Sáng tạo trong thuật toán và lập trình với ngôn ngữ Pascal và C# - Tập 2 - Chương 2: Các hàm Next
Trong hầu hết các bài của Chương, khi trình bày tham biến kiểu mảng trong các hàm và thủ tục ta
giả thiết là các kiểu này đã được khai báo trước. Thí dụ, kiểu mảng nguyên một chiều được khai báo như
sau:
(* Pascal *) type mi1 = array[0.MN] of integer;
trong đó MN là hằng số đủ lớn cho kích thước mỗi bài toán, thí dụ
const MN = 2000;
Trong C# mảng được khai báo trực tiếp hoặc thông qua class, thí dụ,
int [] a = new int [2000];
Class Array { };
Tùy theo bài toán và ngôn ngữ lập trình đã chọn, ta có thể hoặc không sử dụng phần tử đầu tiên và
cuối cùng của mảng. Như vậy, mảng x gồm n phần tử sẽ được kí hiệu là x [1.n] trong Pascal hoặc x[0.n1]
trong C#. Trong Pascal khai báo tham biến kiểu var (truyền theo biến hay địa chỉ) cho mảng thì thủ tục sẽ
được gọi nhanh hơn, trong C# các mảng được ngầm định là truyền theo biến / địa chỉ.
(chiều dài đoạn). Trong các tệp, dữ liệu trên cùng dòng cách nhau qua dấu cách. Thí dụ trên cho ta đoạn không giảm dài nhất bao gồm 7 phần tử bắt đầu từ phần tử thứ tư trong dãy (các phần tử được gạch dưới): 1 5 5 1 3 3 3 5 7 9 1 2 Thuật toán Đây là bài dễ, ta đọc dần các phần tử từ input file và so sánh hai phần tử liên tiếp nhau là x (phần tử đọc trước tại bước i) và y (phần tử đọc sau tại bước i+1). Nếu y < x thì coi như kết thúc một đọan không giảm, ta cập nhật để ghi nhận lại đoạn không giảm dài nhất. Các biến tổng thể trong chương trình được dùng như sau: MaxLen – chiều dài của đoạn không giảm dài nhất hiện tìm được, imax - chỉ số đầu tiên của đoạn không giảm dài nhất hiện tìm được, ileft – chỉ số đầu tiên của đoạn không giảm đang xét. Độ phức tạp: cỡ N. (* Pascal *) (**************************************** MDOAN - Doan tang dai nhat ****************************************) program MDoan; uses crt; const bl = #32; fn = 'MDOAN.INP'; gn = 'MDOAN.OUT'; var f,g: text; MDOAN.INP MDOAN.OUT 12 1 5 5 1 3 3 3 5 7 9 1 2 4 7 83 n: integer; a: mw1; iLeft, imax: integer; MaxLen: integer; procedure Update(i: integer); begin if (MaxLen < i - iLeft) then begin MaxLen := i - iLeft; imax := iLeft; ileft := i; end; iLeft := i; end; procedure XuLi; var i, x, y: integer; begin assign(f,fn); reset(f); readln(f,n); read(f,x); iLeft := 1; MaxLen := 0; for i := 2 to n do begin read(f,y); if (y < x) then Update(i); x := y; end; Update(n+1); close(f); end; procedure Ghi; begin assign(g,gn); rewrite(g); writeln(g,imax,bl,MaxLen); close(g); end; BEGIN XuLi; ghi; END. Trong phương án C# dưới đây ta đọc toàn bộ dữ liệu vào một mảng a rồi xử lý trên mảng này. // C# using System; using System.IO; using System.Collections; namespace SangTao2 { class DoanKhongGiam { const string fn = "MDoan.inp"; const string gn = "MDoan.out"; static public int n; // n - so phan tu static public int imax; // chi so dau cua doan max static public int ileft; // chi so dau cua doan dang xet static public int maxlen; // chieu dai max static public int [] a; static void Main(string[] args) { Doc(); XuLi(); Ghi(); XemKetQua(); Console.WriteLine("\n Fini "); Console.ReadLine(); 84 } static public void XemKetQua(): tự viết static public void XuLi() { ileft = 0; maxlen = 0; for (int i = 1; i < n; ++i) if (a[i] < a[i-1]) Update(i); Update(n); } static public void Update(int i) { if (maxlen < i - ileft) { maxlen = i - ileft; imax = ileft; ileft = i; } } static public void Doc(): tự viết static public void Ghi() { File.WriteAllText(gn, imax.ToString() + " " + maxlen.ToString()); } } // DoanKhongGiam } // SangTao2 Bài 2.12 Đoạn đơn điệu dài nhất Dijkstra E. Cho dãy gồm N số nguyên. Tìm đoạn đơn điệu (không giảm hoặc không tăng) có chiều dài lớn nhất. Dữ liệu vào: tệp văn bản DONDIEU.INP Dòng thứ nhất: số tự nhiên N, 1 N 20000. Từ dòng thứ hai trở đi: các phần tử của dãy. Dữ liệu ra: tệp văn bản DONDIEU.OUT Chứa một dòng duy nhất gồm hai số tự nhiên d – chỉ số đầu đoạn và L – số phần tử trong đoạn (chiều dài đoạn). Trong các tệp, dữ liệu trên cùng dòng cách nhau qua dấu cách. Thuật toán Edsger Wybe Dijkstra (1930-2002) Sinh năm 1930 tại Rotterdam, Holland. 1948-1956 học Toán và Vật lý lý thuyết tại Đại học Leyden. 1952-1962 nghiên cứu tại Trung tâm Toán học Amsterdam. 1962-1973 Giáo sư Toán tại Đại học Bách khoa Eindhoven, Holland và Đại học Texas Austin. Dijkstra là một trong những người đi tiên phong trong lĩnh vực lập trình, người khởi xướng và đặt nền móng cho nguyên lý lập trình cấu trúc. DONDIEU.INP DONDIEU.OUT 12 1 5 5 1 3 3 3 5 7 9 1 2 4 7 85 Edsger Wybe Dijkstra (photo ©2002 Hamilton Richards) Nhận xét: Đoạn có 1 phần tử là đoạn đơn điệu (tăng, giảm), Đoạn gồm một dãy liên tiếp các phần tử bằng nhau là đoạn đơn điệu (tăng, giảm). Ta dùng hai biến đếm các phần tử tăng hoặc bằng nhau liên tiếp, dt và đếm các phần tử giảm hoặc bằng nhau liên tiếp, dg. Nếu ai = ai1 ta tăng đồng thời dt và dg 1 đơn vị. Nếu ai > ai1 ta tăng dt thêm 1 đơn vị và đặt lại dg = 1. Nếu ai < ai1 ta tăng dg thêm 1 đơn vị và chỉnh lại dt = 1. Sau mỗi bước ta cập nhật đoạn đơn điệu dài nhất tìm được. Chương trình Pascal đọc và xử lí trực tiếp file input, chương trình C# đọc toàn bộ dữ liệu vào mảng rồi xử lí trên mảng. Độ phức tạp: cỡ N. Các biến tổng thể: n: số lượng phần tử, dt: đếm số phần tử trong dãy tăng, dg: đếm số phần tử trong dãy giảm. iMax: chỉ số đầu của đoạn đơn điệu dài nhất, MaxLen: chiều dài (số phần tử) của đoạn đơn điệu dài nhất. (* Pascal *) program DonDieu; uses crt; const bl = #32; fn = 'DONDIEU.INP'; gn = 'DONDIEU.OUT'; var f,g: text; n: integer; dt,dg: integer; iMax, MaxLen: integer; function Max(a,b,c: integer): integer; begin if (a < b) then a := b; { a = Max(a,b) } if (a > c) then Max := a else Max := c; end; procedure XuLi; var i,m,x,y: integer; begin assign(f,fn); reset(f); readln(f,n); read(f,x); dt := 1; dg := 1; MaxLen := 1; iMax := 1; for i := 2 to n do begin read(f,y); if (y = x) then begin dt := dt + 1; dg := dg + 1; end else if (y > x) then begin dt := dt + 1; dg := 1; end else { y < x } begin dg := dg + 1; dt := 1; end; 86 m := Max(MaxLen, dt, dg); if (m > MaxLen) then begin MaxLen := m; iMax := i - MaxLen + 1; end; x := y; end; close(f); end; procedure Ghi; begin assign(g,gn); rewrite(g); writeln(g, iMax, bl, MaxLen); close(g); end; BEGIN XuLi; Ghi; END. // C# using System; using System.IO; using System.Collections; namespace SangTao2 { class DonDieu { const string fn = "DonDieu.inp"; const string gn = "DonDieu.out"; static public int n; // n - so phan tu static public int imax; // chi so dau tien cua doan max static public int maxlen; // chieu dai max static public int [] a; static void Main(string[] args) { Doc(); XuLi(); Ghi(); XemKetQua(); Console.WriteLine("\n Fini "); Console.ReadLine(); } static public void XemKetQua(): tự viết static public void XuLi(){ imax = 0; maxlen = 1; int dt = 1, dg = 1; int m; for (int i = 1; i < n; ++i){ if (a[i] == a[i - 1]) { ++dt; ++dg; } else if (a[i] < a[i - 1]) { dt = 1; ++dg; } else /* a[i] > a[i-1] */ { ++dt; dg = 1; } m = Max(maxlen, dt, dg); if (maxlen < m) { maxlen = m; imax = i - maxlen + 1; } } } static public int Max(int a, int b, int c){ if (a < b) a = b; // a = Max(a,b) return (a > c) ? a : c; } static public void Doc(): tự viết static public void Ghi(): tự viết } // DonDieu } // SangTao2 87 Bài 2.13 Lũy thừa 2, 3 và 5 Dijkstra E. Với mỗi giá trị N cho trước hãy sinh N số đầu tiên theo trật tự tăng dần là tích các lũy thừa của 2, 3 và 5. Dữ liệu vào: tệp văn bản LUYTHUA.INP Chứa số tự nhiên N, 1 N 1000. Dữ liệu ra: tệp văn bản LUYTHUA.OUT N số tìm được, mỗi dòng một số. Thuật toán Gọi S là tập các số cần tìm. Ta có (i) 1 S (ii) Nếu x S thì 2x, 3x, 5x S. Giả sử các phần tử trong S được sắp tăng và ta đã tìm được phần tử thứ i. Ta kí hiệu S(i) = { a1, a2,…,ai }. Để tìm phần tử thứ i+1 ta nhận xét ai+1 = Min { 2x, 3y, 5z | x, y, z S(i), 2x > ai, 3y > ai, 5z > ai } Ta sử dụng 3 biến i2, i3, i5 để ghi nhận các chỉ số trong S sao cho ai2 = x, ai3 = y và ai5 = z. Các biến a[1], i2, i3 và i5 được khởi trị 1. Khi đó hàm Next(i) sinh phần tử sát sau phần tử A[i] sẽ như sau: function Next(i: integer): integer; begin while (a[i2] * 2 <= a[i]) do i2 := i2 + 1; while (a[i3] * 3 <= a[i]) do i3 := i3 + 1; while (a[i5] * 5 <= a[i]) do i5 := i5 + 1; Next := Min(a[i2]*2, a[i3]*3, a[i5]*5); end; (* Pascal *) (*************************************** LUY THUA cua 2, 3, 5 *************************************) program LuyThua; uses crt; const bl = #32; mn = 1001; fn = 'LUYTHUA.INP'; gn = 'LUYTHUA.OUT'; type ml1 = array[0..mn] of longint; var f,g: text; n: integer; a: ml1; procedure Doc: tự viết; function Min(a,b,c: longint): tự viết; function Next(i: integer): tự viết; procedure Sinh; var i: longint; begin assign(g,gn); rewrite(g); LUYTHUA.INP LUYTHUA.OUT 12 1 2 3 4 5 6 8 9 10 12 15 16 88 a[1] := 1; writeln(g,1); i2 := 1; i3 := 1; i5 := 1; for i := 2 to n do begin a[i] := Next(i-1); writeln(g,a[i]); end; close(g); end; BEGIN Doc; Sinh; END. // C# using System; using System.IO; namespace SangTao2 { /*-------------------------------------------* Luy thua 2, 3, 5 * ------------------------------------------*/ class LuyThua235 { const string fn = "LuyThua.inp"; const string gn = "LuyThua.out"; static public int n; // so luong phan tu static public int[] a; static void Main(){ Doc(); Sinh(); Ghi(); XemKetQua(); Console.WriteLine("\n fini"); Console.ReadLine(); } // Main static public void Doc() { n = int.Parse(File.ReadAllText(fn).Trim()); } static public void Sinh(){ a = new int[n]; int i2 = 0, i3 = 0, i5 = 0; a[0] = 1; int n1 = n-1; for (int i = 0; i < n1; ++i){ // Next while (a[i2] * 2 <= a[i]) ++i2; while (a[i3] * 3 <= a[i]) ++i3; while (a[i5] * 5 <= a[i]) ++i5; a[i + 1] = Min(a[i2] * 2, a[i3] * 3, a[i5] * 5); } } static public int Min(int x, int y, int z) : tự viết static public void Ghi(){ StreamWriter g = new StreamWriter(gn); for (int i = 0; i < n; ++i) g.WriteLine(a[i]); g.Close(); } static void XemKetQua(): tự viết } // LuyThua235 } // space
File đính kèm:
- Sáng tạo trong thuật toán và lập trình với ngôn ngữ Pascal và C# - Tập 2 - Chương 2_Các hàm Next.pdf