Tài liệu Thí nghiệm PLC 2 - Phần 2: Các bài thí nghiệm

2.1.1. Thiết lập phần cứng

Sử dụng phần mềm STEP7 thiết lập các cấu hình phần cứng cho PLC S7-

300 và ET200M như hướng dẫn ở phần một:

 Thiết lập cấu hình phần cứng cho PLC S7-300

- Địa chỉ MPI: 2

- Địa chỉ Profibus: 4

- Khai báo đầy đủ các mô-đun có sẵn của S7-300

 Thiết lập cấu hình phần cứng cho ET-200M

- Địa chỉ Profibus: 31

- Khai báo đầy đủ các mô-đun có sẵn của ET-200M

 Kiểm tra các địa chỉ vào ra:

 

pdf7 trang | Chuyên mục: PLC | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Tài liệu Thí nghiệm PLC 2 - Phần 2: Các bài thí nghiệm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 Tài liệu thí nghiệm PLC 2 
 17 
PHẦN 2: CÁC BÀI THÍ NGHIỆM 
BÀI 1: CÁC HÀM LOGIC CƠ BẢN 
2.1.1. Thiết lập phần cứng 
Sử dụng phần mềm STEP7 thiết lập các cấu hình phần cứng cho PLC S7-
300 và ET200M như hướng dẫn ở phần một: 
 Thiết lập cấu hình phần cứng cho PLC S7-300 
- Địa chỉ MPI: 2 
- Địa chỉ Profibus: 4 
- Khai báo đầy đủ các mô-đun có sẵn của S7-300 
 Thiết lập cấu hình phần cứng cho ET-200M 
- Địa chỉ Profibus: 31 
- Khai báo đầy đủ các mô-đun có sẵn của ET-200M 
 Kiểm tra các địa chỉ vào ra: 
NGÕ VÀO NGÕ RA 
THIẾT BỊ 
NGOÀI 
ĐỊA CHỈ THIẾT BỊ 
NGOÀI 
ĐỊA CHỈ 
S0 Q0 
S1 Q1 
S2 Q2 
S3 Q3 
S4 Q4 
S5 Q5 
S6 Q6 
S7 Q7 
S8 
S9 
S10 
S11 
 Bảng 1: Địa chỉ vào ra 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Copyri
ght © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. Ho
 Chi M
inh
 Tài liệu thí nghiệm PLC 2 
 18 
2.1.2. Các hàm logic cơ bản 
 Hình 2.1: Các hàm logic cơ bản 
a. Yêu cầu 
 Thành lập các bảng trạng thái của tất cả các hàm trong hình 1 
 Viết chương trình PLC bằng ngôn ngữ STL. Sử dụng mô phỏng kiểm tra 
lại kết quả đạt được. 
b. Báo cáo 
 Bảng 1: địa chỉ ngõ vào/ra 
 Các bảng trạng thái 
 Các chương trình PLC tương ứng 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Copyri
ght © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. Ho
 Chi M
inh
 Tài liệu thí nghiệm PLC 2 
 19 
BÀI 2: ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 3 PHA 
2.2.1.Thiết lập phần cứng 
 Thiết lập cấu hình phần cứng cho PLC S7-300, CPU 315-2DP 
- Địa chỉ MPI: 2 
- Địa chỉ Profibus: 4 
- Khai báo đầy đủ các mô-đun có sẵn của S7-300 
 Thiết lập cấu hình phần cứng cho ET-200M 
- Địa chỉ Profibus: 31 
- Khai báo đầy đủ các mô-đun có sẵn của ET-200M 
 Kiểm tra các địa chỉ vào ra 
NGÕ VÀO NGÕ RA 
THIẾT BỊ 
NGOÀI 
ĐỊA CHỈ THIẾT BỊ 
NGOÀI 
ĐỊA CHỈ 
S0 K1 
S1 K2 
S2 K3 
S5 K4 
 Q1 
 H1 
 H2 
Bảng 2: Địa chỉ ngõ vào/ra 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Copyri
ght © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. Ho
 Chi M
inh
 Tài liệu thí nghiệm PLC 2 
 20 
2.2.2. Chương trình khởi động sao-tam giác cho động cơ 3 pha. 
 Hình 2.2: Kết nối sao-tam giác tự động 
a. Yêu cầu 
 Để khắc phục dòng khởi động lớn thì động cơ bất đồng bộ 3 pha rô-to lồng 
sóc khởi động theo kết nối sao và tự động chuyển sang kết nối tam giác sau 
một khoảng thời gian. 
b. Mô tả chức năng 
Khi nút nhấn S1 được kích hoạt, động cơ bắt đầu chạy ở chế độ sao (Y)-
(công tắc tơ K4) và công tắc tơ chính K1 được kích hoạt. Sau 10s mạch tự động 
chuyển sang chế độ tam giác (▲). Khi đó công tắc tơ K1 vẫn hoạt động, chế độ 
Y của công tắc tơ K4 bị tắt trước khi công tắc tơ K3 được kích hoạt. 
Khi động cơ bị quá tải, nó phải tự động ngưng hoạt động (thông qua rơ le 
Q1 và được mô phỏng bởi S5). 
c. Báo cáo 
 Vẽ mạch phần cứng của PLC 
 Lưu đồ giải thuật của quá trình hoạt động 
 Chương trình hoạt động của PLC 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Copyri
ght © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. Ho
 Chi M
inh
 Tài liệu thí nghiệm PLC 2 
 21 
2.2.3. Chương trình đảo chiều quay động cơ 3 pha kết hợp khởi động nối 
sao-tam giác 
a. Yêu cầu 
 Động cơ ba pha bất đồng bộ rô-to lồng sóc phải hoạt động theo cả hai 
chiều quay. Ngoài ra để ngăn dòng khởi động cao, động cơ được khởi động 
theo kết nối sao-tam giác. 
b. Mô tả chức năng 
 Tương tự như phần một, tuy nhiên ở đây ta có 2 contactor K1, K2 sử dụng 
cho chiều quay của động cơ. K1: quay thuận và K2: quay ngược. 
Chức năng 1 
Chỉ được đổi chiều quay khi đã ngừng động cơ. 
Chức năng 2 
Có thể thay đổi chiều quay mà không cần ngừng động cơ. 
c. Báo cáo 
 Vẽ mạch phần cứng của PLC 
 Lưu đồ giải thuật của quá trình hoạt động 
 Chương trình hoạt động của PLC. 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Copyri
ght © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. Ho
 Chi M
inh
 Tài liệu thí nghiệm PLC 2 
 22 
BÀI 3: ĐIỀU KHIỂN QUẠT THÔNG GIÓ 
2.3.1. Thiết lập phần cứng 
 Thiết lập cấu hình phần cứng cho PLC S7-300, CPU 315-2DP 
- Địa chỉ MPI: 2 
- Địa chỉ Profibus: 4 
- Khai báo đầy đủ các mô-đun có sẵn của S7-300 
 Thiết lập cấu hình phần cứng cho ET-200M 
- Địa chỉ Profibus: 31 
- Khai báo đầy đủ các mô-đun có sẵn của ET-200M 
 Kiểm tra các địa chỉ vào ra 
NGÕ VÀO NGÕ RA 
THIẾT BỊ 
NGOÀI 
ĐỊA CHỈ THIẾT BỊ 
NGOÀI 
ĐỊA CHỈ 
S0 H1 
S1 H2 
S2 H3 
S3 H4 
S4 RD 
S5 YE 
B1 GN 
B2 
RESET 
Bảng 3: Địa chỉ ngõ vào/ra 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Copyri
ght © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. Ho
 Chi M
inh
 Tài liệu thí nghiệm PLC 2 
 23 
2.3.2. Hệ thống ga-ra xe 
 Hình 2.3: Điều khiển quạt thông gió 
a. Yêu cầu 
Ga ra ngầm được làm thông thoáng với 4 cái quạt. Để đảm bảo ga ra ngầm 
chỉ được dùng khi đủ độ thông thoáng, đèn giao thông được lắp đặt ở lối vào. 
Các tín hiệu này được thể hiện theo trình tự sau : 
Đèn xanh 
Ít nhất 3 quạt đang hoạt động, độ thông thoáng được đảm bảo. 
Đèn vàng 
Chỉ có 2 quạt hoạt động, độ thông thoáng vừa đủ 
Đèn đỏ 
Ít hơn 2 quạt hoạt động, độ thông thoáng không đủ. 
b. Mô tả chức năng 
 Chức năng 1 
Tất cả các quạt được mở đồng thời bằng nút nhấn S5 và được tắt bởi S0. 
Hoạt động của các quạt được hiển thị bằng đèn H1, H2, H3, H4 tương ứng. Khi 
động cơ quạt quá tải thì các rơle bảo vệ động cơ tương ứng sẽ ngắt động cơ 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Copyri
ght © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. Ho
 Chi M
inh

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_thi_nghiem_plc_2_phan_2_cac_bai_thi_nghiem.pdf
Tài liệu liên quan