Slide bài giảng Lập trình C++ - Lương Trần Hy Hiến - Nhập xuất dữ liệu trong C++

Hàm cout

cout<< “nội dung ”;

Dòng điều khiển gồm :

 Chuỗi ký tựmang tính chất thông báo (hằng chuỗi)

 Các ký tự điều khiển( \n, \r, \t.)

Hình thức trình bày khi in ra: #include <iomanip.h>

• Đểtrình bày độrộng khi in:

setw(độrộng)

/*in ra tối thiểu là độrộng của giá trịnếu là số, ngược lại in hết nội dung*/

 Ví dụ: cout << setw(8) << "abc";

 Kết quả:

 -----abc

• Quy định sốthập phân:

setprecision(int p)

• Quy định sốthập phân hiễn thịsau dấu chấm:

setiosflags(ios::scientific ) /* Hiễn thịdạng .E .*/

setiosflags(ios::fixed ) /* Hiễn thịdạng 123.456 */

• Lấp ký tựvào chỗtrống:

setfill(ký tự)

• Xuống dòng mới:

endl

Ký tựxuống dòng: \n

Ký tựxóa trái: \b

Ký tựTab : \t

Ký tựbip: \a

pdf4 trang | Chuyên mục: C/C++ | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 3384 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt nội dung Slide bài giảng Lập trình C++ - Lương Trần Hy Hiến - Nhập xuất dữ liệu trong C++, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
NHẬP XUẤT DỮ LIỆU TRONG C++ 
1. CÁC HÀM NHẬP XUẤT TRONG IOSTREAM.H 
Bao gồm: 
1.1. Hàm cout 
cout << “nội dung ”; 
Dòng điều khiển gồm : 
 Chuỗi ký tự mang tính chất thông báo (hằng chuỗi) 
 Các ký tự điều khiển( \n, \r, \t..) 
Hình thức trình bày khi in ra: #include 
• Để trình bày độ rộng khi in: 
 setw(độ rộng) 
/*in ra tối thiểu là độ rộng của giá trị nếu là số, ngược lại in hết nội dung*/ 
 Ví dụ: cout << setw(8) << "abc"; 
 Kết quả: 
 -----abc 
• Quy định số thập phân: 
setprecision(int p) 
• Quy định số thập phân hiễn thị sau dấu chấm: 
setiosflags(ios::scientific ) /* Hiễn thị dạng ….E….*/ 
setiosflags(ios::fixed ) /* Hiễn thị dạng 123.456 */ 
• Lấp ký tự vào chỗ trống: 
setfill(ký tự) 
• Xuống dòng mới: 
endl 
Ký tự xuống dòng: \n 
Ký tự xóa trái: \b 
Ký tự Tab : \t 
Ký tự bip: \a 
1.2. Hàm cin 
cin >> tn biến; 
Hàm cin có thể đọc mọi loại dữ liệu vào trong biến. 
Nguyên tắc đọc số: 
- Máy sẽ nhãy qua tất cả các ký tự khoảng trắng trước đó đến ký số đầu 
riêng và bắt đầu đọc từ ký số đó cho đến khi gặp ký tự sau ký số cuối 
cùng. 
Ví dụ: ---1234--- số được đọc vào là 1234 
- Nếu đọc vào 2 biến trên 1 câu lệnh sẽ có khác biệt: 
+ Nếu đọc ký tự vào biến trước và số ở phía sau thì bình thường 
+ Nếu đọc số trước và ký tự sau thì chú ý: là số và ký tự phải được gõ liền 
nhau 
+ Nếu đọc chuỗi thì máy sẽ dừng tại nơi có các ký tự khoảng trắng, tab, 
xuống hàng. 
1.3. Hàm cin.get() 
cin.get(tên xâu ký tự, số lượng ký tự tối đa); 
(cho phép nhập khoảng trắng giữa các từ) 
Ví dụ 
/*Chương trình minh họa nhập dữ liệu (nhập một chuỗi (xâu) ký tự) bằng hàm get() */ 
#include 
#include 
using namespace std; 
char a[5],b[5]; /*Khai báo chuỗi (xâu) gồm 5 ký tự*/ 
void main () /* Ham chinh */ 
{ 
 int i; 
 cout << "Nhap chuoi a5 ky tu: "; 
 cin >> a; 
 cout << a; 
 cin.ignore(100,'\n'); 
 cout << "Nhap chuoi b5 ky tu: "; 
 cin.get(b,5); 
 cout << b << endl; 
} 
1.4. Hàm cin.ignore(số ký tự,'ký tự') 
Giải phóng số ký tự trong bộ nhớ đệm của bàn phím cho đến khi gặp ký 
tự trong ngoặc. 
2. CÁC BÀI TẬP MINH HỌA 
Bài 1: Viết chương trình nhập vào số dặm đổi ra số km và ngược lại (biết 10000 
km=5400 dặm). 
/* Chương trình nhập vào số dặm, tính số km */ 
#include 
#include 
using namespace std; 
void main() 
{ float sdam,skm; /*Khai bao bien */ 
 cout << " Nhap so dam = "; 
 cin >> sdam; 
 skm=sdam* (float) 10000/5400; 
 cout " << skm << " km"; 
} 
Kết quả: 
Nhập số dam =>23 
Kết quả là: 23.00 dam =>42.59 km 
Bài 2: Viết chương trình nhập vào a,b,c (giả sử a,b,c thỏa điều kiện là 3 cạnh của 
tam giác: a<b+c; c<a+b; b<a+c) . Tính diện tích của tam giác. Biết: 
s=√p(p-a)(p-b)(p-c), với p=(a+b+c)/2; 
/* Chương trình tính diện tích của tam giác biết ba cạnh a,b,c */ 
#include 
#include 
#include 
using namespace std; 
void main() 
{ 
 int a,b,c; /* Khai báo biến. */ 
 double s,p; 
 cout << " Nhập cạnh a = "; 
 cin >> a; 
 cout << " Nhập cạnh b = "; 
 cin >> b; 
 cout << " Nhập cạnh c = "; 
 cin >> c; 
 p=(double)(a+b+c)/2; /*Xác định p*/ 
 s=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)); /*Xác định diện tích*/ 
 cout << " Diện tích tam giác=" << s; /*In kết quả ra màn hình*/ 
} 
Kết quả: 
Nhập cạnh a =>3 
Nhập cạnh b =>4 
Nhập cạnh c =>5 
Diện tích tam giác=6.00 
Bài 3: Viết chương trình nhập từ bàn phím và sau đó xuất lên màn hình các thông 
tin của một mặt hàng bao gồm: Tên mặt hàng, trọng lượng, đơn giá, mã chất 
lượng, số lượng. 
/* Chương trình nhập, xuất thông tin của một mặt hàng */ 
#include 
#include 
#include 
using namespace std; 
void main() 
{ 
 char ten_mat_hang[20]; /* Khai báo một xâu tối đa 20 ký tự. */ 
 float trong_luong; 
 long don_gia; 
 char ma_chat_luong; 
 unsigned so_luong; 
 cout << " \nNhập dữ liệu từ bàn phím:"; 
 cout << " \nTên mặt hàng= "; 
 cin.get(ten_mat_hang,20); 
 cout << " \nTrọng lượng = "; 
 cin >> trong_luong; 
 cout <<" \nĐơn giá = "; 
 cin >> don_gia; 
 cout "; 
 cin >> ma_chat_luong; 
 cout "; 
 cin >> so_luong; 
 /*In kết quả ra màn hình*/ 
} 
3. BÀI TẬP 
Viết chương trình nhập thông tin tiêu thụ điện của khách hàng gồm: Tên 
khách hàng (kiểu chuỗi), chỉ số cũ (số nguyên), chỉ số mới (số nguyên), đơn giá 
(số nguyên), và xuất thông tin lên màn hình gồm tên khách hàng , tháng, số kwh 
tiêu thụ và số tiền phải trả. 
---Hết--- 

File đính kèm:

  • pdfSlide bài giảng Lập trình C++ - Lương Trần Hy Hiến - Nhập xuất dữ liệu trong C++.pdf
Tài liệu liên quan