Tài liệu hướng dẫn giảng dậy chương trình kỹ thuật viên - Học phần 3_Lập trình ứng dụng Web với ASP.NET
MỤC LỤC
GIỚI THIỆU . 5
GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT. 6
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 6
Bài 1. 7
TỔNG QUAN VỀASP.NET . 7
I. Tổng quan vềlập trình ứng dụng Web. 8
I.1. HTTP và HTML - Nền móng của Kỹthuật lập trình web . 8
I.2. Tìm hiểu các mô hình ứng dụng .10
II. Giới thiệu vềASP.Net. 12
II.1. Tìm hiểu về.Net Phatform.12
II.2. Tìm hiểu về.Net Framework .12
II.3. Tìm hiểu vềASP.Net .16
II.4. Những ưu điểm của ASP.Net.16
II.5. Quá trình xửlý tập tin ASPX.17
III. Web Server . 18
III.1. Internet Information Services.18
III.2. Cài đặt Web Server .19
III.3. Cấu hình Internet Information Services.22
III.4. Tạo các ứng dụng web trênIIS.23
IV. Tạo ứng dụng Web đầu tiên. 24
IV.1. Khởi động MS Visual Studio .Net.24
IV.2. Tạo mới ứng dụng Web.25
IV.3. Phân loại tập tin trong ASP.Net .27
IV.4. Làm quen với các thành phần giao diện trên VS.Net .28
Bài 2. 32
WEB SERVER CONTROL . 32
I. HTML Control . 33
Tài liệu hướng dẫn giảng dạy
Học phần 3 - Lập trình ứng dụng web với ASP.NET Trang 2/174
II. ASP.Net Web Control . 35
II.1. Asp.Net Page.35
II.2. Điều khiển cơbản .36
II.3. Điều khiển kiểm tra dữliệu.46
II.4. Một số điều khiển khác.53
II.5. Đối tượng ViewState .59
Bài 3. 61
CÁC ĐIỀU KHIỂN LIÊN KẾT DỮLIỆU . 61
I. Điều khiển DataGrid. 62
I.1. Các thao tác định dạng lưới .62
I.2. Xửlý sắp xếp.67
I.3. Xửlý phân trang.69
I.4. Tùy biến các cột .70
I.5. Cập nhật dữliệu trực tiếp trên lưới.74
II. Điều khiển DataList . 79
II.1. Sửdụng DataList đểhiển thịdữliệu.79
II.2. Cập nhật dữliệu với DataList .83
III. Điều khiển Repeater . 87
IV. Các ví dụmởrộng . 90
IV.1. Xửlý đảo hướng sắp xếp trong DataGrid .90
IV.2. Tạo biểu tượng sắp xếp trong cột cho DataGrid.91
IV.3. Định dạng hình thức hiển thịcho dòng dữliệu thỏa điều kiện trên DataGrid .92
IV.4. Tạo hiệu ứng chọn khi rê chuột qua các dòng dữliệu .93
Bài 4. 94
XÂY DỰNG LỚP XỬLÝ DỮLIỆU . 94
I. Thiết kếtổng quan. 96
I.1. Cấu trúc chi tiết lớp XL_BANG .98
I.2. Xây dựng lớp xửlý nghiệp vụ. 102
I.3. Sửdụng lớp xửlý nghiệp vụ. 104
Bài 5. 108
Tài liệu hướng dẫn giảng dạy
Học phần 3 - Lập trình ứng dụng web với ASP.NET Trang 3/174
XÂY DỰNG ĐỐI TƯỢNG THỂHIỆN. 108
I. Tạo mới đối tượng thểhiện. 109
II. Sửdụng đối tượng thểhiện . 111
III. Tạo phương thức cho đối tượng thểhiện. 112
IV. Tạo sựkiện cho đối tượng thểhiện . 113
IV.1. Thiết kế. 114
IV.2. Xửlý. 114
Bài 6. 117
XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ ỨNG DỤNG . 117
I. Đối tượng Request, Response. 118
I.1. Đối tượng Response. 118
I.2. Đối tượng Request . 120
II. Đối tượng Session, Application . 122
II.1. Đối tượng Application. 123
II.2. Đối tượng Session. 124
III. Đối tượng Server. 125
IV. Đối tượng Cookies . 125
IV.1. Giới thiệu . 125
IV.2. Làm việc với Cookies . 126
V. Tập tin quản lý và cấu hình ứng dụng. 127
V.1. Global.asax. 127
V.2. Web.config. 128
VI. Tổchức & xây dựng ứng dụng. 133
VI.1. Tổchức lưu trữ ứng dụng. 133
VI.2. Xây dựng ứng dụng . 134
Bài 7. 136
WEB SERVICE . 136
I. Tìm hiểu vềWeb Services . 137
II. Xây dựng Web Services. 140
Tài liệu hướng dẫn giảng dạy
Học phần 3 - Lập trình ứng dụng web với ASP.NET Trang 4/174
II.1. Tạo Web Services trong VS .Net. 140
II.2. Kiểm tra Web Service . 141
III. Sửdụng Web Service. 143
III.1. Sửdụng Web Service do người dùng xây dựng . 144
III.2. Sửdụng Web Services được cung cấp miễn phí trên mạng. 144
IV. Xây dựng Web Services truy xuất dữliệu. 148
IV.1. Web Service: WS_KHACH_HANG. 148
IV.2. Sửdụng WS_KHACH_HANG. 150
Bài 8. 152
PHỤLỤC . 152
I. Cơsởdữliệu dùng trong ứng dụng . 153
I.1. Thiết kếcơsởdữliệu. 153
I.2. Dữliệu thử. 156
II. Giới thiệu vềcác tag HTML. 157
II.1. Cơbản vềtag HTML. 157
II.2. Các tag nhập liệu . 163
III. Cascading Style Sheets - CSS. 166
III.1. Giới thiệu CSS. 166
III.2. Cú pháp CSS . 167
III.3. Sửdụng CSS trong trang HTML. 169
a xác định Tài liệu hướng dẫn giảng dạy Học phần 3 - Lập trình ứng dụng web với ASP.NET Trang 165/174 chiều rộng của TextBox tính bằng số ký tự. Thuộc tính rows cho biết chiều cao của TextBox. Ví dụ: Hello Kết quả: II.2.3. ComboBox và ListBox Điều khiển ComboBox và ListBox phức tạp hơn so với các điều khiển cơ bản vì cần định nghĩa các mục chọn. HTML sử dụng tag để khai báo cả hai loại điều khiển này: Ví dụ: Môn học: Visual Basic Visual C++ Java Kết quả: Thuộc tính size giúp web browser xác định điều khiển là một ComboBox (size="1") hay ListBox (size>1). Tag , như bạn thấy trong ví dụ, được đặt trong cặp tag để định nghĩa các mục chọn. Tên mục chọn được đặt trong trong cặp tag … Mục chọn mặc định được biểu thị qua thuộc tính selected. Thuộc tính value cho biết giá trị của mục chọn. Bạn sẽ cần biết giá trị của mục chọn khi xử lý dữ liệu nhập của form. Nếu bạn muốn ListBox có thể được chọn nhiều mục cùng một lúc, hãy sử dụng thuộc tính multiple của tag . Tài liệu hướng dẫn giảng dạy Học phần 3 - Lập trình ứng dụng web với ASP.NET Trang 166/174 III. Cascading Style Sheets - CSS III.1. Giới thiệu CSS III.1.1. CSS là gì CSS: Cascading Style Sheets Các Style định nghĩa cách trình duyệt hiển thị các đối tượng HTML Các Style được lưu trong Style Sheet Các Style Sheet độc lập được lưu trong file CSS riêng biệt Các Style Sheet độc lập có thể tiết kiệm nhiều thời gian cho bạn Nhiều định nghĩa Style cho cùng một loại đối tượng sẽ được sử dụng theo lớp. III.1.2. Style giúp bạn giải quyết nhiều vấn đề HTML tag được thiết kế để định dạng cách hiển thị nội dung của một trang Web bằng cách định nghĩa như "đây là phần header", "đây là một đoạn", "đây là một bảng",… Mỗi trình duyệt hiển thị nội dung trang Web theo cách riêng của mình dựa trên những định nghĩa đó. Các trình duyệt thông dụng như Internet Explorer hay Netscape liên tục thêm thắt các tag HTML mới của riêng mình vào danh sách các HTML tag chuẩn của W3C làm cho việc tạo lập các văn bản Web để hiển thị độc lập trên mọi trình duyệt ngày càng khó khăn. Để giải quyết vấn đề này, W3C (World Wide Web consortium- tổ chức chịu trách nhiệm tạo lập các chuẩn trên Web) tạo ra các STYLE cho HTML 4.0 Cả Netscape 4.0 và Internet Explorer 4.0 đều hỗ trợ Cascading Style Sheets. I.1.1 Style Sheet tiết kiệm nhiều công sức thiết kế Các Style trên HTML 4.0 định nghĩa cách mà các thành phần HTML được hiển thị. Các Style thường được lưu trong các file độc lập với trang Web của bạn. Các file CSS độc lập cho phép bạn thay đổi hình thức thể hiện và khuôn dạng của tất cả các trang trong Website thống nhất mà chỉ phải thực hiện thay đổi một lần. I.1.2 Style nào sẽ được dùng? Ta có thể nói rằng, các Style sẽ được sử dụng theo "lớp" (cascade) ưu tiên khi nhiều Style định nghĩa một thành phần HTML được tham chiếu trong một file HTML. Thứ tự ưu tiên được sắp xếp từ cao xuống thấp: Style cho thành phần HTML cụ thể Style trong phần HEAD Style trong file CSS Mặc nhiên theo trình duyệt Tài liệu hướng dẫn giảng dạy Học phần 3 - Lập trình ứng dụng web với ASP.NET Trang 167/174 III.2. Cú pháp CSS Cú pháp của CSS gồm 3 phần: đối tượng, thuộc tính và giá trị: Đối tượng {thuộc tính: giá trị} Đối tượng thường là các tag HTML mà bạn muốn định nghĩa cách hiển thị. Thuộc tính là thuộc tính hiển thị của đối tượng đó. Giá trị là cách mà bạn muốn một thuộc tính hiển thị như thế nào. Cặp {thuộc tính: giá trị} được đặt trong dấu {}. Body {color: black} Nếu giá trị gồm nhiều từ, đặt chúng trong dấu nháy đôi: p {font-family: "sans serif"} Nếu bạn muốn định nghĩa nhiều thuộc tính của một đối tượng, phân cách các cặp thuộc tính: giá trị bằng dấu (;). p {text-align: center; color: red} Để định nghĩa Style được dễ đọc hơn: P { text-align: center; color: black; font-family: arial } III.2.1. Nhóm nhiều đối tượng Bạn có thể định nghĩa một Style cho nhiều đối tượng cùng một lúc: h1, h2, h3, h4, h5, h6 { color: green } III.2.2. Thuộc tính Class Với thuộc tính Class, bạn có thể định nghĩa nhiều Style khác nhau cho cùng một đối tượng. Ví dụ, bạn muốn có hai Style cho cùng một tag , nếu tag nào có class=right sẽ canh lề bên phải, class=center sẽ canh giữa: p.right {text-align: right} p.center {text-align: center} Trong trang HTML: Đoạn này sẽ được canh phải. Đoạn này sẽ được canh giữa. Tài liệu hướng dẫn giảng dạy Học phần 3 - Lập trình ứng dụng web với ASP.NET Trang 168/174 Bạn cũng có thể bỏ qua tên đối tượng để định nghĩa kiểu Style cho tất cả các thành phần có Class mà bạn định nghĩa. Ví dụ: .center { text-align: center; color: red } Trong trang HTML sau, cả H1 và đoạn văn bản đều được canh giữa: Tiêu đề này sẽ được canh giữa. Đoạn này sẽ được canh giữa. III.2.3. Thuộc tính ID Thuộc tính ID có thể dùng định nghĩa Style theo hai cách: Tất cả các thành phần HTML có cùng một ID. Chỉ một thành phần HTML nào đó có ID được định nghĩa. Ví dụ sau, Style dùng cho tất cả các thành phần HTML có ID là "intro": #intro { font-size:110%; font-weight:bold; color:#0000ff; background-color:transparent } Ví dụ sau, Style chỉ dùng cho thành phần nào có ID là "intro" trong trang Web. p#intro { font-size:110%; font-weight:bold; color:#0000ff; background-color:transparent } III.2.4. Ghi chú trong CSS CSS dùng cách ghi chú tương tự như ngôn ngữ C: các đoạn ghi chú bắt đầu bằng /* và kết thúc bởi */. Ví dụ: /* Đây là phần ghi chú */ Tài liệu hướng dẫn giảng dạy Học phần 3 - Lập trình ứng dụng web với ASP.NET Trang 169/174 p { text-align: center; /* Đây là phần ghi chú */ color: black; font-family: arial } III.3. Sử dụng CSS trong trang HTML III.3.1. Làm thế nào chèn vào một Style Sheet Khi trình duyệt đọc một Style, nó sẽ định dạng nội dung trang Web theo Style đó. Có 3 cách để sử dụng Style trong một trang HTML. III.3.2. Dùng file CSS riêng File CSS độc lập nên dùng khi Style được áp dụng cho nhiều trang. Mỗi trang sử dụng Style định nghĩa trong file CSS sẽ phải liên kết đến file đó bằng tag đặt trong phần HEAD: <link rel="stylesheet" type="text/css" href="tên_file.css" /> Ví dụ một file CSS: Style.css hr {color: sienna} p {margin-left: 20px} body {background-image: url("images/back40.gif")} III.3.3. Định nghĩa các Style trong phần HEAD Các Style định nghĩa trong phần HEAD có thể dùng cho nhiều thành phần HTML trong trang Web đó. Bạn sử dụng tag để định nghĩa Style: hr {color: sienna} p {margin-left: 20px} body {background-image: url("images/back40.gif")} Ghi chú: Trình duyệt thường bỏ qua các tag HTML mà nó không biết, do đó để các trình duyệt không hỗ trợ CSS không hiển thị phần định nghĩa Style, bạn nên đặt trong tag ghi chú của HTML: Tài liệu hướng dẫn giảng dạy Học phần 3 - Lập trình ứng dụng web với ASP.NET Trang 170/174 <!-- hr {color: sienna} p {margin-left: 20px} body {background-image: url("images/back40.gif")} --> III.3.4. Dùng Style cho một thành phần HTML cụ thể Style cho một tag HTML cụ thể gần như không tận dụng được các lợi điểm của CSS ngoại trừ cách hiển thị đối tượng. Bạn dùng thuộc tính Style để định nghĩa Style cho thành phần HTML. Đây là đoạn văn bản III.3.5. Nhiều Style cho một đối tượng Nếu một đối tượng được định nghĩa nhiều Style, nó sẽ sử dụng Style cụ thể nhất. Ví dụ, một file CSS định nghĩa tag H3 như sau: h3 { color: red; text-align: left; font-size: 8pt } Trong một file HTML có phần định nghĩa Style cho H3 như sau: h3 { text-align: right; font-size: 20pt } Nếu trang HTML có link đến file CSS trên, Style cho H3 sẽ định nghĩa như sau: Color: red; text-align: right; font-size: 20pt III.3.6. Các ví dụ a. Màu chữ, màu nền body {background-color: rgb(250,250,250)} Tài liệu hướng dẫn giảng dạy Học phần 3 - Lập trình ứng dụng web với ASP.NET Trang 171/174 h1 {background-color: #00ff00; color: #0000ff} h2 {background-color: transparent; color: #dda0dd} p {color: #0000FF}} Đây là dòng tiêu đề: Header 1 Đây là dòng tiêu đề: Header 2 Đây là một đoạn văn bản b. Canh lề văn bản h1 {text-align: center} h2 {text-align: left} h3 {text-align: right} Đây là Header 1 Đây là Header 2 Đây là Header 3 Tài liệu hướng dẫn giảng dạy Học phần 3 - Lập trình ứng dụng web với ASP.NET Trang 172/174 c. Hình nền cho trang Web Body { background-image: url('Hinh_nen.jpg'); background-repeat: repeat-x } Mặc định, hình nền sẽ được tô đầy trang Web. Tuy nhiên, nếu chúng ta muốn tô hình nền theo hướng ngang, hay đứng, ta chọn giá trị cho thuộc tính background-repeat tương ứng: repeat- x/repeat-y/repeat-xy d. Font chữ Ví dụ 1: h1 {font-family: Tahoma; font-size: 150%} h2 {font-family: Tahoma; font-size: 120%} h3 {font-family: Tahoma; font-size: 12} p {font-family: Tahoma;} p.sansserif {font-family: sans-serif} Đây là header 1 còn đây là header 2 và đây là header 3 Đây là đoạn văn bản Đây là đoạn văn bản có font sansserif Tài liệu hướng dẫn giảng dạy Học phần 3 - Lập trình ứng dụng web với ASP.NET Trang 173/174 Ví dụ 2: p{text-align:justify; font-family: Tahoma; font-size: 12px; border-bottom: 2px solid #ff0000} Để biết được những Web Service được cung cấp miễn phí trên mạng, các bạn có thể dùng google để thực hiện tìm kiếm. Ở đây, chúng tôi giới thiệu đến các bạn trang: cung cấp khá nhiều các Web Service hữu ích.. e. Quản lý màu hiển thị của liên kết: Hyperlink a {text-decoration:none; color: #0000FF} a:visited {text-decoration:none; color: #0000A0} a:hover {text-decoration:none; color: #FF00FF} a:active {text-decoration:none; color: #FF0000} Tài liệu hướng dẫn giảng dạy Học phần 3 - Lập trình ứng dụng web với ASP.NET Trang 174/174 Trang Quản lý giáo viên - TTTH
File đính kèm:
- Tài liệu hướng dẫn giảng dậy chương trình kỹ thuật viên - Học phần 3_Lập trình ứng dụng Web với ASP.NET.pdf