Sáng kiến kinh nghiệm Hướng tích hợp về truyền thống lịch sử, địa lý, nét đẹp văn hóa qua tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân
1. Sự cần thiết của giải pháp:
Chúng ta biết rằng, bộ môn Ngữ Văn có vai trò rất quan trọng trong chương trình THPT, bởi nó là yếu tố quyết định đối với việc hình thành phẩm chất và nhân cách đạo đức cho học sinh. M.Gorki đã nói “Văn học là nhân học”, và càng đi sâu vào phân tích và tìm hiểu chức năng của văn học thì ta càng thấy được tính cần thiết của bộ môn này trong đời sống của mỗi con người nói chung và học sinh nói riêng. Môn Ngữ Văn trước hết là một môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, điều đó nói lên tầm quan trọng của nó trong việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh. Môn Ngữ Văn còn là một môn học thuộc nhóm công cụ. Điều đó nói lên mối quan hệ giữa Ngữ Văn và các môn khác. Học môn Ngữ Văn sẽ có tác động tích cực đến kết quả học tập các môn khác và các môn khác cũng góp phần giúp học tốt môn Ngữ Văn. Hơn nữa, Ngữ Văn cũng là môn học góp phần hình thành nên những kiến thức cơ bản và quan trọng nhất là hình thành nhân cách con người, chuẩn bị cho các em một hành trang để bước vào đời hoặc học lên những bậc học cao hơn. Đó cũng chính là chiếc chìa khóa mở cửa cho tương lai.
Thấy được tầm quan trọng của việc dạy và học môn Ngữ văn ở bậc THPT, đồng thời tôi muốn phát huy cao hơn nữa hiệu quả trong giảng dạy theo tinh thần đổi mới sách giáo khoa và quan điểm tích hợp là vấn đề cần được quan tâm nhất hiện nay. Bởi tích hợp là một xu thế phổ biến trong dạy học hiện đại. Nó giúp học sinh tiết kiệm thời gian học tập mà vẫn mang lại hiệu quả nhận thức, có thể tránh được những biểu hiện cô lập, tách rời từng phương diện kiến thức, đồng thời phát triển tư duy biện chứng, khả năng thông hiểu và vận dụng kiến thức linh hoạt vào các yêu cầu môn học, phân môn cụ thể trong chương trình học tập theo nhiều cách khác nhau. Và vì thế việc nắm kiến thức sẽ sâu sắc, hệ thống và lâu bền hơn.
hiểu biết chung về tác giả, về tác phẩm, lịch sử vùng đất Sơn Tây và nghệ thuật thư pháp. Câu hỏi: ▪ Nêu những nét chính về cuộc đời , sự nghiệp văn học và những nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân? ▪ Trình bày những hiểu biết chung về xuất xứ, nguyên mẫu nhân vật chính, tóm tắt tác phẩm? ▪ Nêu những hiểu biết của em về vùng đất Sơn Tây trong quá khứ, hiện tại, những hiểu biết về nghệ thuật thư pháp? + Nhóm 2: Thuyết trình về tình huống truyện và nhân vật Huấn Cao. ▪ Phân tích tình huống độc đáo của truyện? Ý nghĩa của tình huống đó? ▪ Phân tích vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao, nghệ thuật khắc họa và ý nghĩa hình tượng nhân vật? + Nhóm 3: Thuyết trình về nhân vật Quản ngục. ▪ Phân tích vẻ đẹp của nhân vật Quản ngục, nghệ thuật khắc họa và ý nghĩa hình tượng nhân vật? ▪ Suy nghĩ thêm về nhân vật thầy Thơ lại và cách ửng xử của cha ông ta? + Nhóm 4: Thuyết trình về cảnh cho chữ. ▪ Cảnh cho chữ diễn ra trong bối cảnh nào? Tại sao Nguyễn Tuân lại cho rằng đây là “ một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”? ▪ Dụng ý của Nguyễn Tuân khi khắc họa Cảnh cho chữ? Sau đó giáo viên nhận xét, phân tích, đánh giá và chốt lại để học sinh dễ dàng nắm vững. 2.6/ Những thuận lợi và hạn chế: - Đa số học sinh ít thích học văn. - Nhiều học sinh còn học lệch môn, đa phần các em chọn khối A, B nên ít tập trung vào môn văn. - Chương trình của bộ môn Văn được Bộ Giáo dục giảm tải. Đề thi môn Văn lại tập trung mở rộng cho cả tác phẩm. Do đó, giáo viên phải làm thế nào để học sinh chú ý học văn, chú ý tìm hiểu đi sâu vào tác phẩm văn học, đặc biệt là những tác phẩm văn học của Nguyễn Tuân. Trước khi áp dụng: Trong những năm qua, có một vài học sinh đều không ưa thích tác phẩm “Chữ người tử tủ” của Nguyễn Tuân. Thậm chí, nhiều khi các em rất sợ và chán nãn. Vì thực tế đây là tác phẩm hay, nhưng khó cảm thụ , khó tiếp nhận đối với các em học sinh. Điều đó cũng khiến nhiều giáo viên băn khoăn và trăn trở. Sau khi áp dụng: Dù chỉ mới áp dụng đầu năm học này, nhưng đa số các em học sinh hiểu và yêu mến, đồng tình về tài năng, nhân cách của tác giả và nội dung tác phẩm của Nguyễn Tuân. Đặc biệt có sự đồng cảm rất nhiều và đem lại rất nhiều bổ ích cho học sinh. Những thuận lợi khi triển khai đề tài: Nhìn chung các em học sinh của trường THPT chăm ngoan, chịu khó học tập, nên khi triển khai đề tài rất thuận lợi và hiệu quả. Những khó khăn khi triển khai đề tài: Phần nhiều các em có xu hướng đi thi Đại học ít chọn ngành văn, nên phần lớn các em ít chịu đầu tư cho môn học này. III/ HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP: Để có sáng kiến kinh nghiệm cụ thể, và để giúp học sinh khi học tác phẩm Chữ người tử tù, các em hiểu một cách đầy đủ về truyền thống lịch sử, địa lí và nét đẹp văn hóa , tôi đã xây dựng kế hoạch nghiên cứu đề tài cụ thể theo bảng dưới đây: 1. Thời gian áp dụng: STT Thời gian Nội dung công việc Sản phẩm 1 Từ 20/07 đến 20/08/2016 - Chọn đề tài. - Viết đề cương nghiên cứu Bản đề cương chi tiết. 2 Từ 20/08 đến 20/09 /2016 - Đọc tài liệu viết cơ sở lí luận. - Khảo sát thực trạng tổng hợp số liệu thực tế. - Tập hợp tài liệu lý thuyết. - Số liệu khảo sát đã xử lý. 3 Từ 20/09 đến 20/10 /2016 - Trao đổi với đồng nghiệp để đề xuất biện pháp, các sáng kiến. - Áp dụng thử nghiệm - Tập hợp ý kiến đóng góp của đồng nghiệp. - Kết quả thử nghiệm. 4 Từ 20/10 đến 20/11/2016 - Thảo luận, đề xuất giải pháp. - Xin ý kiến của đồng nghiệp - Tôi đã áp dụng hội giảng cấp trường. - Bản nháp báo cáo. - Tập hợp ý kiến đóng góp của đồng nghiệp. - Tiếp tục nâng cao - Kết quả tốt 5 Từ 20/11 đến 20/12 /2016 - Viết sáng kiến - Bản thảo sáng kiến 6 Từ 20/12 đến 01/2017 - Thẩm định cấp tổ - Cấp trường. - Hoàn thiện sáng kiến và nộp về sở. - Thời gian áp dụng cụ thể của giải pháp từ 20/9/ 2016 đến 20/10/ 2016 và áp dụng cho tất cả khối 11, của trường THPT Nguyễn Du. - Đa số học sinh hiểu bài, yêu thích tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân. - Cụ thể áp dụng so sánh ở hai lớp 11A3 và lớp 11A10 ở năm học 2016-2017 ở Bảng phụ lục. 2. Kinh nghiệm thực tiễn khi áp dụng giải pháp: - Qua việc thực hiện đề tài, tôi đã rút ra bài học: Trong công việc giảng dạy, đòi hỏi người giáo viên luôn tích hợp, liên môn, kể chuyện có liên quan đến bài học, thì bài giảng súc tích và thu hút sự chú ý của học sinh hơn. Muốn thực hiện điều đó, thì giáo viên luôn tìm tòi, sáng tạo không ngừng. - Hướng phát triển: Đề tài này tôi sẽ tiếp tục vận dụng giảng dạy trong những năm học tới, nhằm phát huy và nâng cao hiệu quả cho việc dạy và học. IV- KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ. 1. Đối với sở giáo dục , Bộ giáo dục: Cần tăng tiết cho những bài học không mấy dễ cảm đối với học sinh, vì lượng kiến thức nhiều. 2. Đối với giáo viên: - Chú trọng đến từng đối tượng học sinh để có những cách thức tiếp cận vấn đề phù hợp với đặc điểm và trình độ của học sinh. - Khuyến khích các em tự học nhóm, tự tìm tài liệu học tập, phát huy tính tự giác trong học tập của các em. - Liên hệ vấn đề giảng dạy với thực tiễn cuộc sống để tạo hứng thú trong giờ học cho học sinh. 3. Đối với học sinh: - Phải biết tự giác trong học tập, đọc và tìm hiểu kĩ văn bản trước khi lên lớp. - Biết tham khảo và xử lí tài liệu. - Tích cực xây dựng bài học, mạnh dạn đề xuất những ý kiến, đóng góp mới mẻ, những băn khoăn, thắc mắc cần giải đáp. Trên đây là những ý kiến, kinh nghiệm của bản thân. Do đó, những kinh nghiệm trên sẽ không tránh khỏi những hạn chế, sai sót. Mong quý thầy cô giáo đồng nghiệp thông cảm và góp ý để đề tài được hoàn thiện hơn. Tài liệu tham khảo: Sách Ngữ văn 11 tập 1. Sách giáo viên Ngữ văn 11 tập 1. Nguyễn Tuân tác giả và tác phẩm. Tự điển văn học G.S Nguyễn Đăng Mạnh viết “ Nguyễn Tuân – một phong cách độc đáo và tài hoa”. Bảng phụ lục. Sau khi hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm, tôi đã áp dụng dạy cho lớp 11A3 và 11A10 kiểm tra 15 phút, thì kết quả tốt hơn nhiều so với năm 2015 lớp khi tôi chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm để dạy thử cho các lớp 11A1 , 11A12. Cụ thể như sau: Sau khi áp dụng dạy cho lớp 11A10 thì kết quả tốt hơn khi chưa áp dụng. Cụ thể ở bảng dưới: Lớp 11A3 Năm học 2016 Tổng Khánh Duyên 9 Nguyễn Thị Quỳnh Giang 8 Trần Thị Quỳnh Giang 8 Lê Thanh Hoàng 8 Dương Thái Hòa 9 Trần Thị Diễm Hồng 7 Trần Ngọc Khanh 9 Nguyễn Khanh Lễ 8 Nguyễn Đức Hoàng Long 7 Trương Trọng Lộc 8 Trần Hoàng Nam 7 Hồ Thị Kim Ngân 7 Lê Thị Phương Nhi 8 Lê Thị Phương Nhung 7 Hoàng Thị Kiều Oanh 7 Tăng Xuân Phú 9 Trần Thị Như Phương 8 Nguyễn Thị Ngọc Phương 8 Lê Văn Quảng 7 Nguyễn Thị Phương Thanh 7 Lê Thị Thanh Thủy 8 Hồ Thị Thúy Trang 7 Trương Minh Triều 7 Nguyễn Thị Tuyết Trinh 7 Phạm Thị Phương Trinh 8 Phạm Thị Thanh Tuyến 7 Nguyễn Thị Hoài Tú 8 Lê Thị Tú Uyên 7 Nguyễn Lê Thanh Viên 7 Trần Thảo Vy 8 Phạm Thị Như Ý 7 Lớp 11A10 Năm học 2016 Nguyễn Quang .Anh 9 Võ Ngọc Kim ...Ánh 8 Lê Phạm Ngọc..Duy 8 Trần Anh..Dũng 8 Trần Thị Quỳnh...Giang 7 Nguyễn Thị Kim...Hoa 7 Lê Thị Kiều..Hoanh 8 Nguyễn Đăng...Hoàng 7 Nguyễn Minh...Hoàng 7 Đoàn Trịnh Quốc.Huy 5 Nguyễn Đoàn...Khang 5 Hoàng...Khôi 6 HoàngKiệt 7 Nguyễn Văn HồngNgân 8 Võ Tú Ngọc..Nhi 8 Văn Thị HuỳnhNhư 8 Phạm Thị Bích.Phượng 9 Trần Thị MỹQuyên 9 Ngô Quang Như .Quỳnh 7 Trịnh Minh..Tâm 8 Nguyễn Hồng..Thanh 7 Trịnh Minh..Thu 7 Nguyễn Thu.Thủy 8 Nguyễn Thị NgọcThường 8 Lê Thị Thủy.Tiên 9 Phan Thi Hoàng...Trang 9 Nguyễn Thanh..Trúc 6 Phan Thị HoàngTuyền 7 Nguyễn Ngọc.Vĩ 7 Nguyễn Trần Anh .Vũ 8 Lớp 11A1 Năm học 2015 Nguyễn Lê Đức An 5 Trần Nữ Hoàng Anh 5 Phạm Lộc Ân 4 Phù Hoài Bão 5 Bùi Nguyên Chương 5 Trần Xuân Đô 6 Hà Quỳnh Giang 7 Nguyễn Hồng Quỳnh Giang 6 Trương Lê Ngọc Giàu 7 Nguyễn Đoàn Như Hà 8 Gia Trung Hải 7 Nguyễn Lê Trọng Hiếu 6 Lê Công Minh Khánh 6 Ngô Ngọc Mai 7 Trần Đại Minh 7 Nguyễn Phạm Thảo My 5 Nguyễn Trần Thảo My 5 Cao Vũ Hiếu Ngân 5 Đoàn Nguyễn Hiền Nhân 7 Lê Minh Nhật 7 Huỳnh Tâm Như 6 Trần Thùy Quỳnh Như 5 Nguyễn Hoài Diễm Phúc 6 Nguyễn Hoàng Quân 7 Ngô Ngọc Thành 4 Bùi Võ Thạch Thảo 5 Nguyễn Thị Hồng Thắm 6 Nguyễn Khánh Thiện 5 Trịnh Thị Mộng Thu 5 Phan Hông Minh Thủy 6 Ngô Hoàng Anh Thư 4 Võ Minh Thư 5 Nguyễn Thị Thanh Trúc 5 Hồ Lê Nhã Uyên 6 Nguyễn Phương Uyên 5 Nguyễn Trần Thanh Xuân 5 Lớp 11A12 Năm học 2015 Nguyễn Văn An 3 Nguyễn Nhật Bình 7 Nguyễn Minh Chiến 5 Nguyễn Thành Đạt 5 Nguyễn Thị Mỹ Định 5 Phạm Thị Thu Hiền 7 Phạm Văn Hiếu 6 Vũ Nhật Huy 4 Phạm Thái Sơn Hùng 4 Lương Thanh Nhật 4 Trần Thị Linh Nhi 4 Lê Văn Phóng 5 Nguyễn Hoài Thẩm Phương 5 Tằng Mằn Quang 5 Nguyễn Hoàng Sơn 7 Nguyễn Thị Lan Thanh 7 Lê Đặng Thảo 5 Pạm Thị Phương Thảo 6 Thống A Thảo 4 Nguyễn tấn Thái 5 Trương Thị Hoài Thương 5 Hồ Nhật Tiến 5 Trần Hậu Toàn 4 Trần Thị Thùy Trang 2 Nguyễn Thị Ngọc Trâm 7 Lương Nguyễn Hoài Trinh 3 Hoàng Thị Thục Uyên 6 Trương Đình hà Uyên 7 Nguyễn Thị Thảo vân 8 Nguyễn Thị Thảo Vy 7 Lê Hữu Phúc 7 Xác nhận đánh giá, xếp loại của đơn vị Thủ trưởng đơn vị Nguyễn Văn Tâm Châu Đức, ngày. tháng. năm 2017 Tôi cam đoan đây là SKKN của bản thân tôi viết. Và không sao chép nội dung của người khác. Người viết Nguyễn Thị Thu Hạnh
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_huong_tich_hop_ve_truyen_thong_lich_su.doc