Signal & Systems - Lecture 6 - Trần Quang Việt
Phổ của tín hiệu tuần hoàn: chuỗi Fourier biểu diễn tín hiệu tuần
hoàn thành tổng các thành phần tần số. Phân bố giá trị của các
thành phần trên thang tần số gọi là phổ tần số (thường gọi là phổ)
tín hiệu. Trong trường hợp tổng quát người ta dùng phổ biên độ và
phổ pha.
1Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11 Ch-3: Biểu diễn tín hiệu tuần hoàn dùng chuỗi Fourier Lecture-6 3.3. Chuỗi Fourier và tính chất 3.4. Chuỗi Fourier và hệ thống LTI Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11 3.3. Chuỗi Fourier và các tính chất 3.3.1. Chuỗi Fourier 3.3.3. Các tính chất của chuỗi Fourier 3.3.2. Điều kiện tồn tại chuỗi Fourier 2Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11 3.3.1. Chuỗi Fourier Xét tập tín hiệu: { }0jnω te ; n=0, ±1, ±2,.... Ta có: 1 00 0 0 0 1 t Tjnω t jmω t jnω t jmω t t (e , e )= e e dt+ −∫ 0 0 2T ω pi =và 1 0 0 1 t T j(n m)ω t t = e dt + − ∫ 1 00 1 t Tj(n m)ω t t 0 1 = ej(n m)ω + − − 0 1 0 0j(n m)ω t j(n m)ω T 0 1 = e [e 1]j(n m)ω − − − − =0 Và: 1 00 0 0 0 1 t Tjnω t jnω t jnω t jnω t 0 nt (e , e )= e e dt T E+ − = =∫ Vậy tập tín hiệu trên là không gian tín hiệu trực giao. Dùng kết quả phần trước ta có biểu diễn chuỗi Fourier cho f(t) trong khoảng t1<t<t1+T0 0jnω t n n= f(t)= D e ∞ −∞ ∑ 1 0 0 1 t +T -jnω t n t 0 1D = f(t)e dt T ∫ với Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11 3.3.1. Chuỗi Fourier Chuỗi Fourier cho tín hiệu tuần hoàn: 0jnω t n n= f(t)= D e ∞ −∞ ∑ 1 0 0 1 t +T jnω t n t 0 1D = f(t)e dt T − ∫vớiTa có: chỉ đúng trong khoảng t1<t<t1+T0. Trên toàn trục thời gian: 0jnω t n n= (t)= D eϕ ∞ −∞ ∑ 0 0jnω (t+T )0 n n= (t+T )= D e (t)ϕ ϕ ∞ −∞ ⇒ =∑ Suy ra chuỗi Fourier biểu diễn cho tín hiệu tuần hoàn. Tóm lại, nếu f(t) tuần hoàn với chu kỳ T0 sẽ được biểu diễn bởi chuỗi Fourier như sau: 0jnω t n n= f(t)= D e ∞ −∞ ∑ 0 0 jnω t n T 0 1D = f(t)e dt T − ∫ 0 0 2 ω T pi = 3Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11 3.3.1. Chuỗi Fourier Ví dụ: tìm chuỗi Fourier biểu diễn cho TH tuần hoàn như hình vẽ 1 1 T 1 0 -T 2T1 1D = dt T T 3 = =∫ 1 1 10 0 11 T Tjnω t jnω t n T-T 0 1 1D = e dt e T jnω T − − − = − ∫ 0 1 0 1jnω T jnω T 1 (e e )j2npi − = − − 0 1 1 sin(nω T ) npi = 1 n sin n 3 pi pi = 1 n sinc 3 3 pi = 0jnω t n= 1 nf(t)= sinc e 3 3 pi∞ −∞ ∑ Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11 3.3.1. Chuỗi Fourier Chuỗi Fourier lượng giác: trong trường hợp f(t) là tín hiệu thực *f(t)=f (t) 0jnω t n n= f(t)= D e ∞ −∞ ∑ 0jnω t*n n= D e ∞ − −∞ = ∑ 0jnω t* n n= D e ∞ − −∞ = ∑ n nD D ∗ − = * n nD D−= chuỗi Fourier được viết lại như sau: 0 0jnω t jnω t 0 n n n=1 f(t)=D (D e D e ) ∞ − − + +∑ 0 0jnω t jnω t*0 n n n=1 =D (D e D e ) ∞ −+ +∑ 0 n 0 n n=1 f(t)=C C cos(nω t+θ ) ∞ +∑ 0 0 n n n nC =D ; C =2|D |; θ D= ∠ 4Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11 3.3.1. Chuỗi Fourier Phổ của tín hiệu tuần hoàn: chuỗi Fourier biểu diễn tín hiệu tuần hoàn thành tổng các thành phần tần số. Phân bố giá trị của các thành phần trên thang tần số gọi là phổ tần số (thường gọi là phổ) tín hiệu. Trong trường hợp tổng quát người ta dùng phổ biên độ và phổ pha. 0jnω t n= 1 nf(t)= sinc e 3 3 pi∞ −∞ ∑Xét ví dụ trước: Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11 3.3.2. Điều kiện tồn tại chuỗi Fourier Các tín hiệu tuần hoàn có năng lượng trong 1 chu kỳ hữu hạn đều có thể biểu diễn bằng chuỗi Fourier (Dn hữu hạn & năng lượng sai số bằng 0). Thực tế f(t) & chuỗi Fourier sẽ không có sự phân biệt đối với các hệ thống vật lý vì chúng đáp ứng trên cơ sở năng lượng Điều kiện Dirichlet: chuỗi Fourier hội tụ về giá trị trung bình tại điểm gián đoạn Điều kiện 1: Dn hữu hạnT |f(t)|dt<∞∫ f(t)=1/t; 0<t 1≤ Không thỏa điều kiện 1 5Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11 3.3.2. Điều kiện tồn tại chuỗi Fourier Điều kiện 2: có số cực đại và cực tiểu hữu hạn trong 1 chu kỳ Ex: f(t)=sin(2 /t); 0<t 1pi ≤ Thỏa ĐK 1 nhưng không thỏa 2 Điều kiện 3: có số điểm gián đoạn và giá trị gián đoạn là hữu hạn trong 1 chu kỳ Không thỏa ĐK 3 Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11 3.3.2. Điều kiện tồn tại chuỗi Fourier Hiện tượng Gibbs: phát hiện: nhà vật lý Michelson giải thích: nhà toán học Gibbs 9%9%9% 6Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11 3.3.3. Các tính chất của chuỗi Fourier Tính tuyến tính: 1 1n 2 2n f (t) D f (t) D ↔ ↔ 1 1 2 2 n 1 1n 2 2n f(t)=k f (t)+k f (t) D =k D k D↔ + Phép dịch thời gian: nf(t) D↔ 0 0jnω t0 nf(t t ) e D−− ↔ Phép đảo thời gian: nf(t) D↔ nf( t) D−− ↔ Phép tỷ lệ thời gian: nf(t) D↔ 0jnaω tn nf(at) D ; f(at)= D n e ∞ =−∞ ↔ ∑ Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11 3.3.3. Các tính chất của chuỗi Fourier Nhân 2 tín hiệu: 1 1n 2 2n f (t) D f (t) D ↔ ↔ 1 2 n 1n 2(n-k)k= f(t)=f (t)f (t) D = D D ∞ −∞ ↔ ∑ Liên hiệp phức: nf(t) D↔ * * nf (t) D−↔ Định lý Parseval : 2 2 f nT n= 1P |f(t)| dt= |D | T ∞ −∞ = ∑∫ 7Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11 3.4. Chuỗi Fourier và hệ thống LTI Xét hệ thống LTI với đáp ứng xung là h(t) và f(t) là tín hiệu tuần hoàn thỏa điều kiện Dirichlet. Khi đó có thể biểu diễn f(t) thành chuỗi Fourier là tổng của các thành phần TS ejnωot 0jnω t n n= f(t)= D e ∞ −∞ ∑ 0jnω t n n= y(t)=f(t) h(t)= D [e h(t)] ∞ −∞ ∗ ∗∑ 0jnω (t τ) n n= y(t)= D h(τ)e dτ ∞ ∞ − −∞ −∞ ∑ ∫ 0 0 jnω τ jnω t n n= = D h(τ)e dτ e ∞ ∞ − −∞ −∞ ∑ ∫ 0jnω t n 0 n= y(t)= D H(nω )e ∞ −∞ ∑ jωtH(ω)= h(t)e dt∞ − −∞ ∫ Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11 3.4. Chuỗi Fourier và hệ thống LTI Nhận xét về đáp ứng của hệ thống LTI với tín hiệu tuần hoàn y(t) cũng được biểu diễn dưới dạng chuỗi Fourier với các hệ số là DnH(nω0) y(t) là tín hiệu tuần hoàn cùng tần số với f(t) Các thành phần tần số khác nhau của f(t) khi qua HT LTI sẽ bị thay đổi khác nhau về biên độ và pha tùy thuộc vào H(ω) HT LTI đóng vai trò là một bộ chọn lọc tần số; H(ω): đáp ứng tần số. Ví dụ: xác định chuỗi Fourier của ngỏ ra HT LTI có đáp ứng xung h(t)=e-2tu(t) với ngõ vào f(t) như ví dụ phần 3.3.1 có T=pi jωt; H(ω)= h(t)e dt∞ − −∞ ∫0 jnω t n= 1 nf(t)= sinc e 3 3 pi∞ −∞ ∑ 1 2+jω= j2nt n= 1 nf(t)= sinc e 6(1+jn) 3 pi∞ −∞ ∑
File đính kèm:
- signal_systems_lecture_6_tran_quang_viet.pdf