Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm Máy điện - Bài 7: Động cơ không đồng bộ ba pha rotor dây quấn

I. Mục tiêu

Giúp sinh viên nắm được các vấn đề cơ bản về động cơ không đồng bộ ba pha rotor dây

quấn, phân biệt với động cơ lồng sóc, đồng thời trang bị cho sinh viên những đặc tính cơ bản và

cách xây dựng các đặc tuyến để khảo sát hoạt động của loại động cơ này.

II. Thiết bị thí nghiệm

- Động cơ không đồng bộ rotor dây quấn Tải (Electronic brake)

pdf7 trang | Chuyên mục: Khí Cụ Điện | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm Máy điện - Bài 7: Động cơ không đồng bộ ba pha rotor dây quấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Động cơ không đồng bộ ba pha Rotor dây quấn 
Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm máy điện Page 1 
Bài 7: 
ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 
ROTOR DÂY QUẤN 
I. Mục tiêu 
Giúp sinh viên nắm được các vấn đề cơ bản về động cơ không đồng bộ ba pha rotor dây 
quấn, phân biệt với động cơ lồng sóc, đồng thời trang bị cho sinh viên những đặc tính cơ bản và 
cách xây dựng các đặc tuyến để khảo sát hoạt động của loại động cơ này. 
II. Thiết bị thí nghiệm 
- Động cơ không đồng bộ rotor dây quấn Tải (Electronic brake) 
- Nguồn AC 3 pha 
Động cơ không đồng bộ ba pha Rotor dây quấn 
Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm máy điện Page 2 
Thiết bị đo công suất 3 pha Ampe kế DC - Volt kế DC 
III. Tiến trình thí nghiệm 
1. Thí nghiệm mở máy: 
a. Sơ đồ nguyên lý 
Hình 7.1 - Thí nghiệm mở máy động cơ không đồng bộ rotor dây quấn 
b. Thực hiện: 
- Đấu mạch theo sơ đồ nguyên lý, nhờ GVHD tới kiểm tra trước khi cấp nguồn. 
Động cơ không đồng bộ ba pha Rotor dây quấn 
Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm máy điện Page 3 
- Chỉnh điện trở mở máy về mức 1. Chỉnh nguồn ba pha lên mức 230V (áp pha). Đóng 
nguồn điện. 
- Ghi nhận giá trị trên 2 Ampe kế (ghi nhận giá trị lớn nhất). 
- Tắt nguồn, chỉnh điện trở mở máy qua mức 2, chờ động cơ đứng yên và lặp lại thí 
nghiệm như trên. 
- Tiếp tục làm thí nghiệm cho các vị trí còn lại, mức 3, 4, 5. 
Vị trí 1 2 3 4 5 
Rmm[Ω] 
I1[A] 
I2[A] 
Bảng 7.1 – Bảng số liệu đo thí nghiệm mở máy 
c. Nhận xét và giải thích 
- Xây dựng đặc tuyến I1 = f(Rmm). 
- Xây dựng đặc tuyến I2 = f(Rmm). 
- Nêu nhận xét. 
- So sánh việc khởi động động cơ không đồng bộ 3 pha Rotor lồng sóc và Rotor dây quấn, 
nêu ảnh hưởng của giá trị R2 lên việc khởi động động cơ. 
2. Thí nghiệm không tải 
a. Sơ đồ nguyên lý 
Hình 7.2 – Thí nghiệm không tải động cơ không đồng bộ rotor dây quấn 
b. Thực hiện 
- Đấu mạch theo sơ đồ nguyên lý, nhờ GVHD tới kiểm tra trước khi cấp nguồn. 
- Chỉnh nguồn ba pha về mức thấp nhất. Đóng nguồn điện. Tăng dần dần nguồn điện đến 
khi điện áp pha trên động cơ là 230V thì dừng. 
L1 
L2 
L3 
Thiết bị đo 
công suất 
3pha 
b 
a 
c 
Động cơ 
KĐB 
(đấu Y) 
ĐC 
KĐB 
Động cơ không đồng bộ ba pha Rotor dây quấn 
Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm máy điện Page 4 
- Chờ động cơ chạy ổn định, ghi nhận các thông số theo bảng: 
Va[V] 100 120 140 160 180 200 220 230 
Vb[V] 
Vc[V] 
V0=V [V] 
Ia[A] 
Ib[A] 
Ic[A] 
I0= I [A] 
Pa[W] 
Pb[W] 
Pc[W] 
P0= P[W] 
cos 
Bảng 7.2 – Bảng số liệu đo thí nghiệm không tải 
- Đo tỉ số K. 
o Lắp mạch như phần trên. 
o Ghi nhận giá trị theo bảng 
UL1-L2[V] 100 200 
Ua-b[V] 
K = UL1-L2/Ua-b 
Bảng 7.3 – Bảng số liệu đo K 
L1 
L2 
L3 
Thiết bị đo 
công suất 
3pha 
b 
a 
c 
Động cơ 
KĐB 
(đấu Y) 
ĐC 
KĐB 
V 
Động cơ không đồng bộ ba pha Rotor dây quấn 
Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm máy điện Page 5 
c. Nhận xét và giải thích 
- Xây dựng đặc tuyến P0 = f(U0). 
- Xây dựng đặc tuyến I0 = f(U0). 
- Nhận xét về hai đặc tuyến trên và tỉ số K 
- Tính giá trị tổn hao quay (tổn hao cơ) và tổn hao sắt từ. 
- Xác định các giá trị thích hợp trong sơ đồ tương đương của động cơ. 
3. Thí nghiệm ngắn mạch 
a. Sơ đồ nguyên lý 
Hình 7.3 – Thí nghiệm ngắn mạch động cơ không đồng bộ rotor dây quấn 
b. Thực hiện 
- Đấu mạch theo sơ đồ nguyên lý, nhờ GVHD tới kiểm tra trước khi cấp nguồn. 
- Chỉnh nguồn ba pha về mức thấp nhất. Đóng nguồn điện. Giữ chặt rotor của động cơ 
- Tăng dần dần nguồn cấp vào động cơ, quan sát dòng điện (dòng pha), giới hạn dòng điện 
không vượt quá 0.6A, ghi nhận các thông số theo bảng: 
Va[V] 
Vb[V] 
Vc[V] 
Vn=V [V] 
Ia[A] 0.25 0.30 0.35 0.40 0.45 0.50 0.55 
Ib[A] 
Ic[A] 
In= I [A] 
Pa[W] 
L1 
L2 
L3 
Thiết bị đo 
công suất 
3pha 
b 
a 
c 
Động cơ 
KĐB 
(đấu Y) 
ĐC 
KĐB 
A 
Động cơ không đồng bộ ba pha Rotor dây quấn 
Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm máy điện Page 6 
Pb[W] 
Pc[W] 
Pn= P[W] 
I2n[A] 
cos 
Bảng 7.4 – Bảng số liệu đo thí nghiệm ngắn mạch 
c. Nhận xét và giải thích 
- Xây dựng đặc tuyến Pn = f(Un). 
- Xây dựng đặc tuyến I1n = f(Un). 
- Xây dựng đặc tuyến I2n = f(Un). 
- Nhận xét đặc tuyến. 
- Xác định các giá trị thích hợp trong sơ đồ tương đương của động cơ. 
4. Thí nghiệm có tải 
a. Sơ đồ nguyên lý 
Hình 7.4 – Thí nghiệm có tải động cơ không đồng bộ rotor dây quấn 
b. Thực hiện 
- Đấu mạch theo sơ đồ nguyên lý, nhờ GVHD tới kiểm tra trước khi cấp nguồn. 
- Chỉnh nguồn ba pha về mức thấp nhất. Đóng nguồn điện. Tăng dần dần nguồn điện đến 
khi điện áp pha trên động cơ bắt đầu quay, quan sát chiều quay của động cơ sau đó tắt 
nguồn 3 pha. 
- Cấp nguồn một pha cho tải, nhấn nút “Run”, thay đổi biến trở chỉnh, quan sát chiều quay 
của động cơ dùng làm tải. Nếu quay cùng chiều với động cơ bên trên thì đổi chiều quay 
của động cơ tải bằng cách chuyển công tắc For/Rev trên bộ điều khiển của tải. Tắt nguồn 
một pha. 
L
1 
L
2 
L
3 
Thiết bị đo 
công suất 
3pha b 
a 
c 
Động cơ 
KĐB 
(đấu Y) 
ĐC 
KĐB 
Elec 
brake 
Động cơ không đồng bộ ba pha Rotor dây quấn 
Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm máy điện Page 7 
- Chỉnh nguồn 3 pha cấp cho động cơ không đồng bộ 3 pha rotor dây quấn, chỉnh nguồn 
đạt giá trị 230V (áp pha), cho động cơ chạy ổn định. Giữ điện áp này không đổi trong 
suốt quá trình thí nghiệm. 
- Cấp nguồn một pha, nhấn nút “Run” trên tải, thay đổi từ từ giá trị của biến trở chỉnh tải. 
Ấn nút “Func data” trên bộ điều khiển của tải sang chế độ đo “kW” 
- Ghi nhận thông số theo bảng giá trị bên dưới. 
Chú ý: sinh viên phải ghi nhận thông số trên tải thất nhanh chóng, nếu 
không tải sẽ tự ngắt và phải khởi động lại ! 
U1[V] 230 230 230 230 230 230 230 230 
I1 [A] 0.30 0.55 
P2 [W] 
cos1 
Bảng 7.5 – Bảng số liệu đo thí nghiệm có tải 
c. Nhận xét và giải thích 
- Xây dựng đặc tuyến I1 = f(P2). 
- Xây dựng đặc tuyến cos1 = f(P2). 
IV. Yêu cầu 
- Sinh viên phải hoàn thành tất cả các yêu cầu trong buổi thí nghiệm. GVHD kiểm tra từng 
buổi thí nghiệm của SV. 
- Sinh viên nêu sự khác biệt giữa động cơ không đồng bộ 3 pha rotor dây quấn và lồng sóc, 
nêu ưu, khuyết điểm của mỗi loại động cơ. 
V. Nộp báo cáo 
 Báo cáo ghi rõ Họ tên, MSSV, Nhóm, Tổ, ngày thực hiện bài TN. 
 Các kết quả đo và kết quả thí nghiệm phải được trình bày rõ ràng, ngắn gọn và đầy đủ các 
yêu cầu theo bài hướng dẫn báo cáo thí nghiệm. 
 GV có quyền cho điểm 0 những báo cáo như sau: 
 Những bài sao chép lẫn nhau dưới mọi hình thức. 
 Số liệu báo cáo không trùng khớp với số liệu đã thực hiện tại PTN. 

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_huong_dan_thi_nghiem_may_dien_bai_7_dong_co_khong_d.pdf
Tài liệu liên quan