Tái đồng bộ tim: Cơ chế tác dụng và hiệu quả - Tạ Tiến Phước

ĐỒNG BỘ VÀ MẤT ĐỒNG BỘ

Khái niệm đồng bộ tim:

 Nhĩ bóp trước – thất bóp sau.

 Khoảng cách tâm thu nhĩ – thất : 90-200ms.

Các vùng cơ tim co bóp đồng bộ.

Mất đồng bộ cơ học:

 Rối loạn đồng bộ N-T.

 Rối loạn đồng bộ giữa 2 thất.

 Rối loạn co bóp giữa các vùng cơ thất

pdf23 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Tái đồng bộ tim: Cơ chế tác dụng và hiệu quả - Tạ Tiến Phước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
TÁI ĐỒNG BỘ TIM: 
CƠ CHẾ TÁC DỤNG VÀ HIỆU QUẢ
TS.BS. Tạ Tiến Phước
Viện Tim mạch Việt Nam
Phương pháp tái đồng bộ tim
ĐỒNG BỘ VÀ MẤT ĐỒNG BỘ
Khái niệm đồng bộ tim:
 Nhĩ bóp trước – thất bóp sau.
 Khoảng cách tâm thu nhĩ – thất : 90-200ms.
Các vùng cơ tim co bóp đồng bộ.
Mất đồng bộ cơ học:
 Rối loạn đồng bộ N-T.
 Rối loạn đồng bộ giữa 2 thất.
 Rối loạn co bóp giữa các vùng cơ thất.
Rối loạn đồng bộ N-T
 Bình thường, nhĩ thu xảy ra sau pha đổ đầy 
thất sớm và ngay trước thì thất trái thu.
 Khi dẫn truyền N-T kéo dài thất trái co bóp 
và giãn ra muộn, dẫn đến:
• 1. Giảm thời gian đổ đầy tâm trương.
• 2. Nhĩ thu có thể trùng với pha thất trái thu gây 
HoHL tiền tâm thu (Doppler: sóng E và A của van 2 
lá trùng nhau).
Rối loạn đồng bộ giữa 2 thất
Rối loạn đồng bộ trong thất
 Vùng cơ tim co bóp sớm.
 Vùng cơ tim co bóp muộn.
Hậu quả:
• 1. Vận động nghịch đảo giữa các vùng cơ 
thất giảm EF, tăng thể tích TT cuối tâm 
thu; tăng sức căng thành TT giảm đổ đầy 
TT.
• 2. Rối loạn hoạt động đồng bộ của bộ máy 
van 2 lá Tăng HoHL.
Cơ chế rối loạn đồng bộ tim
Cơ chế tái đồng bộ tim
ThÓ tÝch cuèi 
t©m thu TT
thÓ tÝch cuèi 
t©m tr-¬ng TT
T¸i ®ång bé tim
§ång bé nhÜ - thÊt§ång bé trong thÊt §ång bé 2 thÊt
dP/dt, EF
cung l-îng tim
HoHL ¸p lùc 
NT
§æ ®Çy t©m 
tr-¬ng TT
thÓ tÝch nh¸t 
bãp TP
§¶o ng-îc t¸i cÊu tróc 
(Reverse Remodeling)
Yu CM, Cir 2002; 105: 438
Điện tâm đồ Biventricular pacing
HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ
Thử nghiệm Care - HF
(2000 - 2005)
Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:
 Suy tim độ NYHA III&IV đã điều trị 6 tuần thuốc lợi 
tiểu.
 Thất trái giãn và suy
EF 35% và Dd 40mm/1 mét chiều cao.
 QRS 120 ms
 Loại trừ:Bn rung nhĩ hoặc đã được tạo nhịp.
 Số bệnh nhân: 813 bệnh nhân
Điều trị CRT:409 bn
Điều trị nội khoa:404 bn
Cleland JGF et al, N Engl J Med 2005;352:1-11.
Thử nghiệm Care - HF
Cleland JGF et al, N Engl J Med 2005;352:1-11.
Thử nghiệm Care - HF
Cleland JGF et al, N Engl J Med 2005;352:1-11.
Thử nghiệm Care - HF
Cleland JGF et al, N Engl J Med 2005;352:1-11.
Thử nghiệm Care - HF
Cải thiện CRT với bệnh nhân ST NYHA III & IV:
 Cải thiện chất lượng cuộc sống
 Tăng mức đi bộ trong 6 phút.
 Cải thiện độ NYHA.
 Tăng VO2 đỉnh và thời gian gắng sức.
 Cải thiện cấu trúc và chức năng tim.
 Thời gian nằm viện ít hơn trong 6 tháng.
 Giảm tỷ lệ tử vong.
Cleland JGF et al, N Engl J Med 2005;352:1-11.
 Bệnh nhân
Bùi Thị Minh Luyến – 57 tuổi
Địa chỉ: Hải Phòng
Chẩn đoán: bệnh cơ tim giãn
Điều trị CRT: 5/2007.
Kết quả: 
Trước CRT: EF = 21%; NYHA IV.
Sau 6 tháng: EF = 52%; NYHA I.
So sánh giữa CRT và không CRT tại một thời điểm
(khảo sát ngày 8/12/2009)
ChỈ sè CRT - off CRT - on
Dd 54 mm 51mm
Ds 43mm 41mm
EF (s) 48% 56%
CO 3.8l/ph 4.2l/ph
HoHL 4.88cm2 1.52cm2
MẤT ĐỒNG BỘ VÀ ĐỒNG BỘ
CRT - off CRT - on
CÁC CHỈ SỐ HUYẾT ĐỘNG
CRT - off CRT - on
HỞ VAN 2 LÁ
CRT - off CRT - on
Xin cảm ơn

File đính kèm:

  • pdftai_dong_bo_tim_co_che_tac_dung_va_hieu_qua_ta_tien_phuoc.pdf