Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức

Mục tiêu:

1. Trình bày đ-ợc sơ l-ợc lịch sử hình thành và các giai đoạn phát triển tâm lý,

ý thức (SV đọc để biết, khụng cần học)

2. Phân tích đ-ợc khái niệm ý thức.

3. Trình bày đ-ợc định nghĩa và vai trò của chú ý.

4. Trình bày đ-ợc các thuộc tính cơ bản của chú ý.

 

pdf25 trang | Chuyên mục: Tâm Lý Học | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
, nên khi xem xét, 
đánh giá khả năng chú ý, ta phải xét trên nhiều mặt, nhiều khía cạnh (nh- nghiên 
cứu sản phẩm tạo ra trong quá trình hoạt động ...). Ngoài ra, ng-ời ta còn thấy khi 
con ng-ời ở trong trạng thái chú ý hết sức cao độ, căng thẳng nh- thi cử ..., các quá 
trình hô hấp d-ờng nh- cũng có sự thay đổi: thời gian hít vào ngắn hơn thời gian thở 
ra, hoặc nghe rõ cả tiếng đập thình thịch của tim. 
2. Các loại chú ý 
 Có 3 lo³i chũ ý: chũ ý không chð định, chũ ý có chð định v¯ chũ ý “sau khi 
có chð định”. 
a. Chú ý không chủ định 
 Chú ý không chủ định là loại chú ý không có mục đích tự giác, không cần có 
sự nỗ lực của bản thân. Chú ý không chủ định phụ thuốc vào đặc điểm của vật kích 
thích nh-: 
 - Tính chất bất ngờ, mới lạ của vật kích thích 
 - C-ờng độ kích thích 
 - Sự t-ơng phản giữa vật kích thích và bối cảnh 
 - Tính hấp dẫn của đối t-ợng (hay tác động) đối với chủ thể đó gây ra 
Loại chú ý này th-ờng nhẹ nhàng, ít căng thẳng, nh-ng kém bền vững, khó duy trì 
lâu dài. 
b. Chú ý có chủ định 
 Chú ý có chủ định là loại chú ý có mục đích định tr-ớc hoặc do tiếp thu mệnh 
lệnh (của ng-ời khác) và phải có sự nỗ lực của bản thân. Loại chú ý này th-ờng có 
thể duy trì t-ơng đối lâu dài nh-ng lại gây căng thẳng, mệt mỏi. 
 Chú ý có chủ định có liên quan chặt chẽ với hoạt động của hệ thống tín hiệu 
thứ hai, với ý chí, tình cảm, xu h-ớng của cá nhân. 
 Hai loại chú ý trên có liên quan chặt chẽ với nhau, bổ sung và chuyển hoá lẫn 
nhau, giúp con ng-ời phản ánh đối t-ợng có kết quả. 
c. Chũ ý “sau khi có chð định” 
 Loại chú ý này vốn là chú ý có chủ định, nh-ng không đòi hỏi sự cẳng thẳng 
của ý chí, lôi cuốn con ng-ời vào nội dung và ph-ơng thức hoạt động tới mức khoái 
cảm, đem lại hiệu quả cao. Ví dụ: khi bắt đầu đọc sách đòi hỏi phải có chú ý có chủ 
định, nh-ng càng đọc ta càng bị lôi cuốn vào nội dung của cuốn sách làm cho ta say 
s-a đọc, không cần sự nỗ lực cao, sự căng thẳng của ý chí. Nh- vậy, là chú ý có chủ 
định đ± chuyển th¯nh chũ ý “sau khi có chð định”. 
3. Vai trò của chú ý: 
- Chú ý là điều kiện cần thiết để con ng-ời để con ng-ời tiến hành các 
hoạt động có hiệu quả. Nhờ có chú ý, con ng-ời có thể điều chỉnh, kiểm 
tra quá trình diễn biến của các hành động, hoạt động, đảm bảo không đi 
chệch mục tiêu đề ra và đạt hiệu quả cao. 
- Sự vật xung quanh ta vô cùng phức tạp, chúng luôn luôn tác động vào các 
giác quan của ta, nh-ng chúng ta không thể cùng một lúc đáp ứng tất cả 
mọi kích thích đ-ợc. Vì vậy, con ng-ời chỉ có thể tập trung chọn lọc để 
trả lời một hoặc một số kích thích nhất định, có nh- vậy, con ng-ời mới 
nhận thức sự vật đ-ợc tốt. Điều đó cũng nói lên rằng: chú ý là điều kiện 
để con ng-ời giữ đ-ợc thăng bằng với môi tr-ờng xung quanh hay chú ý 
là điều kiện để con ng-ời thích nghi với môi tr-ờng xung quanh). 
- Đặc biệt, trong hoạt động sáng tạo, kỹ thuật, y học, giáo dục... chú ý có 
một vai trò vô cùng quan trọng. 
+ Trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật: Sáng tạo tr-ớc hết là sự tập trung 
hoàn toàn sức lực và tinh thần con ng-ời. (Nhà hoạt động sân khấu nổi 
tiếng ng-ời Nga K.X.Stanhilap), bởi để tạo ra đ-ợc một tác phẩm nghệ 
thuật, ng-ời nghệ sĩ phải tập trung hết sức cao độ, dồn toàn tâm toàn ý 
vào công việc sáng tác. Đác - Uyn đ± tụng nói: “Tôi hơn hàn nhửng 
ng-ời bình th-ờng là có khả năng nhận biết sự vật, dễ dàng chuyển chú ý 
nhưng củng đặc biệt quan s²t kỹ lưỡng”. 
+ Trong hoạt động Dạy - Học, giáo dục, chú ý có vai trò rất quan trọng. 
N.Đ. Lê - Xi - Tốp nói: 84% số sinh viên gặp khó khăn trong học tập là 
vì không chú ý trong giờ học. 
Chú ý cũng ảnh h-ởng đến các quá trình tâm lý khác, chính vì vậy, ng-ời 
làm công tác giáo dục phải hết sức l-u ý: Chính nhờ chú ý mà việc hình 
thành những kỹ năng, kỹ xảo hành động (VD: học kỹ năng tiêm, băng 
bó, đo huyết áp ...) nhanh hơn, chính xác hơn và hiệu quả cao hơn. Nhờ 
có chú ý mà con ng-ời có thể duy trì, giữ đ-ợc mục đích của hành động 
ý chí. Và để nói về tầm quan trọng của chú ý, K.Đ.Usinxki nhà giáo dục 
vĩ đại ng-ời Nga đã viết: “Chũ ý l¯ c²nh cừa m¯ qua đó, tất c° nhửng gì 
tụ bên ngo¯i đi v¯o tâm hồn con người”. 
+ Trong lĩnh vực y học, chú ý là một yếu tố vô cùng quan trọng, không 
thể thiếu đ-ợc để ng-ời bác sỹ, kỹ thuật viên, điều d-ỡng, hộ lý... tiến 
hành các hoạt động chăm sóc, thăm khám, chẩn đoán, điều trị ... có hiệu 
quả, tránh đ-ợc những sai sót đáng tiếc trong chuyên môn (để quên băng 
gạc ... trong bụng bệnh nhân, nhầm lẫn trong khi phẫu thuật...). Ngoài ra, 
việc hiểu biết về trạng thái chú ý còn giúp cho ng-ời thầy thuốc nhận 
biết, đánh giá đ-ợc những rối loạn về chú ý có thể có ở ng-ời bệnh trong 
quá trình thăm khám, trên cơ sở đó kịp thời phát hiện và điều trị sớm. 
Hơn nữa, việc hiểu biết các quy luật của chú ý cũng giúp ng-ời cán bộ y 
tế biết cách tự rèn luyện để nâng cao hiệu quả hoạt động và thích ứng 
đ-ợc với môi tr-ờng, điều kiện làm việc căng thẳng, mệt mỏi, thời gian 
kéo dài ... (tự liên hệ và lấy ví dụ minh hoạ) 
4. Các thuộc tính của chú ý 
a. Sức tập trung của chú ý: 
- Là khả năng chỉ chú ý đến một phạm vi đối t-ợng t-ơng đối hẹp cần thiết 
cho hoạt động lúc đó nhằm phản ánh đối t-ợng đ-ợc tốt nhất. 
- Phạm vi đối t-ợng càng hẹp thì sức tập trung chú ý càng cao, c-ờng độ chú 
ý càng lớn và hiệu quả công việc cũng càng cao, phản ánh đối t-ợng càng rõ ràng, 
chính xác. 
- ở mỗi ng-ời, sức tập trung chú ý một khác nhau, nó phụ thuộc vào điều kiện 
ngoại cảnh và đặc điểm tâm lý cá nhân (lứa tuổi, giới, nhân cách ...). 
- Hiện tượng “phân t²n chũ ý” l¯ có chũ ý nhưng không tập trung cao độ v¯ 
lâu bền vào một phạm vi đã định. Một trong những nguyên nhân của sự phân tán 
chú ý là do kém chú ý. 
- Hiện tượng “đ±ng trí b²c học”: l¯ do qu² tập trung chũ ý v¯o một đối tượng 
nào đó, khiến chú ý không phân phối đ-ợc sang các đối t-ợng khác hay phạm vi 
khác khi cần thiết. 
- “бng trí bệnh lý”: l¯ không có kh° năng chũ ý v¯o bất kự một c²i gì. 
Nguyên nhân có thể là do suy nh-ợc thần kinh, do rối loạn về mặt tâm thần. Tr-ờng 
hợp này cần có sự thăm khám, điều trị của ng-ời thầy thuốc. 
b. Khối l-ợng chú ý 
- Khối l-ợng chú ý là số l-ợng các đối t-ợng (hay số l-ợng bộ phận của một 
đối t-ợng) đ-ợc cảm thụ đồng thời với nhau, nghĩa là trong cùng một lúc, mức độ 
sáng tỏ và rõ ràng của các mục tiêu ấy đều đ-ợc cảm thụ nh- nhau. 
- Khối l-ợng chú ý tuỳ thuộc vào: 
+ Khả năng, kinh nghiệm của cá nhân 
+ Đặc điểm của đối t-ợng: gần hay xa, quan hệ giữ các đối t-ợng về 
 không gian, thời gian ... 
- Khối l-ợng chú ý lớn là thuộc tính cần thiết cho ng-ời giáo viên, bác sỹ, lái 
xe ... 
c. Sự bền vững của chú ý: 
- Đó là khả năng tập trung t- t-ởng lâu hay chóng vào một hay một số phạm 
vi đối t-ợng của hoạt động. 
- Khả năng này phụ thuộc vào: 
+ C-ờng độ kích thích 
+ Tính chất của hoạt động (hoạt động đòi hỏi phải chú ý lâu hay chóng) 
+ Thái độ, thói quen của con ng-ời. 
+ Kỹ năng, kỹ xảo, ph-ơng thức hành động. 
- Tính bền vững của chú ý rất cần thiết đối với một số công việc nh- tốc ký, 
quan sát trận địa, b-u điện, bác sỹ ... 
- Tuy nhiên, ng-ời ta nghiên cứu và thấy rằng sự bền vững của chú ý cũng 
bao hàm trong đó những dao động – tức là sự xao nhãng, phân tán hay nói chính 
xác là sự không tập trung chú ý vào đối t-ợng chính trong khoảng từ 3 đến 15 giây 
theo những chu kỳ nhất định nh-ng không xa rời đối t-ợng của chú ý. 
d. Sự phân phối chú ý: 
- Là khả năng cùng một lúc chú ý đầy đủ đến nhiều đối t-ợng hay nhiều hoạt 
động khác nhau. 
- Tuy nhiên, sự phân phối chú ý không có nghĩa là sức chú ý đ-ợc phân phối 
đồng đều ở mọi đối t-ợng hay mọi hoạt động. Thực tế ta không thể làm đ-ợc nh- 
vậy, mà chúng ta chỉ có thể tập trung chú ý vào một hay một số đối t-ợng, hoạt 
động chính, còn các đối t-ợng, hoạt động khác chỉ cần có sự chú ý tối thiểu. 
- Sự phân phối chú ý rất cần cho những ng-ời ở các ngành nghề: giáo viên, lái 
xe, phi công, những ng-ời đánh máy chữ ... 
e. Sự di chuyển của chú ý: 
- Là khả năng chuyển chú ý từ đối t-ợng này sang đối t-ợng khác theo yêu 
cầu của hoạt động. 
- Sự di chuyển chú ý nói lên tính mềm dẻo hay linh hoạt của chú ý. Có ng-ời 
có thể chuyển nhanh sự chú ý từ hoạt động này sang hoạt động khác, sự chú ý của 
họ nh- vậy là có tính linh hoạt cao và ng-ợc lại. 
- Sự di chuyển chú ý không có gì đối lập với, mâu thuẫn với tính bền vững của 
chú ý, lại càng không phải là sự phân tán chú ý ở chỗ nó tách rời hẳn đối t-ợng cũ 
và tập trung vào đối t-ợng mới với c-ờng độ chú ý cao ngay lập tức và với thái độ 
chủ động. 
- Sự di chuyển chú ý có quan hệ chặt chẽ với sự phân phối chú ý, không thể 
tách rời chúng đ-ợc, bởi lẽ: trong khi phân phối chú ý ta đã di chuyển chú ý từ đối 
t-ợng này sang đối t-ợng khác, hay từ hoạt động này sang hoạt động khác. 
- Sự di chuyển chú ý tốt là điều kiện cần thiết cho nhiều hoạt động, đặc biệt là 
trong những hoạt động đòi hỏi phải có sự phản ứng nhạy bén với những kích thích 
ngắn ngủi và bất ngờ nh-: Hoạt động của ng-ời phi công, ng-ời lái xe ..., nó giúp 
con ng-ời tiết kiệm đ-ợc thời gian và đi ngay vào công việc một cách nhanh chóng 
và chính xác. 
Trên đây là những thuộc tính cơ bản của chú ý, chúng có quan hệ bổ sung cho 
nhau. Mỗi thuộc tính của chú ý có thể giữ vai trò tích cực hay không tuỳ thuộc vào 
ta sử dụng từng thuộc tính hay phối hợp các thuộc tính theo yêu cầu của hoạt động. 
Lưu ý: 
 Cỏc đặc điểm về sự chỳ ý của bệnh nhõn rõt cần thiết phải được người thầy 
thuốc quan tõm khi làm bệnh ỏn (đặc biệt trong quỏ trỡnh thăm khỏm và điều 
trị những bệnh về thần kinh, tõm thần). 
 Cú nhiều phương phỏp nghiờn cứu chỳ ý: Dựng bảng chữ cỏi Bourdon, mỏy 
nhỡn nhanh (hoặc 1 loạt hỡnh vẽ đưa rag trong 1 thời gian ngắn) để đỏnh giỏ 
khối lượng chỳ ý, sự di chuyển chỳ ý 
Tài liệu học tập: 
- Tâm lý học - Phạm Minh Hạc - NXB Giáo dục 1992 
- Tâm lý học đại c-ơng - Nguyễn Quang Uẩn - NXB ĐHQGHN 1998 
- Tâm lý và Tâm lý y học - TS . Nguyễn Văn Nhận - NXB Y học 

File đính kèm:

  • pdfsu_hinh_thanh_va_phat_trien_tam_ly_y_thuc.pdf
Tài liệu liên quan