Quy phạm trang bị điện - Phần III: Trang bị phân phối và trạm biến áp

Mục lục

Phần III

Trang bị phân phối vμ trạm biến áp

Chương III.1

Trang bị phân phối điện điện áp đến 1kv

• Phạm vi áp dụng . Trang 1

• Yêu cầu chung . 1

• Lắp đặt trang bị điện . 2

• Thanh cái, dây dẫn và cáp điện . 3

• Kết cấu của trang bị phân phối điện . . . 3

• Lắp đặt trang bị phân phối điện trong gian điện . 4

• Lắp đặt trang bị phân phối điện trong gian sản xuất . 5

• Lắp đặt trang bị phân phối điện ngoài trời . 6

Chương III.2

trang bị phân phối vμ trạm biến áp

điện áp trên 1kv

• Phạm vi áp dụng và định nghĩa . 7

• Yêu cầu chung . 9• Trang bị phân phối và trạm biến áp ngoài trời . 15

• Trang bị phân phối và trạm biến áp trong nhà . 35

• Trạm biến áp phân xưởng . 47

• Trạm biến áp trên cột . 51

• Bảo vệ chống sét . 52

• Bảo vệ chống sét cho máy điện quay. 62

• Bảo vệ chống quá điện áp nội bộ . 66

• Hệ thống khí nén . 68

• Hệ thống dầu . 70

• Lắp đặt máy biến áp lực .71

Chương III.3

thiết bị ắcquy

• Phạm vi áp dụng . 77

• Phần điện . 77

• Phần xây dựng . 80

• Phần kỹ thuật vệ

 

pdf90 trang | Chuyên mục: Khí Cụ Điện | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 799 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Quy phạm trang bị điện - Phần III: Trang bị phân phối và trạm biến áp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 các kết cấu đỡ. 
III.3.23. Tấm giữ thanh xuyên t−ờng ra khỏi gian ắcquy phải chịu đ−ợc tác động lâu dài 
của hơi chất điện phân. Không cho phép dùng tấm làm bằng đá và vật liệu có 
cấu trúc lớp. 
III.3.24. Việc nối từ bảng đầu ra của gian ắcquy đến thiết bị đóng cắt và bảng phân phối 
điện một chiều cần thực hiện bằng cáp một ruột hoặc thanh dẫn trần. 
III.3.25. Trong quá trình vận chuyển, phải đảm bảo ắcquy cố định và bịt kín các lỗ thông 
hơi của ắcquy. 
Ngoài ra cần phải tuân thủ theo các chỉ dẫn và khuyến cáo cụ thể của nhà sản 
xuất về vấn đề lắp đặt, vận hành, bảo d−ỡng và an toàn. 
Phần xây dựng 
III.3.26. Các giàn ắcquy cố định phải đặt trong gian, buồng hoặc tủ riêng. 
Cho phép đặt chung một số giàn ắcquy trong một gian. 
Phần III: Thiết bị phân phối và trạm biến áp 
Quy phạm trang bị điện Trang 81 
III.3.27. Gian ắcquy axít thuộc loại gian sản xuất cấp A và phải đ−ợc xây dựng đáp ứng 
theo tiêu chuẩn TCVN 2622 - 1995 về phòng cháy và chống cháy. 
ắcquy có thể đặt trên giá đỡ, cố định trên sàn hoặc trong tủ. 
III.3.28. ắcquy phải đ−ợc lắp đặt trong phòng khô ráo và sạch sẽ, tránh tiếp xúc trực tiếp 
với nhiệt độ cao và ánh nắng. 
Nếu ắcquy đặt trong phòng hoặc ngăn kín thì phải có thông gió thích hợp. 
III.3.29. Khi dùng ắcquy di động kiểu kín (ví dụ ắcquy ôtô) tổng dung l−ợng không quá 
72Ah cấp điện cho thiết bị điện cố định, có thể đặt chung trong gian riêng đ−ợc 
thông khí tự nhiên hoặc đặt trong gian sản xuất chung không có nguy hiểm cháy 
nổ hoặc trong tủ kim loại có thông khí. Khi tuân thủ các điều kiện kể trên thì bậc 
nguy hiểm cháy nổ của gian sản xuất không thay đổi. 
III.3.30. Giàn ắcquy khi nạp điện cho mỗi bình không quá 2,3V có thể đặt trong gian sản 
xuất chung, không nguy hiểm cháy nổ, với điều kiện phải lắp chụp thông khí 
phía trên các bình ắcquy. Khi đó bậc nguy hiểm cháy nổ và cháy của gian sản 
xuất không thay đổi. 
III.3.31. Gian ắcquy phải: 
1. Bố trí gần thiết bị nạp điện và bảng phân phối điện một chiều. 
2. Chống đ−ợc bụi và n−ớc thấm vào từ bên ngoài. 
3. Thuận tiện cho việc quản lý vận hành. 
4. Đặt xa các nguồn gây chấn động. 
III.3.32. Trên cửa gian ắcquy phải có biển ghi “Gian ắcquy - Cấm lửa". 
III.3.33. Cạnh gian ắcquy axít phải có gian phụ để dụng cụ, thiết bị phục vụ vận hành và 
bảo d−ỡng. 
Phần III: Thiết bị phân phối và trạm biến áp 
Quy phạm trang bị điện Trang 82 
III.3.34. Trần của gian ắcquy phải bằng phẳng. Cho phép trần có những kết cấu nhô ra 
hoặc nghiêng khi thoả mãn những điều kiện trong Điều III.3.43. 
III.3.35. Sàn gian ắcquy phải bằng phẳng và chịu đ−ợc axít. 
III.3.36. T−ờng, trần, các cửa, mặt trong và mặt ngoài của đ−ờng ống thông khí, kết cấu 
kim loại v.v. phải đ−ợc sơn bằng sơn bền với axít. 
III.3.37. Nếu ắcquy đặt trong tủ hoặc phòng kín thì phải đảm bảo không gian để thoát khí 
và hạn chế ng−ng tụ trong thời gian nạp. 
Mặt trong của tủ đặt ắcquy phải sơn bằng sơn bền với axít. 
Với ắcquy kiềm, phải đảm bảo l−ợng khí hydro trong phòng hoặc tủ đặt ắcquy 
nhỏ hơn 4%. 
Ngoài ra, việc tính toán thông khí cho phòng hoặc gian đặt ắcquy cần tuân theo 
theo h−ớng dẫn của nhà chế tạo. 
III.3.38. Trong gian ắcquy có điện áp danh định trên 250V, ở lối đi lại phải đặt sàn 
cách điện. 
III.3.39. Khi dùng thiết bị thông khí tạm thời trong gian ắcquy phải có chỗ để đặt thiết bị 
và chỗ nối thiết bị với đ−ờng ống thông khí. 
Phần kỹ thuật vệ sinh 
III.3.40. Gian ắcquy axít có tiến hành nạp với điện áp mỗi bình lớn hơn 2,3V phải trang bị 
hệ thống thông khí c−ỡng bức, đặt cố định. Gian ắcquy làm việc với chế độ phụ 
nạp th−ờng xuyên và nạp với điện áp mỗi bình đến 2,3V phải sử dụng hệ thống 
thông khí c−ỡng bức cố định hoặc không cố định khi nạp hình thành hoặc quá nạp 
kiểm tra. 
Phần III: Thiết bị phân phối và trạm biến áp 
Quy phạm trang bị điện Trang 83 
Ngoài ra còn phải dùng hệ thống thông khí tự nhiên đảm bảo trao đổi thể tích 
không khí của gian ít nhất một lần trong 1giờ. Nếu thông khí tự nhiên không thể 
đáp ứng sự trao đổi không khí thì phải dùng thông khí c−ỡng bức. 
L−ợng không khí cần trao đổi c−ỡng bức (V) trong 1 giờ đ−ợc xác định theo 
công thức: 
V = 0,07nIn 
Trong đó: V tính bằng m3 
n: số bình ắcquy 
In: dòng điện nạp lớn nhất (A). 
III.3.41. Hệ thống thông khí gian ắcquy chỉ phục vụ cho riêng gian ắcquy và gian phụ. 
Cấm nối hệ thống thông khí này vào các đ−ờng dẫn khói hoặc hệ thống thông 
khí chung của toà nhà. 
III.3.42. Thiết bị hút gió c−ỡng bức phải là loại phòng nổ. 
III.3.43. Phải hút các chất khí ở cả phần trên cũng nh− phần d−ới của gian ắcquy axít ở 
phía đối diện với dòng không khí sạch thổi vào. Nếu trần nhà có kết cấu nhô ra 
chia thành nhiều khoang, phải hút khí ra ở từng khoang. Nếu trần nghiêng, phải 
hút khí ở chỗ cao nhất. Tốc độ dòng không khí trong gian ắcquy và gian chứa 
axít, khi hệ thống thông khí làm việc cần phải thoả mãn tiêu chuẩn vệ sinh trong 
thiết kế các công trình công nghiệp. 
III.3.44. Nếu không có h−ớng dẫn của nhà chế tạo thì nhiệt độ của gian đặt ắcquy nên duy 
trì từ 10oC đến 30oC để ắcquy hoạt động hiệu quả và có tuổi thọ cao. 
III.3.45. Phải đặt đ−ờng ống dẫn n−ớc đến gần gian ắcquy, và phải đặt vòi và chậu hứng 
n−ớc. 
Trên chậu phải có biển ghi: “Không đ−ợc đổ axít hoặc chất điện phân vào!”. 
Phần II: Hệ thống đ−ờng dẫn điện 
Quy phạm trang bị điện Trang 84 
Phụ lục III.1 
Bảng III.2.1: Khoảng trống nhỏ nhất của trạm trong nhà và ngoài trời cho các cấp 
điện áp tới 220kV 
Khoảng trống nhỏ nhất 
pha-pha và pha-đất N 
(mm) 
Điện áp 
danh định 
của hệ 
thống 
(kV) 
Điện áp 
cao nhất 
của thiết 
bị 
(kV) 
Điện áp chịu 
tần số công 
nghiệp 
ngắn hạn 
(kV) 
Điện áp chịu 
xung sét 
1,2/50μs (trị số 
đỉnh) 
(BIL) 
(kV) 
Trong nhà Ngoài trời 
6 7,2 20 60 130 200 
10 12 28 75 130 220 
15 17,5 38 95 160 220 
22 24 50 125 220 330 
320 400 
35 
38,5 
40,5 
75 
80 
180 
200 350 440 
110 123 230 550 1100 
220 245 460 1050 2100 
Ghi chú: 
• Điện áp chịu tần số công nghiệp thời gian ngắn hạn là giá trị hiệu dụng hình 
sin tần số công nghiệp trong khoảng 48Hz – 62Hz thời gian là 01 phút. 
• Khoảng trống nhỏ nhất từ cấp điện áp danh định 15kV trở lên trong nhà và 
ngoài trời nh− nhau. 
• Khoảng trống nhỏ nhất đ−ợc lấy theo mức điện áp chịu xung sét cao nhất cho 
từng cấp điện áp. 
Phần II: Hệ thống đ−ờng dẫn điện 
Quy phạm trang bị điện Trang 85 
Bảng III.2.2: Khoảng trống nhỏ nhất của trạm cho cấp điện áp 500kV 
Khoảng trống 
nhỏ nhất pha-
đất Np-đ (mm)
Khoảng trống nhỏ 
nhất pha-pha Np-p 
(mm) 
Điện 
áp 
danh 
định 
của hệ 
thống 
(kV) 
Điện 
áp 
cao 
nhất 
của 
thiết 
bị 
(kV) 
Điện áp 
chịu tần 
số công 
nghiệp 
ngắn 
hạn 
(kV) 
Điện áp 
chịu 
xung 
sét 
1,2/50μ
s (BIL) 
(kV) 
Điện áp 
chịu xung 
đóng cắt 
danh 
định pha-
đất 
250/2500
μs 
(kV) 
Thanh 
dẫn - 
công 
trình 
Cọc- 
công 
trình
Điện áp 
chịu xung 
đóng cắt 
danh định 
pha-pha 
250/2500μs 
(kV) 
Thanh 
dẫn - 
thanh dẫn 
song 
song 
Cọc - 
thanh 
dẫn 
500 550 710 1800 1175 3300 4100 2210 6100 7400 
Bảng III.2.3 Khoảng cách nhỏ nhất giữa thiết bị điện ngoài trời đến trạm làm mát 
bằng n−ớc 
Kiểu trạm làm mát bằng n−ớc Khoảng cách, m
Trạm làm mát kiểu phun và tháp làm mát ngoài trời 
Tháp làm mát thông th−ờng một quạt 
Tháp làm mát bằng quạt phân đoạn 
80 
30 
42 
Bảng III.2.4 Khoảng cách nhỏ nhất từ kho chứa hydro đến nhà của TBA và cột 
của ĐDK: 
Khoảng cách Số bình chứa hydro 
trong kho (cái) Đến nhà của TBA Đến cột của ĐDK 
Tới 500 
Trên 500 
20 m 
25 m 
1,5 chiều cao cột 
- 
Phần II: Hệ thống đ−ờng dẫn điện 
Quy phạm trang bị điện Trang 86 
Bảng III.2.5: Khoảng trống nhỏ nhất từ phần mang điện đến các phần khác của 
TBPP ngoài trời 
Khoảng trống cách điện nhỏ nhất (m) 
theo điện áp danh định, kV Hình 
vẽ số: 
Khoảng cách 
Ký 
hiệu 
Đến 
15 
22 35 110 220 500 
III.2.1 
• Pha-đất 
• Pha-pha 
Np-đ 
Np-p 
0,22 0,33 0,44 1,1 2,1 
3,3 (4,1) (1) 
6,1 (7,4) (2) 
III.2.3 
Từ phần mang điện đến 
mép trong hàng rào nội bộ: 
• Rào kín, cao ≥ 1,8m 
• Rào l−ới, cao ≥ 1,8m 
B1 
B2,3 
0,22 
0,3 
0,33 
0,41
0,44 
0,52
1,1 
1,5 
2,1 
2,2 
4,1 
4,5 
III.2.4 
Từ phần mang điện đến 
mép trong rào quanh trạm: 
• Rào kín, cao ≥ 1,8m 
• Rào l−ới, cao ≥ 1,8m 
C 
E 
1,22 
1,72
1,33 
1,83
1,44 
1,94
2,1 
2,6 
3,1 
3,6 
4,2 
5,6 
III.2.5 
Từ phần mang điện đến 
mặt đ−ờng ôtô trong trạm 
H’ 4,3 4,3 4,3 6,0 6,6 9,6 
III.2.5 
III.2.6 
Từ phần mang điện đến 
mặt bằng đi lại (chỗ 
không có đ−ờng ôtô) 
H 2,5 2,58 2,69 3,35 4,35 6,35 
III.2.5 
Từ phần mang điện đến 
ph−ơng tiện và thiết bị vận 
chuyển 
T 0,5 0,5 0,54 1,2 2,2 4,2 
III.2.6 
Từ phần mang điện của 
các mạch khác nhau khi 
sửa chữa mạch này 
không cắt điện mạch kia
Dv 1,22 1,33 1,44 2,1 4,1 6,1 
Ghi chú: (1) Khoảng trống tối thiểu pha-pha giữa cọc-thanh dẫn đối với điện áp 500kV là 7,4m. 
 (2) Khoảng trống tối thiểu pha-đất giữa cọc-thanh dẫn đối với điện áp 500kV là 4,1m 
Phần II: Hệ thống đ−ờng dẫn điện 
Quy phạm trang bị điện Trang 87 
Bảng III.2.6: Khoảng trống nhỏ nhất từ phần mang điện đến các phần khác của 
TBPP trong nhà 
Khoảng trống cách điện nhỏ nhất (m) 
theo điện áp danh định, kV Hình 
vẽ số: 
Khoảng cách 
Ký 
hiệu
6 10 15 22 35 110 220 
III.2.9 
Từ phần mang điện 
đến rào chắn kín 
B 0,12 0,15 0,15 0,21 0,32 0,73 1,73 
III.2.10 
Từ phần mang điện 
đến rào chắn l−ới 
C 0,19 0,22 0,22 0,28 0,39 0,8 1,8 
III.2.10 
Giữa các phần 
mang điện không 
rào chắn của các 
mạch khác nhau 
D 2,0 2,0 2,0 2,2 2,2 2,9 3,8 
III.2.11 
Từ phần mang điện 
không rào chắn tới 
sàn nhà 
E 2,5 2,5 2,5 2,7 2,7 3,4 4,2 
III.2.11 
Từ đầu ra không 
rào chắn của nhà 
TBPP đến đất 
không thuộc địa 
phận TBPP ngoài 
trời và không có 
đ−ờng đi. 
G 4,5 4,5 4,5 4,75 4,75 5,5 6,5 
III.2.10 
Từ má và l−ỡi dao 
cách ly ở vị trí cắt 
đến dây nối vào 
má kia 
F 0,11 0,15 0,15 0,22 0,35 0,9 2,0 

File đính kèm:

  • pdfquy_pham_trang_bi_dien_phan_iii_trang_bi_phan_phoi_va_tram_b.pdf
Tài liệu liên quan