V] , sử dụng OSC đo và vẽ dạng sóng Vi và Vo. Nhận 
xét về dạng sóng đo được. 
3. Mạch đơn ổn : 
Mắc mạch như H9.3 
0
10k
H9.3
1k2
LED
+
C
Q2
Vcc
D2
Q1
D1
1k239k
- Chọn tụ =100μF . Tác động xung âm vào Vi, quan sát LED (xung âm có được 
bằng cách đảo chiều cực tính nguồn DC =5v) 
- Thực hiện tương tự khi tăng tụ C lên 4.7 lần. So sánh thời gian sáng của LED. 
Giải thích hoạt động của mạch. Suy ra chế độ dẫn của BJT. Nêu công dụng của 
Diode. Cho biết các ứng dụng của mạch này? 
4. Mạch bất ổn : 
 Mắc mạch như H9.4 
LED2
0H9.4
1k
LED1
+
C
Q2
Vcc
Q1
+
C
10k 1k10k
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐẠI HỌC MỞ 
Thành phố Hồ Chí Minh 
THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ 
KHOA KỸ THUẬT &CÔNG NGHỆ 
PHÒNG THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ 
Biên soạn : KS Nguyễn Phúc Ấn 
Họ và tên: 
MSSV: 
Lớp: 
Ngày : 
 34
- Cho tụ C= 100μF, quan sát các LED. 
- Cho tụ C =104, sử dụng OSC đo dạng sóng của Q và Q đảo. Tính tần số sóng , 
Nhận xét , giải thích kết quả của hai trường hợp trên. Suy ra chế độ làm việc 
của BJT. Nếu muốn thay đổi tần số ra , ta phải làm những gì ? Tại sao ? Ứng 
dụng của mạch 
E. BÁO CÁO : 
1. Báo cáo kết quả đo : 
 Bảng B 9.1 
S R Q
0 0 
0 1 
1 0 
1 1 
H9.2 : VB = .. VC= .. 
 Trạng thái hoạt động của BJT.. 
H9.3 : Thời gian sáng của LED (s) khi có tụ C = 100μF 
 Thời gian sáng của LED (s) khi có tụ C = 470μF 
H9.4 : Vẽ mạch bất ổn có thể thay đổi tần số sóng ra được : 
2. Vẽ dạng sóng đo được : 
Vi Vo 
 t t 
 H9.2 
 Vo(Q) Vo ( ) 
 H9.4 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐẠI HỌC MỞ 
Thành phố Hồ Chí Minh 
THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ 
KHOA KỸ THUẬT &CÔNG NGHỆ 
PHÒNG THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ 
Biên soạn : KS Nguyễn Phúc Ấn 
Họ và tên: 
MSSV: 
Lớp: 
Ngày : 
 35
CHUẨN BỊ LÝ THUYẾT BÀI 10 
Để chuẩn bị tốt cho bài thực tập, sinh viên phải chuẩn bị trước các câu hỏi lý thuyết 
sau: ( bằng cách vẽ hoặc điền vào chổ trống). 
Lưu ý : Phần này sinh viên phải tự đọc trước tài liệu 
1. Tiêu chuẩn Barkhausen cho một mạch dao động sóng sin là: 
2. Mạch dao động sin sử dụng BJT hoạt động ở trạng 
thái... 
3. Mạch hồi tiếp âm khi tín hiệu hồi tiếp  pha với tín hiệu ngõ vào 
4. Mạch hồi tiếp dương khi tín hiệu hồi tiếp  pha với tín hiệu ngõ vào 
5. Mạch dao động sin sử dụng đường hồi tiếp  
6. Vẽ mạch hồi tiếp trong mạch dao động dịch pha : 
 7. Vẽ mạch hồi tiếp trong mạch dao động cầu Wien : 
8. Mạch dao động dịch pha sử dụng các R và C nhằm mục đích gì : 
9. Công thức tính tần số dao động của mạch dao động dịch pha: 
10. Công thức tính tần số dao động của mạch dao động cầu Wien: 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐẠI HỌC MỞ 
Thành phố Hồ Chí Minh 
THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ 
KHOA KỸ THUẬT &CÔNG NGHỆ 
PHÒNG THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ 
Biên soạn : KS Nguyễn Phúc Ấn 
Họ và tên: 
MSSV: 
Lớp: 
Ngày : 
 36
BÀI 10: MẠCH DAO ĐỘNG SÓNG SIN 
A. MỤC ĐÍCH : 
- Giúp sinh viên làm quen với các mạch dao động tạo sóng sin 
- Quan sát dạng sóng ra của mạch 
- Xét các điều kiện dao động 
B. KIẾN THỨC CẦN THIẾT: 
- Mạch hồi tiếp dương 
- Dạng mạch dao động dịch pha RC 
- Dạng mạch dao động cầu Wien 
- Tiêu chuẩn Barkhausen để mạch dao động 
C. DỤNG CỤ THỰC TẬP: 
- Các linh kiện điện tử được phát 
- Nguồn DC 
- VOM, OSC, Testboard 
D. NỘI DUNG THỰC TẬP : 
1. Mạch dao động dịch pha : 
 Mắc mạch theo hình H10.1 .BJT sử dụng loại 2SC1815 
+
1uF
47k
1k
10k47k
R
+
47uF
1k
+
1uF
Q2
C1815
C
Vcc
12v
C
R
C
Q1
C1815
R
12k
12k
10k
0 
 Hình 10.1 
Cho R = 10K, C=101 
- Hãy cho biết đường hồi tiếp dương. Cắt đường hồi tiếp và dùng VOM đo điện 
thế các chân B,C,E của 2 BJT. Nhận xét về chế độ làm việc của 2 BJT 
- Nối đường hồi tiếp, thay đổi biến trở VR ,quan sát dạng sóng trên OSC. Giải 
thích kết quả 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐẠI HỌC MỞ 
Thành phố Hồ Chí Minh 
THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ 
KHOA KỸ THUẬT &CÔNG NGHỆ 
PHÒNG THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ 
Biên soạn : KS Nguyễn Phúc Ấn 
Họ và tên: 
MSSV: 
Lớp: 
Ngày : 
 37
- Giữ biến trở ở vị trí sóng ra hình sin, vẽ dạng sóng. Tính biên độ và tần số. So 
sánh kết quả thực tế và kết quả tính toán 
- Thay đổi tụ C=104, quan sát dạng sóng ra. Nhận xét 
2. Mạch dao động cầu Wien: 
Mắc mạch như hình H10.2 . Với R =100k và C = 101 
+
1uF
R
47k
1k
10k47k
+
47uF
1k
+
1uF
Q2
C1815
Vcc
12vDC
C
R C
Q1
C1815
+
1uF
12k
12k
10k
0 
Hình 10.2 
Thực hiện tương tự như Hình 10.1 
E. BÁO CÁO : 
1. Báo cáo kết quả đo : 
H101.1 : 
VBE1 = .. VCE1 =. 
 V BE2 = .. V CE2 =  
H10.2 : 
 VBE1 = .. VCE1 =. 
 V BE2 = .. V CE2 =  
2. Vẽ dạng sóng đo được : 
Khi C =101 
 Vo Vo 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐẠI HỌC MỞ 
Thành phố Hồ Chí Minh 
THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ 
KHOA KỸ THUẬT &CÔNG NGHỆ 
PHÒNG THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ 
Biên soạn : KS Nguyễn Phúc Ấn 
Họ và tên: 
MSSV: 
Lớp: 
Ngày : 
 38
Khi C = 104 
 Vo Vo 
 H10.1 H10.2 
3. Tính tần số dao động theo lý thuyết: 
 Mạch dao động dịch pha : 
 Mạch dao động cầ Wien : 
4. Nêu lý do sử dụng biến trở trong các mạch trên : 

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_thuc_hanh_dien_tu_tuong_tu_nguyen_phuc_an.pdf
Tài liệu liên quan