Tài liệu học tập Tin học đại cương - Đinh Thị Kim Ngọc
PHẦN 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠBẢN CỦA TIN HỌC . 1
CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG VỀTIN HỌC . 1
1.1 Thông tin và xửlý thông tin . 1
1.2 Tin học . 2
1.3 Cấu trúc máy tính cá nhân . 3
1.4 Mạng máy tính . 5
CHƯƠNG 2. MỘT SỐTHUẬT TOÁN . 7
2.1 Khái niệm thuật toán . 7
2.2 Các phương pháp biểu diễn thuật toán . 9
2.3 Độphức tạp tính toán của thuật toán . 11
2.4 Các hệcơsố đếm . 12
CHƯƠNG 3. HỆ ĐIỀU HÀNH . 15
3.1 Khái niệm hệ điều hành . 15
3.2 Quản lý thông tin trên đĩa từ. 16
3.3 Hệ điều hành Windows (Windows XP) . 16
CHƯƠNG 4. MICROSOFT WORD . 25
4.1 Giới thiệu . 25
4.2 Các thao tác cơbản . 25
4.3 Thao tác trên tệp . 29
4.4 Làm việc với khối văn bản . 30
4.5 Bảng biểu . 31
CHƯƠNG 5. MẠNG INTERNET . 36
5.1 Giới thiệu mạng máy tính . 36
5.2 Nguồn gốc của Internet . 36
5.3 Tạo kết nối quay sốtrong Windows XP . 37
5.4 Sửdụng trình duyệt IE . 40
5.5 Đăng ký và sửdụng thư điện tử. 42
5.6 Tìm kiếm thông tin trên Internet . 44
Tin học đại cương 85 Đinh ThịKim Ngọc
PHẦN 2 NGÔN NGỮLẬP TRÌNH PASCAL 49
CHƯƠNG 6. MỞ ĐẦU VỀNGÔN NGỮLẬP TRÌNH PASCAL . 49
6.1 Giới thiệu ngôn ngữPascal . 49
6.2 Các phần tửcơbản của ngôn ngữlập trình Pascal . 49
6.3 Cấu trúc chung của ngôn ngữlập trình Pascal . 50
6.4 Sửdụng phần mềm Turbo Pascal . 51
6.5 Các bước thực hiện một ngôn ngữlập trình Pascal . 52
CHƯƠNG 7. LẬP TRÌNH ĐƠN GIẢN . 54
7.1 Các kiểu dữliệu đơn giản . 54
7.2 Biến, hằng, biểu thức . 60
7.3 Câu lệnh và lời chú giải . 61
7.4 Nhập, xuất dữliệu . 62
CHƯƠNG 8. CÂU LỆNH ĐIỀU KHIỂN . 64
8.1 Câu lệnh rẽnhánh IF . 64
8.2 Câu lệnh lựa chọn . 65
8.3 Vòng lặp xác định . 66
8.4 Câu lệnh lặp Repeat Until; . 68
CHƯƠNG 9. CHƯƠNG TRÌNH CON . 72
9.1 Chương trình con và vai trò của chương trình con . 72
9.2 Khai báo chương trình con. Hàm và thủtục. 72
9.3 Biến địa phương và biến toàn cục . 74
9.4 Truyền tham sốcho chương trình con . 74
9.5 Chương trình con đệquy . 75
CHƯƠNG 10. DỮLIỆU MẢNG . 78
10.1 Khái niệm vềmảng . 78
10.2 Mảng một chiều . 78
10.3 Mảng hai chiều . 79
10.4 Sắp xếp trên mảng . 80
uật toán sắp xếp dãy A tăng được viết như sau: For i:=1 to N-1 do For j:=i+1 to N do if A[i]>A[j] then begin { Ðổi chỗ A[i] và A[j] } Z:=A[i]; A[i]:=A[j]; A[j]:=Z; end; Trong đó N là số phần tử của dãy A còn Z là một biến trung gian có cùng kiểu dữ liệu với các phần tử của mảng A. Chương trình dưới đây tìm số lớn nhất của mảng A và sắp dãy A tăng dần: PROGRAM VIDU; { Tìm Max và sắp dãy A tăng dần } Uses CRT; Type Kmang = array[1..20] of Real; Var i, j, N : Integer; A: Kmang; z, Max : Real; Begin Clrscr; Repeat Write(‘ Nhập số phần tử N : ‘); Tin học đại cương 82 Đinh Thị Kim Ngọc Readln(N); Until (N>0) and ( N<21); For i:=1 to N do { nhập mảng } begin Write(‘Nhập A[‘, i, ‘]: ‘); Readln(A[i]); end; { Tìm số lớn nhất } Max :=A[1]; For i :=1 to N do if Max< A[i] then Max:=A[i]; Writeln(‘ Số lớn nhất là: ’ , Max : 4:1); { sắp xếp dãy tăng } For i:=1 to N-1 do For j:=i+1 to N do If A[i]>A[j] then begin { đổi chỗ A[i] và A[j] } z:=A[i]; A[i]:=A[j]; A[j]:=z; end; Writeln(‘ Dãy đã sắp tăng là : ‘); For i:=1 to N do Write(A[i]:3:0); Readln; End. Tin học đại cương 83 Đinh Thị Kim Ngọc Bài tập, câu hỏi ôn tập 10 LÝ THUYẾT Câu 1: Trong khai báo sau còn bỏ trống . . . một chỗ, vì chưa xác định được kiểu dữ liệu của biến Max : Var A: Array[‘a’..’d’] of Real ; Ch : Char ; Max : . . . ; Muốn biến Max lưu giá trị lớn nhất của mảng A thì cần khai báo biến Max kiểu gì vào chỗ . . . : a) Char b) Integer c) String d) Real Câu 2: Khai báo nào đúng : a) Var A : array[1..n,1..m] of integer; b) Const n=2; m=3; Var A: array[1..n,1..m] of integer; c) Var n, m : integer ; A: array[1..n,1..m] of integer; d) Var A: array[3, 2] of Integer; Câu 3: Chọn khai báo đúng : a) Var A: array[1..10] of integer; b) Var A= array[1..10] of integer; c) Var A:= array[1..10] of integer; d) Var A: array[1,10] of integer; Câu 4: Cho khai báo: Var A: Array[1..4] of Real; i : Integer ; Ðể nhập dữ liệu cho A, chọn câu nào : a) For i:=1 to 4 do Write(‘ Nhập A[‘, i, ‘]:’); Readln(A[i]); b) For i:=1 to 4 do Readln(‘ Nhập A[‘, i, ‘]:’); c) For i:=1 to 4 do Begin Write(‘ Nhập A[‘, i, ‘]:’); Readln(A[i]); End; d) Write(‘ Nhập A:’); Readln(A); Câu 5: Cho khai báo biến : Var A : array[1..5] of Integer; Chọn lệnh đúng : a) A[1] := 4/2 ; b) A[2] := -6 ; c) A(3) := 6 ; d) A := 10 ; BÀI TẬP Câu 1. Nhập số tự nhiên n và một dãy số thực x1, x2, ..., xn. Tìm số lớn nhất và số nhỏ nhất của dãy Ðếm trong dãy có bao nhiêu số dương, bao nhiêu số âm, bao nhiêu số 0 ? Loại nào nhiều nhất ? Câu 2. Nhập một dãy số nguyên x1, x2, ..., xn. In riêng các số chẵn và các số lẻ, mỗi loại trên một dòng. Câu 3. Nhập một số nguyên dương N, xây dựng dãy số nguyên x0, x1, ..., xn trong đó xi là số Fibonaci thứ i: x0=1, x1=1, xi =xi-1 + xi-2 với mọi i > 2. In dãy x lên màn hình. Tin học đại cương 84 Đinh Thị Kim Ngọc PHẦN 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC ..................................................... 1 CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TIN HỌC ......................................................................... 1 1.1 Thông tin và xử lý thông tin ...................................................................................... 1 1.2 Tin học ....................................................................................................................... 2 1.3 Cấu trúc máy tính cá nhân ......................................................................................... 3 1.4 Mạng máy tính ........................................................................................................... 5 CHƯƠNG 2. MỘT SỐ THUẬT TOÁN ............................................................................. 7 2.1 Khái niệm thuật toán ................................................................................................. 7 2.2 Các phương pháp biểu diễn thuật toán ...................................................................... 9 2.3 Độ phức tạp tính toán của thuật toán ....................................................................... 11 2.4 Các hệ cơ số đếm ..................................................................................................... 12 CHƯƠNG 3. HỆ ĐIỀU HÀNH ........................................................................................ 15 3.1 Khái niệm hệ điều hành ........................................................................................... 15 3.2 Quản lý thông tin trên đĩa từ .................................................................................... 16 3.3 Hệ điều hành Windows (Windows XP) .................................................................. 16 CHƯƠNG 4. MICROSOFT WORD ................................................................................. 25 4.1 Giới thiệu ................................................................................................................. 25 4.2 Các thao tác cơ bản .................................................................................................. 25 4.3 Thao tác trên tệp ...................................................................................................... 29 4.4 Làm việc với khối văn bản ...................................................................................... 30 4.5 Bảng biểu ................................................................................................................. 31 CHƯƠNG 5. MẠNG INTERNET .................................................................................... 36 5.1 Giới thiệu mạng máy tính ........................................................................................ 36 5.2 Nguồn gốc của Internet ........................................................................................... 36 5.3 Tạo kết nối quay số trong Windows XP .................................................................. 37 5.4 Sử dụng trình duyệt IE ............................................................................................ 40 5.5 Đăng ký và sử dụng thư điện tử .............................................................................. 42 5.6 Tìm kiếm thông tin trên Internet ............................................................................. 44 Tin học đại cương 85 Đinh Thị Kim Ngọc PHẦN 2 NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL …………………………49 CHƯƠNG 6. MỞ ĐẦU VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL .................................. 49 6.1 Giới thiệu ngôn ngữ Pascal ..................................................................................... 49 6.2 Các phần tử cơ bản của ngôn ngữ lập trình Pascal .................................................. 49 6.3 Cấu trúc chung của ngôn ngữ lập trình Pascal ........................................................ 50 6.4 Sử dụng phần mềm Turbo Pascal ............................................................................ 51 6.5 Các bước thực hiện một ngôn ngữ lập trình Pascal ................................................. 52 CHƯƠNG 7. LẬP TRÌNH ĐƠN GIẢN ........................................................................... 54 7.1 Các kiểu dữ liệu đơn giản ........................................................................................ 54 7.2 Biến, hằng, biểu thức ............................................................................................... 60 7.3 Câu lệnh và lời chú giải ........................................................................................... 61 7.4 Nhập, xuất dữ liệu ................................................................................................... 62 CHƯƠNG 8. CÂU LỆNH ĐIỀU KHIỂN ......................................................................... 64 8.1 Câu lệnh rẽ nhánh IF ............................................................................................... 64 8.2 Câu lệnh lựa chọn .................................................................................................... 65 8.3 Vòng lặp xác định .................................................................................................... 66 8.4 Câu lệnh lặp Repeat … Until; ................................................................................. 68 CHƯƠNG 9. CHƯƠNG TRÌNH CON ............................................................................. 72 9.1 Chương trình con và vai trò của chương trình con .................................................. 72 9.2 Khai báo chương trình con. Hàm và thủ tục............................................................ 72 9.3 Biến địa phương và biến toàn cục ........................................................................... 74 9.4 Truyền tham số cho chương trình con ..................................................................... 74 9.5 Chương trình con đệ quy ......................................................................................... 75 CHƯƠNG 10. DỮ LIỆU MẢNG ..................................................................................... 78 10.1 Khái niệm về mảng ................................................................................................ 78 10.2 Mảng một chiều ..................................................................................................... 78 10.3 Mảng hai chiều ...................................................................................................... 79 10.4 Sắp xếp trên mảng ................................................................................................. 80 Tin học đại cương 86 Đinh Thị Kim Ngọc BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG (DÀNH CHO HỆ CAO ĐẲNG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ) Người biên soạn: Ths.Đinh Thị Kim Ngọc Đơn vị: Khoa CNTT Thái nguyên, 2011
File đính kèm:
- Tài liệu học tập Tin học đại cương - Đinh Thị Kim Ngọc.pdf